Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT ĐẾ LỴ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT ĐẾ LỴ theo từ điển Phật học như sau:SÁT ĐẾ LỴ SÁT ĐẾ LỴ; S. KhastryaSách dịch Trung Quốc phiên âm từ khastrya chữ Sanskrit, để chỉ đẳng cấp vương tướng là một trong bốn đẳng cấp của xã hội Ấn Độ cổ đại. Ba đẳng cấp kia là là đẳng cấp Bà-la-môn, đứng đầu … [Đọc thêm...] vềSÁT ĐẾ LỴ
S
SÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT theo từ điển Phật học như sau:SÁT SÁTGiết. Giới sát là giới luật cấm Phật tử không cố ý và ác tâm giết hại sinh vật. Phạm giới sát là một tội rất nặng. Tỷ kheo nào phạm giới sát, nhất định bị đuổi ra khỏi tăng chúng, nếu không chịu sám hối. SÁT … [Đọc thêm...] vềSÁT
SANH Y
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH Y trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH Y theo từ điển Phật học như sau:SANH Y SANH YY là chỗ dựa, điểm nương tựa. Mọi nhân duyên làm chỗ nương tựa cho tái sinh. Tham ái là sinh y. bởi vì có tham ái, mới có thủ (chấp thủ). Và để có cái mà chấp thủ, và để giữ vững không chịu buông những cái chấp … [Đọc thêm...] vềSANH Y
SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP theo từ điển Phật học như sau:SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP Sanh Tịnh Độ bát pháp là tám pháp tu hành được sanh về cõi Tịnh Độ. Duy ma cư sĩ đáp câu hỏi của Chúng Hương Bồ Tát trong nước Chúng Hương: “ Ở cõi … [Đọc thêm...] vềSANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP
SANH DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH DIỆT theo từ điển Phật học như sau:SANH DIỆT SANH DIỆT Sanh và diệt. Các pháp hữu vi y theo nhơn duyên hòa hiệp mà xuất hiện, kêu là sanh, y theo nhơn duyên ly tán mà tan rã, kêu là diệt. Có sanh ắt có diệt, là pháp hữu vi vậy. Theo Chánh kiến của … [Đọc thêm...] vềSANH DIỆT
SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH theo từ điển Phật học như sau:SANH SANH; S. Jati; A. LifeMột trong 12 nhân duyên. Do có tạo nghiệp (hữu) nên có sinh. Do có sinh mà có già chết (từ địa phương, người miền Nam đọc là sanh, người miền Bắc gọi là sinh). SANH BÁO Tạo nhân trong đời này, có … [Đọc thêm...] vềSANH
SÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÂN theo từ điển Phật học như sau:SÂN SÂNGiận dữ, oán thù. Nổi cơn giận dữ, mất hết tỉnh táo, dẫn tới có những hành động hay lời nói quá đáng, ác độc, có thể dẫn tới phạm tội như đánh người, gây thương tật, cho đến giết người. Sự giận dữ nén sâu vào bên trong, … [Đọc thêm...] vềSÂN
SÁM PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁM PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁM PHÁP theo từ điển Phật học như sau:SÁM PHÁP SÁM PHÁP Phép sám hối. Cách thức thi hành trong việc phát lộ lầm lỗi, nghi thức đọc tụng kinh điển để sám hối những tội xưa và tránh những lầm lỗi sẽ tới.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềSÁM PHÁP
SÁM MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁM MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁM MA theo từ điển Phật học như sau:SÁM MA SÁM MA; S. KsamaThứ lỗi, bao dung. SÁM MA Y Áo làm bằng cỏ ksama. Áo len. SÁM NGHI; A. rules for confession Nghi thức sám hối. SÁM PHÁP Pháp tắc sám hối tại chùa Phật, lễ sám hối của sư tăng hay cư sĩ … [Đọc thêm...] vềSÁM MA
SÁM HỐI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁM HỐI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁM HỐI theo từ điển Phật học như sau:SÁM HỐI SÁM HỐISám là chữ Sanskrit dịch âm Ksamayati. Ksamayati là hối lỗi. Hối là chữ Hán, nghĩa là ăn năn về tội đã phạm. Hai chữ Sanskrit và Hán đó là đồng nghĩa, cho nên ghép với nhau thành chữ Phạn-Hán, cũng như ghép … [Đọc thêm...] vềSÁM HỐI