Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÃ TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÃ TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:NGÃ TƯỚNG NGÃ TƯỚNG Phàm phu chấp rằng trong thân người có một cái ta tồn tại, bất biến, bất diệt. Đã chấp có ngã thì nhất định phải có ngã tướng. Phàm phu thường chấp cái thân này là ngã tướng. Nhưng vì cái thân này … [Đọc thêm...] vềNGÃ TƯỚNG
N
NGÃ SỞ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÃ SỞ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÃ SỞ theo từ điển Phật học như sau:NGÃ SỞ NGÃ SỞ Sở hữu của ta. Đã chấp có cái ta thì không thể không chấp có những vật sở hữu của ta, như đồ ăn, thức mặc, nhà ở, đồ đạc, từ đó nảy sinh ra lòng tham giữ của, vơ vét của, vì của cải mà phạm bao nhiêu tội ác.Cảm … [Đọc thêm...] vềNGÃ SỞ
NGẠ QUỶ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGẠ QUỶ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGẠ QUỶ theo từ điển Phật học như sau:NGẠ QUỶ NGẠ QUỶ; P. Pisacapeta Quỷ đói, một trong ba ác đạo. Hai ác đạo kia là địa ngục và súc sinh. Chúng sinh trong cõi ác đạo này luôn luôn đói khác khổ sở, được miêu tả người đầy lông lá, bụng to như cái trống, miệng … [Đọc thêm...] vềNGẠ QUỶ
NGÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÃ theo từ điển Phật học như sau:NGÃ NGÃ; S. Atman; P. Atta; H. Ngã Chữ dịch ra tiếng Việt là tôi hay ta. Chủ trương có ngã hay không có ngã (vô ngã) là sợi chỉ đỏ phân biệt đạo Phật với các đạo giáo khác. Vd, tập Thánh thư của Ấn Độ giáo là Upanishads quan niệm … [Đọc thêm...] vềNGÃ
NÊ LÊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NÊ LÊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NÊ LÊ theo từ điển Phật học như sau:NÊ LÊ NÊ LÊ; S. Naraka Địa ngục, cõi sống cực khổ. Trong ba cõi ác mà chúng sinh có thể bị đọa đày do nghiệp ác của mình tự tạo ra thì cõi địa ngục là cực khổ nhất. Không nên hiểu địa ngục là cõi ngục nằm dưới đất. Từ địa ngục … [Đọc thêm...] vềNÊ LÊ
NÊ HOÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NÊ HOÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NÊ HOÀN theo từ điển Phật học như sau:NÊ HOÀN NÊ HOÀN Một kiểu phiên âm khác của từ Sanskrit “Nirvana” và từ Pali “Nibbana”. Kiểu phiên âm phổ thông hơn là Niết Bàn hay Nát Bàn.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềNÊ HOÀN
NÃO HẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NÃO HẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NÃO HẠI theo từ điển Phật học như sau:NÃO HẠI NÃO HẠI Tâm giận dữ, bực tức muốn làm hại người mình giận. Phiền não: mốn ưu phiền, làm não loạn thân tâm. Đạo Phật cho rằng có ba món phiền não chính, căn bản là tham, sân (giận) và si (mê). Cg, ba món độc (H. tam … [Đọc thêm...] vềNÃO HẠI
NĂNG NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂNG NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂNG NHÂN theo từ điển Phật học như sau:NĂNG NHÂN NĂNG NHÂN Người có khả năng giáo hóa người khác. Phật là một năng nhân. NĂNG NHÂN Hán dịch nghĩa từ chữ Sanskrit “Sakya” dòng họ Phật. Vị có lòng nhân từ. Còn Mâu ni (S. Muni) là tịch mặc yên … [Đọc thêm...] vềNĂNG NHÂN
NĂNG DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂNG DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂNG DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NĂNG DUYÊN NĂNG DUYÊN Khi tâm thức nắm bắt ngoại cảnh. Vd, nhãn thức (thức của mắt), nắm bắt một cảnh bên ngoài là hoa, sách Phật gọi là nhãn thức duyên vào hoa, thì nhận thức là năng duyên, và hoa là sở duyên.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềNĂNG DUYÊN
NĂNG BIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂNG BIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂNG BIỆT theo từ điển Phật học như sau:NĂNG BIỆT NĂNG BIỆT Khái niệm của môn Nhân minh học. Vd, lập tôn: âm thanh là vô thường. Thuộc tính vô thường là năng biệt, nó giúp chúng ta phân biệt âm thanh là vô thường. Âm thanh gọi là sở biệt.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềNĂNG BIỆT