Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BỒ TÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BỒ TÁT theo từ điển Phật học như sau:Bồ Tát là dịch âm từ chữ Phạn, và là lược dịch. Nếu dịch âm đầy đủ là Bồ đề tát đỏa. Bồ đề nghĩa là giác. Tát đỏa là hữu tình. Bồ Tát nghĩa là giác hữu tình. Hữu tình là sinh vật có tính tình và tình ái, cũng gọi là động vật. Bồ Tát là loài … [Đọc thêm...] vềBỒ TÁT
B
BIÊN ĐỊA NGHI THÀNH
Biên Địa Nghi Thành là gì? Sanh về biên địa nghi thành của Tây Phương Cực Lạc thế giới có tốt hay không? Cổ Đức thường nói, nhất là trong Tây Phương Xác Chỉ, Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát đã khai thị rất rõ ràng: Người niệm Phật kỵ nhất là xen tạp. Hiện thời các đồng tu chúng ta có người niệm Phật rất khá, nhưng xen tạp quá nhiều thứ.Thậm chí, ngay cả Tụng Kinh, đương nhiên … [Đọc thêm...] vềBIÊN ĐỊA NGHI THÀNH
BI TRÍ NHỊ MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BI TRÍ NHỊ MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BI TRÍ NHỊ MÔN theo từ điển Phật học như sau:BI TRÍ NHỊ MÔN Bi trí nhị môn là hai cửa pháp môn bi và trí, hai cửa này là hai điều kiện tối cần yếu, hổ tương cho nhau để đi vào tòa nhà pháp thân. 1. Bi môn : là cửa từ bi, từ bi ấy là lòng thương xót … [Đọc thêm...] vềBI TRÍ NHỊ MÔN
BÁT SỨ XÀ LÊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT SỨ XÀ LÊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT SỨ XÀ LÊ theo từ điển Phật học như sau:BÁT SỨ XÀ LÊ BÁT SỨ XÀ LÊ; S. PatanjaciTổ sư phái Yoga (H. Du Già phái), tác giả cuốn Kinh Du Già (S. Yoga-Sutra) chú trọng phép tu thiền định để mong cầu giải thoát.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềBÁT SỨ XÀ LÊ
BÁT SỰ TÙY THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT SỰ TÙY THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT SỰ TÙY THÂN theo từ điển Phật học như sau:BÁT SỰ TÙY THÂN Tám món đồ đem theo mình. Phật độ cho năm vị Tỳ Kheo rồi, có tám món đồ đem theo mình là: Một bộ áo ba cái, Cái bát, Cái lu, đồ lót ngồi, Cái túi lược nước, … [Đọc thêm...] vềBÁT SỰ TÙY THÂN
BẤT SANH, BẤT DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT SANH, BẤT DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT SANH, BẤT DIỆT theo từ điển Phật học như sau:BẤT SANH, BẤT DIỆT Chẳng sanh, chẳng diệt, vốn không sanh sống thì không chết mất. Đó là lý vô vi, trái với lý hữu vi là sanh, diệt: có sống htì có thác, có hình thì có hoại. Bất sanh, bất diệt là … [Đọc thêm...] vềBẤT SANH, BẤT DIỆT
BÁT QUAN TRAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT QUAN TRAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT QUAN TRAI theo từ điển Phật học như sau:BÁT QUAN TRAI Người Phật tử tu tại gia, thường giữ năm giới (không sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, uống rượu). Nếu có điều kiện, giữ thêm ba giới nữa là không nằm giường cao, nệm rộng, không ướp hoa, xoa … [Đọc thêm...] vềBÁT QUAN TRAI
BÁT PHƯỚC ĐIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHƯỚC ĐIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHƯỚC ĐIỀN theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHƯỚC ĐIỀN Bát phước điền là tám ruộng phước, nếu ai ra công gieo trồng thì sẽ thu được phước lợi Khoán lộ nghĩa tỉnh: Nghĩa là đào giếng bên con đường xa, để giúp người qua lại có nước dùng Kiến … [Đọc thêm...] vềBÁT PHƯỚC ĐIỀN
BẤT PHÓNG DẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT PHÓNG DẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT PHÓNG DẬT theo từ điển Phật học như sau:BẤT PHÓNG DẬT 不 放 逸; C: bùfàngyì; J: fuhōitsu; S: apramāda Không xao lãng, chú tâm. Một trong 10 Đại thiện địa pháp được liệt kê trong A-tì-đạt-ma Câu-xá luận ; một trong các thiện tâm sở pháp theo giáo lí … [Đọc thêm...] vềBẤT PHÓNG DẬT
BÁT PHONG 2
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHONG 2 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHONG 2 theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHONG 2 Tám ngọn gió, thường làm con người chao đảo trong cuộc sống là: được lợi hay bị thiệt hại, bị mạt sát hay được danh tiếng, được khen hay bị chê, được vui hay bị khổ. Cảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềBÁT PHONG 2