Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM TẠNG theo từ điển Phật học như sau:NAM TẠNG NAM TẠNGDưới triều nhà Minh (Trung Hoa), có hai bộ Đại Tạng Kinh được in ở hai nơi khác nhau. Bộ Đại Tạng in ở phía Nam, tại Nam Kinh, dưới triều vua Minh Thái Tổ (1368-1398) gọi là Nam Tạng. Còn bộ in ở miền … [Đọc thêm...] vềNAM TẠNG
N
NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC theo từ điển Phật học như sau:NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC; P. Cetaso vinibandhaTâm tham ái đối với dục vọng, tâm tham ái đối với tự thân (sakkàya), tâm tham ái đối với sắc pháp, ăn cho đến no bụng, thiên về khoái lạc … [Đọc thêm...] vềNĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC
NĂM TÂM HOANG VU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM TÂM HOANG VU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM TÂM HOANG VU theo từ điển Phật học như sau:NĂM TÂM HOANG VU NĂM TÂM HOANG VUNghi ngờ bậc Đạo sư, nghi ngờ pháp, nghi ngờ chúng tăng, nghi ngờ học pháp; có bốn lòng phẫn nộ đối với các bạn đồng tu Phạm hạnh, không có hoan hỷ (Trung Bộ I, 101).Cảm … [Đọc thêm...] vềNĂM TÂM HOANG VU
NĂM SỨC MẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM SỨC MẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM SỨC MẠNH theo từ điển Phật học như sau:NĂM SỨC MẠNH NĂM SỨC MẠNH; H. Ngũ lựcNếu bồi dưỡng tốt năm căn là lòng tin, tính siêng năng tinh tấn, chính niệm, thiền định và trí tuệ (x. năm căn), thì năm căn đó, tức năm cái gốc đó sẽ biến thành năm sức mạnh … [Đọc thêm...] vềNĂM SỨC MẠNH
NĂM SỰ TỔN THẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM SỰ TỔN THẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM SỰ TỔN THẤT theo từ điển Phật học như sau:NĂM SỰ TỔN THẤT NĂM SỰ TỔN THẤTCác loài hữu tình có thể bị năm sự tổn thất: 1. Tổn thất về bà con thân thuộc. 2. Tổn thất về tài sản. 3. Tổn thất về bệnh … [Đọc thêm...] vềNĂM SỰ TỔN THẤT
NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG theo từ điển Phật học như sau:NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNGKinh tạng Pali nói tới năm sự tăng trưởng tốt đẹp: 1. Tăng trưởng đức tin; 2. Tăng trưởng về giới hạnh; 3. Tăng trưởng về học hỏi kiến thức; 4. Tăng trưởng về bố … [Đọc thêm...] vềNĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG
NĂM RÀNG BUỘC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM RÀNG BUỘC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM RÀNG BUỘC theo từ điển Phật học như sau:NĂM RÀNG BUỘC NĂM RÀNG BUỘC; H. Ngũ kiết sửNăm điều ràng buộc, khiến người tu hành không giác ngộ và giải thoát được. 1. Thân kiến: mê chấp cái thân năm uẩn này (x. năm uẩn) là thường còn, là của … [Đọc thêm...] vềNĂM RÀNG BUỘC
NAM PHỐ THIỆU MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM PHỐ THIỆU MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM PHỐ THIỆU MINH theo từ điển Phật học như sau:NAM PHỐ THIỆU MINH NAM PHỐ THIỆU MINH 南 浦 紹 明 ; J: nampo jōmyō; 1235-1309; Thiền sư Nhật Bản, thuộc tông Lâm Tế dòng Dương Kì. Sư lúc đầu học pháp nơi Lan Khê Ðạo Long nhưng sau đích thân sang … [Đọc thêm...] vềNAM PHỐ THIỆU MINH
NĂM PHÁP ĐEM LẠI HẠNH PHÚC ĐẦY ĐỦ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM PHÁP ĐEM LẠI HẠNH PHÚC ĐẦY ĐỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM PHÁP ĐEM LẠI HẠNH PHÚC ĐẦY ĐỦ theo từ điển Phật học như sau:NĂM PHÁP ĐEM LẠI HẠNH PHÚC ĐẦY ĐỦ NĂM PHÁP ĐEM LẠI HẠNH PHÚC ĐẦY ĐỦ1. Giới hạnh đầy đủ (tức nếp sống đạo đức đầy đủ). 2. Định tâm đầy đủ. 3. … [Đọc thêm...] vềNĂM PHÁP ĐEM LẠI HẠNH PHÚC ĐẦY ĐỦ
NĂM PHẦN PHÁP THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM PHẦN PHÁP THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM PHẦN PHÁP THÂN theo từ điển Phật học như sau:NĂM PHẦN PHÁP THÂN NĂM PHẦN PHÁP THÂN; H. Ngũ phần pháp thânNăm thuộc tánh siêu việc của pháp thân của Phật: 1. Giới: siêu việt thiện ác. 2. Định: hoàn toàn an trú, bất … [Đọc thêm...] vềNĂM PHẦN PHÁP THÂN