Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÀ TU MẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÀ TU MẬT theo từ điển Phật học như sau:BÀ TU MẬT Vasumatra Tổ đời thứ bảy trong hàng 28 vị Tổ sư tiếp nhau truyền bá đạo Phật ở Ấn Độ. Ngài vốn người Ấn Độ miền Bắc. Trước khi thọ Pháp xuất gia, ngài thường du hành trong các làng mạc, tay cầm bầu rượu … [Đọc thêm...] vềBÀ TU MẬT
B
BA TƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA TƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA TƯ theo từ điển Phật học như sau:BA TƯ S. PersiaNước Iran hiện nay. Theo truyền thuyết, năm 600 Tây lịch, kinh đô của nước này là Surasthana vẫn còn giữ được bình bát của Phật Thích Ca. Vào đầu công nguyên, nhiều cao tăng Ba Tư lúc bấy giờ gọi là nước An Tức, … [Đọc thêm...] vềBA TƯ
BÀ TRĨ A TU LA VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÀ TRĨ A TU LA VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÀ TRĨ A TU LA VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:BÀ TRĨ A TU LA VƯƠNG Bali Một vị vua trong loài A tu la: Asuras. Hồi Phật sắp diễn Kinh Diệu pháp liên hoa tại núi Kỳ xà quật, Bà trĩ A tu la Vương với ba vị vua khác trong loài thần A tu la, … [Đọc thêm...] vềBÀ TRĨ A TU LA VƯƠNG
BA TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA TÍNH theo từ điển Phật học như sau:BA TÍNH H. Tam íchĐạo đức Phật giáo phân biệt ba tính: thiện, ác và vô ký (không thiện cũng không ác). Duy Thức học Phật giáo phân biệt ba tính là: 1. Biến kế chấp tính: tính hư vọng do chúng sinh còn mê vọng, gán cho … [Đọc thêm...] vềBA TÍNH
BA THỪA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA THỪA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA THỪA theo từ điển Phật học như sau:BA THỪA S. Triyana; H. Tam thừaBa cỗ xe chở chúng sinh vượt biển sinh tử luân hồi đến bờ Niết Bàn của giác ngộ và giải thoát. Đại thừa giáo tự ví như cỗ xe lớn, có khả năng chở tất cả chúng sinh đến bờ Niết Bàn và cùng … [Đọc thêm...] vềBA THỪA
BA THỜI NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA THỜI NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA THỜI NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:BA THỜI NGHIỆP Nghiệp tạo ra trong thời gian cuộc sống hiện tại, và phát sinh quả báo ngay trong cuộc sống hiện tại. Nghiệp tạo ra trong cuộc sống hiện tại, nhưng chỉ phát sinh quả báo trong cuộc sống kiếp sau. … [Đọc thêm...] vềBA THỜI NGHIỆP
BA THỜI KỲ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA THỜI KỲ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA THỜI KỲ theo từ điển Phật học như sau:BA THỜI KỲ (Sau khi Phật nhập Niết Bàn) Thời kỳ Chánh pháp kéo dài 500 năm, thời kỳ Phật pháp bảo toàn tính chân chính thuần túy, tính chính thống và thống nhất của nó. Thời kỳ Tượng pháp, kéo dài 500 năm, thời kỳ … [Đọc thêm...] vềBA THỜI KỲ
BA THỜI GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA THỜI GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA THỜI GIÁO theo từ điển Phật học như sau:BA THỜI GIÁO Theo Pháp Tướng tông (S. Dharmalaksana), có ba thời kỳ Phật thuyết pháp. Thời kỳ thứ nhất, là thời kỳ Phật giảng năm uẩn là không có ngã, nghĩa là không có cái ta thật, không có linh hồn vĩnh cửu (các … [Đọc thêm...] vềBA THỜI GIÁO
BA THỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA THỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA THỜI theo từ điển Phật học như sau:BA THỜI Ba thời trong ngày: sáng, trưa, chiều. Một cách chia khác là: Bình minh, trong ngày và hoàng hôn. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu … [Đọc thêm...] vềBA THỜI
BA THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA THÂN theo từ điển Phật học như sau:BA THÂN Đại Thừa giáo lập thuyết Phật có ba thân: 1. Pháp thân: (S. Dharmakaya) là tự tính vốn sáng suốt, trong lặng, chiếu rọi cùng khắp của đức Phật. Là thân chân thực của đức Phật. 2. Báo thân: (S. … [Đọc thêm...] vềBA THÂN