Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM BẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM BẢO theo từ điển Phật học như sau:TAM BẢO TAM BẢO Bảo là báu, tam bảo là ba ngôi báu : Phật bảo, Pháp bảo,Tăng bảo. 1. Phật bảo : Phật là tiếng Phạn gọi đủ là Phật Đà. Trung hoa dịch là Giác giả. Giác giả là người giác ngộ chân lý tuyệt đối viên … [Đọc thêm...] vềTAM BẢO
T
TÂM ẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÂM ẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÂM ẤN theo từ điển Phật học như sau:TÂM ẤN TÂM ẤNKhái niệm của Thiền tông. Nói thiền sư truyền tâm ấn cho học trò của mình, có nghĩa là thiền sư lấy cái tâm giác ngộ của mình, ấn chứng rằng tâm của học trò mình cũng đã được giác ngộ. Cũng gọi là lấy tâm truyền … [Đọc thêm...] vềTÂM ẤN
TAM ÁI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM ÁI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM ÁI theo từ điển Phật học như sau:TAM ÁI Con người ta khi sắp lìa trần thường khởi lên ba tham ái trong tâm, bao gồm : 1. Cảnh giới ái : Mến tiếc cảnh giới mình đang sống như vợ con, quyến thuộc, nhà cửa, ruộng vườn... 2. Tự thể ái : Mến tiếc cái thân … [Đọc thêm...] vềTAM ÁI
TAM ÁC ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM ÁC ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM ÁC ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:TAM ÁC ĐẠO Tam ác đạo là ba đường dữ : Địa ngục, Ngạ quỉ, Súc sanh. Do chúng sanh tạo nhiều ác nghiệp nên lúc mạng chung chiêu cảm ác báo bị đọa trong ba đường dữ chịu nhiều thống khổ đớn đau. 1. Địa ngục : Địa … [Đọc thêm...] vềTAM ÁC ĐẠO
TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÂM theo từ điển Phật học như sau:TÂM Trong đạo Phật, khái niệm Tâm được diễn đạt bằng nhiều danh từ khác nhau: 1. Trong thuyết ngũ uẩn (x. từ năm uẩn) thì sắc uẩn bao gồm tất cả các sắc pháp, còn thụ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn bao gồm tất cả tâm pháp. … [Đọc thêm...] vềTÂM
TÁI SINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÁI SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÁI SINH theo từ điển Phật học như sau:TÁI SINH TÁI SINHTái là trở lại. Sinh trở lại ở một đời sau. Các nhà Phật học hiện nay ưa dùng từ tái sinh hơn là từ luân hồi vì từ luân hồi có thể gây ảo tưởng có một linh hồn thường còn, quanh quẩn đầu thai trong thân … [Đọc thêm...] vềTÁI SINH
TẠI GIA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TẠI GIA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TẠI GIA theo từ điển Phật học như sau:TẠI GIA TẠI GIAPhật tử tu ở nhà. Cũng gọi là tín nam nếu là đàn ông và tín nữ nếu là đàn bà. Phật tử tu ở nhà thụ tam quy và ngũ giới. Tam quy là quy y Phật, Pháp, Tăng. Ngũ giới là năm giới không sát sinh, không trộm cắp, … [Đọc thêm...] vềTẠI GIA
TÁC Ý
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÁC Ý trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÁC Ý theo từ điển Phật học như sau:TÁC Ý TÁC ÝMột trong năm món tâm sở biến hành, theo môn Duy Thức học, tác ý là khởi tâm, hay dụng tâm. Một hành vi là thiện hay ác, hay không thiện không ác (vô ký) chính là do nơi tác ý. Cũng như hiện nay dùng từ động cơ.Cảm … [Đọc thêm...] vềTÁC Ý
TÁC TRÌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÁC TRÌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÁC TRÌ theo từ điển Phật học như sau:TÁC TRÌ 作 持; C: zuòchí; J: saji. Làm các việc thiện; thực hành các thiện pháp, tương phản với hạnh chỉ trì, (止持), không làm các việc ác.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềTÁC TRÌ
TÀ MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÀ MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÀ MA theo từ điển Phật học như sau:TÀ MA Thứ ma tà ác, tức là giống ma la vậy. Ma la: Mâra là tiếng kêu chung những loài quỷ thần tà ác hay cám dỗ và phái hại người tu hành. Cũng là tiếng dùng để chỉ hạng người có lòng tà vạy, không theo lẽ chánh, ố kỵ người hiền, … [Đọc thêm...] vềTÀ MA