Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÔNG VÔ BIÊN XỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÔNG VÔ BIÊN XỨ theo từ điển Phật học như sau:KHÔNG VÔ BIÊN XỨ 空 無 邊 處; C: kōngwúbiān chù; J: kūmuhen sho Cảnh giới bậc cao của thiền định mà trong đó mọi dạng hiện hữu vật chất đều không còn, thiền giả chỉ trải qua trạng thái tự nhiên của hư không … [Đọc thêm...] vềKHÔNG VÔ BIÊN XỨ
HÀM LINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀM LINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀM LINH theo từ điển Phật học như sau:HÀM LINH HÀM LINH Loại có linh hồn, linh tánh. Đồng nghĩa: chúng sanh hàm loại, hàm sanh, hàm tình, hàm thức. Nhưng tiếng hàm linh thường dùng để chỉ loài người. Như: Đạo tế hàm linh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềHÀM LINH
ĐẠI CHUẨN ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI CHUẨN ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI CHUẨN ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI CHUẨN ĐỀĐẠI CHUẨN ĐỀ; S. Maha cundiMột hiện thân của Bồ Tát Quan Thế Âm… các chùa Việt Nam thường có tượng Chuẩn Đề, với sáu tay hay nhiều tay, biểu trưng cho thần lực lớn cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềĐẠI CHUẨN ĐỀ
CẢNH GIỚI BÁT NHÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢNH GIỚI BÁT NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢNH GIỚI BÁT NHÃ theo từ điển Phật học như sau:CẢNH GIỚI BÁT NHÃ Cảnh giới của trí tuệ Bát Nhã. Không phải cảnh giới của tâm thức phàm tục. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể … [Đọc thêm...] vềCẢNH GIỚI BÁT NHÃ
BÀ TƯ TRÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÀ TƯ TRÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÀ TƯ TRÁ theo từ điển Phật học như sau:BÀ TƯ TRÁOvâsista Một người đàn bà dòng Bà La Môn, ở tại thành Xá Vệ, vì mất đứa con trai là con một của mình, thương tiếc thái quá mà trở nên điên, nhưng được Phật độ cho tỉnh trí và phát tâm cầu thành Phật đạo. Nhơn đứa con trai duy … [Đọc thêm...] vềBÀ TƯ TRÁ
ÁC XÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC XÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC XÚC theo từ điển Phật học như sau:ÁC XÚC Xúc là tiếp xúc. Ác là bất thiện, xấu. Theo luật của đạo Phật, thì thức ăn đã bị tay người khác chạm vào, sờ vào, được xem như là không trong sạch và tu sỹ không nên ăn (Tứ phần luật hành sự sao).Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềÁC XÚC
TAM ĐẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM ĐẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM ĐẠI theo từ điển Phật học như sau:TAM ĐẠI TAM ĐẠI Tam đại ở đây có nghĩa là rộng lớn. Do vì bản thể tướng trạng, tác dụng của nhất tâm chúng sanh vốn rộng lớn Không cùng cực nên gọi là thể đại, tướng đại và dụng đại. 1. Thể đại : Pháp chân như … [Đọc thêm...] vềTAM ĐẠI
SÁU THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU THỨC theo từ điển Phật học như sau:SÁU THỨC SÁU THỨC; H. Lục thứcSáu loại nhận thức phân biệt, ứng với sáu căn: mắt (nhãn căn), tai (nhĩ căn), mũi (tị căn), lưỡi (thiệt căn), thân (thân căn) và ý căn. Sáu loại nhận thức đó theo thứ tự là nhãn thức (quan … [Đọc thêm...] vềSÁU THỨC
PHÁP DANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP DANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP DANH theo từ điển Phật học như sau: Pháp danh là gì? Tên đạo, khác với tên đời.Người xuất gia tu đạo Phật, bỏ tên đời (tên gia đình), lấy tên đạo, do người thầy của mình đặt cho, để biểu thị quyết tâm cầu đạo và dứt bỏ danh lợi thế gian. Ở Việt Nam, các nhà sư thường … [Đọc thêm...] vềPHÁP DANH
NĂM SỰ TỔN THẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM SỰ TỔN THẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM SỰ TỔN THẤT theo từ điển Phật học như sau:NĂM SỰ TỔN THẤT NĂM SỰ TỔN THẤTCác loài hữu tình có thể bị năm sự tổn thất: 1. Tổn thất về bà con thân thuộc. 2. Tổn thất về tài sản. 3. Tổn thất về bệnh … [Đọc thêm...] vềNĂM SỰ TỔN THẤT