Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN theo từ điển Phật học như sau:BẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN Truyện kí 1 quyển, do Đằng Nguyên Tông Hữu người Nhật Bản biên soạn vào năm 1151. Nội dung ghi chép truyện vãng sinh của 41 vị từ năm … [Đọc thêm...] vềBẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN
B
BẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN theo từ điển Phật học như sau:BẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN Truyện kí Phật giáo, 75 quyển, do Vạn Nguyên Sư Man thuộc tông Lâm Tế Nhật Bản soạn vào năm 1702. Sách này được viết phỏng theo Lương Cao Tăng Truyện, Đường … [Đọc thêm...] vềBẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN
BẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH theo từ điển Phật học như sau:BẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH 本 性 住 種 姓; C: běnxìngzhùzhŏngxìng; J: honshōjūshushō; Chủng tử trong A-lại-da thức vốn đã có ngay lúc sinh ra như là kết quả của những hành vi trong kiếp trước. … [Đọc thêm...] vềBẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH
BẢN TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TÍNH theo từ điển Phật học như sau:BẢN TÍNH 本 性; C: běnxìng; J: honshō; S: prakṛti. Bản chất, tự tính. Một bản chất chủ yếu của mọi vật, thường tương đương với khái niệm Tự tính (自 性, S: svabhāva; P: sabhāva). Đặc biệt trong Phật giáo Đại thừa, thường … [Đọc thêm...] vềBẢN TÍNH
BẢN THỌ MẠNG DIỆU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN THỌ MẠNG DIỆU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN THỌ MẠNG DIỆU theo từ điển Phật học như sau:BẢN THỌ MẠNG DIỆU Quả báo của Bản Phật ở thời quá khứ lâu xa có khả năng thị hiện thọ mạng dài ngắn một cách tự tại, vi diệu không thể nghĩ bàn. Đây là diệu thứ chín trong 10 diệu của Bản môn do đại … [Đọc thêm...] vềBẢN THỌ MẠNG DIỆU
BAN THIỀN LẠT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BAN THIỀN LẠT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BAN THIỀN LẠT MA theo từ điển Phật học như sau:BAN THIỀN LẠT MA 班 禪 喇 嘛; T: panchen lama; Danh hiệu Ðạt-lại Lạt-ma thứ 5 tặng cho thầy mình là vị trụ trì chùa Ta-shi Lhun-po trong thế kỉ thứ 17. Vì Ðạt-lại Lạt-ma được xem là hoá thân của Quán Thế Âm … [Đọc thêm...] vềBAN THIỀN LẠT MA
BẦN TĂNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẦN TĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẦN TĂNG theo từ điển Phật học như sau:BẦN TĂNGTiếng xưng hô khiêm tốn của người xuất gia. “Dạo chơi thế giới Ta Bà, Đâu đâu là chẳng cửa nhà bần tăng” (Toàn Nhật –Thiền Cơ Yếu Ngữ Văn)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềBẦN TĂNG
BÁN KỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁN KỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁN KỆ theo từ điển Phật học như sau:BÁN KỆNửa bài sau của bài kệ : Chư hành vô thường Thị sinh diệt pháp Sinh diệt diệt dĩ Tịch diệt vi lạc (Các hành vô thường Là pháp sinh diệt Sinh diệt hết rồi Tịch diệt là vui). Theokinh đại Bát Niết Bàn 14 (bản bắc), đức … [Đọc thêm...] vềBÁN KỆ
BÁN HẠ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁN HẠ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁN HẠ theo từ điển Phật học như sau:BÁN HẠNửa hạ, An cư mùa hạ bắt đầu từ tháng 4 âm lịch gọi là Kiết hạ, kết thúc vào rằm tháng 7 âm lịch gọi là giải hạ. Cho nên, ngày Bàn hạ là ngày mùng 1 tháng 6 âm lịch, từ ngày này về trước gọi là Tiền bàn hạ, thời gian sau ngày này đến ngày … [Đọc thêm...] vềBÁN HẠ
BẦN ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẦN ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẦN ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:BẦN ĐẠOCũng như nói bần tăng, nhưng bần đạo có ý nghĩa rộng hơn, có thể kể cả những người tu theo đạo Lão hay là đạo Tiên.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, … [Đọc thêm...] vềBẦN ĐẠO