Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC NHÂN theo từ điển Phật học như sau:ÁC NHÂNNhân gây ra tội ác, hành vi ác. Ác nhân ác quả. Nhân ác dẫn tới quả ác. Cũng như người Việt nói gieo gió gặp bão. Câu đối nghĩa của ác nhân là thiện nhân, thiện quả, cũng như người Việt nói ở hiền gặp lành.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềÁC NHÂN
TAM CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CĂN theo từ điển Phật học như sau:TAM CĂN TAM CĂN Tam căn tức ba hạng căn trí của chúng sanh sai biệt : Lợi căn, Trung căn, Độn căn : 1. Tam căn : là hạng căn trí lanh lẹ, sáng suốt có thể thọ lãnh pháp Đại Thừa của Phật, tức là hạnh Bồ Tát, còn gọi … [Đọc thêm...] vềTAM CĂN
SÁT ĐẾ LỴ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT ĐẾ LỴ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT ĐẾ LỴ theo từ điển Phật học như sau:SÁT ĐẾ LỴ SÁT ĐẾ LỴ; S. KhastryaSách dịch Trung Quốc phiên âm từ khastrya chữ Sanskrit, để chỉ đẳng cấp vương tướng là một trong bốn đẳng cấp của xã hội Ấn Độ cổ đại. Ba đẳng cấp kia là là đẳng cấp Bà-la-môn, đứng đầu … [Đọc thêm...] vềSÁT ĐẾ LỴ
PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ theo từ điển Phật học như sau:PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ; S. VibhajyavadaBộ phái Phật giáo phân tích, phân biệt đúng đắn sự vật. Nhiều nhà Phật học cho rằng Phân biệt thuyết bộ là một tên gọi khác của Thượng tọa bộ. … [Đọc thêm...] vềPHÂN BIỆT THUYẾT BỘ
NĂM MINH
NĂM MINH NĂM MINHNăm môn học, xưa kia được dạy trong các viện Phật học lớn. Thanh minh: học về âm thanh, ngôn ngữ, nay tương đương với ngôn ngữ học. Nội minh: môn học về nội tâm con người, nay tương đương với tâm lý học. Nhân minh: học về nguyên nhân, lý pháp để phân định chính tà. Nay là luận lý học. Y phương minh: môn học chữa bệnh. Và … [Đọc thêm...] vềNĂM MINH
MA NI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA NI theo từ điển Phật học như sau:MA NI MA NI; S. ManiLoại châu báu rất quý ở Ấn Độ. Theo truyền thuyết, loại báu này các chất dơ bẩn không bám vào được. Không những thế, bỏ ngọc mani vào nước đục, nước sẽ hóa ra trong. Bỏ vào chất độc, chất độc liền bị khử. … [Đọc thêm...] vềMA NI
LÕA THỂ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÕA THỂ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÕA THỂ theo từ điển Phật học như sau:LÕA THỂ LÕA THỂCó một số phái tu khổ hạnh ở Ấn Độ, thời xưa tu hạnh không mặc quần áo. Gọi chung là lõa thể ngoại đạo. Họ chủ trương Atman (thần ngã) nghĩa là cái Ta thiêng liêng trong con người họ đã bị thân xác che khuất … [Đọc thêm...] vềLÕA THỂ
KHẤT THỰC THẬP LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẤT THỰC THẬP LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẤT THỰC THẬP LỢI theo từ điển Phật học như sau:KHẤT THỰC THẬP LỢI KHẤT THỰC THẬP LỢI Khất thực thập lợi nghĩa là có mười sự lợi ích cho chúng sanh khi tu sĩ đi khất thực, theo kinh An Lạc sự khất thực của Phật đem lại 10 lợi ích cho chúng sanh … [Đọc thêm...] vềKHẤT THỰC THẬP LỢI
HAI SỰ GIA HỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI SỰ GIA HỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI SỰ GIA HỘ theo từ điển Phật học như sau:HAI SỰ GIA HỘ HAI SỰ GIA HỘ; H. Nhị gia hộ Hai cách thức Phật gia hộ, giúp đỡi người tu hành.1. Sự gia hộ bộc lộ trong các việc như thập phương cúng dường nhiều, đầy đủ, có điều kiện tu học thuận lợi, có thầy giỏi…2. Sự … [Đọc thêm...] vềHAI SỰ GIA HỘ
GIỚI BA LA MẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI BA LA MẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI BA LA MẬT theo từ điển Phật học như sau:GIỚI BA LA MẬT GIỚI BA LA MẬTBa la mật nghĩa là độ, vượt qua. Giữ giới có thể giúp người vượt qua sinh tử luân hồi. Ba la mật có có nghĩa bóng là hoàn thiện. Giữ giới đến chỗ hoàn thiện, không sai sót gì … [Đọc thêm...] vềGIỚI BA LA MẬT