Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ BÀN TĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ BÀN TĂNG theo từ điển Phật học như sau:DÃ BÀN TĂNG DÃ BÀN TĂNG 野 盤 僧 Dụng ngữ Thiền. Vị tăng hành cước quanh năm buôn tẩu khắp làng quê; khong dược thư thả. Hoặc vị tăng hành cước ngủ nghỉ ở chốn sơn dã. Chương Phong Huyệt Diên Chiểu, Cảnh … [Đọc thêm...] vềDÃ BÀN TĂNG
D
DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ theo từ điển Phật học như sau:DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ 夜 半 正 明 天 曉 不 露 Dụng ngữ Thiền. Nửa đêm sáng tỏ, ban ngày tối mịt. Dụng ngữ này … [Đọc thêm...] vềDẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ
DÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ theo từ điển Phật học như sau:DÃ DÃ 野 Cg: Dạ, Da, Tà, Kế. Chữ (ya) Tất đàm, là 1 trong 42, 1 trong 50 mẫu tự Tất Đam Kinh Dại Phẩm Bát-Nhã 5giai3 thích Ya là chữ đầu của Yatha-vat, nghĩa là nhập các pháp như thật bất sinh. Kinh Đại Nhật 2 giải … [Đọc thêm...] vềDÃ
ĐÂU ĐIỀU KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÂU ĐIỀU KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÂU ĐIỀU KINH theo từ điển Phật học như sau:ĐÂU ĐIỀU KINHĐÂU ĐIỀU KINHrnrn Tên Kinh. Một Kinh trong Trung Bộ A Hàm. Một tên gọi khác của Kinh này là Kinh Anh Vũ.rnrn rnrn rnrn rnrn ĐÂU SA KINHrnrn Tên Kinh. Một quyển. Chi Lâu Ca Sấm đời Hậu Hán dịch. Là một phần của Kinh … [Đọc thêm...] vềĐÂU ĐIỀU KINH
ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN theo từ điển Phật học như sau:ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂNLà bảy nguyên nhân làm cho cõi trời đất rung động (chuyển) là lúc Đức Phật sắp thuyết pháp. Theo Hoa nghiêm bảy nguyên nhân đó là: Khiến cho ma quỉ sợ hãi Khiến tâm của chúng sanh không tán … [Đọc thêm...] vềĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN
DUYÊN SINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN SINH theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN SINHDUYÊN SINHDo nhân duyên hội tụ, tác động lẫn nhau mà sinh ra. DUYÊN SỰMọi sự việc có quan hệ đến bản thân mình đều gọi là duyên sự. Vd, do có bệnh mà không làm lễ được thì nói do có bệnh duyên. Bệnh là một sự … [Đọc thêm...] vềDUYÊN SINH
DUYÊN QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN QUÁN theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN QUÁNDUYÊN QUÁNQuán là quán sát. Duyên là ngoại duyên. Duyên quán là quan sát ngoại duyên. DUYÊN QUÁN CÂU TỊCHTầm quán và ngoại duyên đều lặng, như không tồn tại. Một phép quán của Đại thừa (x. Đại thừa phẩm Bát Nhã kinh).Cảm … [Đọc thêm...] vềDUYÊN QUÁN
DUYÊN KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN KHỞI theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN KHỞIDUYÊN KHỞI Tư tưởng cơ bản của Phật giáo: Mọi sự vât, hiện tượng trên thế giới và xã hội đều hình thành và phát triển do những điều kiện nhất định mà Phật giáo gọi là nhân duyên. Mọi sự vật và hiện tượng đều là vô thường, thay … [Đọc thêm...] vềDUYÊN KHỞI
DUYÊN HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN HỘI theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN HỘIDUYÊN HỘIMọi sự vật đều do nhiều nhân duyên hội tụ mà thành, không thể tồn tại tự bản thân chúng. Đó là một chủ thuyết quan trọng của “Đại thừa không [tr.183] tông” do Luận sư Long Thọ thành lập vào thế kỷ II TL. Theo Long Thọ tất … [Đọc thêm...] vềDUYÊN HỘI
DUYÊN HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN HÓA theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN HÓADUYÊN HÓAĐồng nghĩa với khuyến hóa. Tăng ni khuyến khích Phật tử bố thí, cúng dường Tam Bảo hay làm các Phật sự khác.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các … [Đọc thêm...] vềDUYÊN HÓA