Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁI ÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁI ÂN theo từ điển Phật học như sau:ÁI ÂNThương yêu. Bấy lâu chút mảnh riêng tây, Ái ân này đến đêm này là xong. (Lục Vân Tiên) “Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân” (Truyện Kiều) “Ái ân ta có ngần này mà thôi.” (Truyện Kiều)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềÁI ÂN
TAM ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:TAM ĐẠO TAM ĐẠO Tam đạo đó là hữu lậu đạo, vô lậu đạo và thể đạo. 1. Hữu lậu đạo : Tức là đạo hữu lậu do nghiệp lành, hoặc nghiệp ác của con người đưa tới cảnh sướng hoặc cảnh khổ, như thân làm lành, miệng nói lời … [Đọc thêm...] vềTAM ĐẠO
SÁU VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU VỊ theo từ điển Phật học như sau:SÁU VỊ SÁU VỊTông Pháp Tướng trong đạo Phật phân tích tỉ mỉ mọi pháp (sự vật) trong thế giới. Vị trần, mộtt trong sáu trần (x. Trần) là vị nếm, được phân tích thành sáu là các vị: đắng, chua, ngọt, cay, nhạt, mặn. Kinh … [Đọc thêm...] vềSÁU VỊ
PHÁP DỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP DỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP DỤ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP DỤ PHÁP DỤ 法 喩; C: făyú; J: hōyu; Dùng để so sánh sự giống nhau trong giáo lí, đạo lí được truyền dạy (pháp 法) và ẩn dụ để diễn tả pháp ấy (dụ 喩, S: upamā-upameya)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềPHÁP DỤ
NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC theo từ điển Phật học như sau:NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC; P. Cetaso vinibandhaTâm tham ái đối với dục vọng, tâm tham ái đối với tự thân (sakkàya), tâm tham ái đối với sắc pháp, ăn cho đến no bụng, thiên về khoái lạc … [Đọc thêm...] vềNĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC
NĂM TÂM HOANG VU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM TÂM HOANG VU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM TÂM HOANG VU theo từ điển Phật học như sau:NĂM TÂM HOANG VU NĂM TÂM HOANG VUNghi ngờ bậc Đạo sư, nghi ngờ pháp, nghi ngờ chúng tăng, nghi ngờ học pháp; có bốn lòng phẫn nộ đối với các bạn đồng tu Phạm hạnh, không có hoan hỷ (Trung Bộ I, 101).Cảm … [Đọc thêm...] vềNĂM TÂM HOANG VU
MAN TRA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MAN TRA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MAN TRA theo từ điển Phật học như sau:MAN TRA MAN TRA S: mantra; Là một số âm, chứa đựng sức mạnh đặc biệt của vũ trụ hoặc biểu hiện của một khía cạnh nào đó của Phật tính. Trong nhiều trường phái Phật giáo, Man-tra hay được lập lại trong các buổi tu tập … [Đọc thêm...] vềMAN TRA
LUẬN TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUẬN TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUẬN TẠNG theo từ điển Phật học như sau:LUẬN TẠNG LUẬN TẠNG; S. Abhidharma PitakaMột trong ba tạng. Hai tạng kia là kinh tạng, do ông Anan kết tập lại từ những bài giảng do chính Phật Thích Ca thuyết. Luật tạng, do ông Ưu Bà Ly (Upali) kết tập những giới … [Đọc thêm...] vềLUẬN TẠNG
KHUỂ THỦ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHUỂ THỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHUỂ THỦ theo từ điển Phật học như sau:KHUỂ THỦ 稽 首; C: qĭshŏu; J: keishu Tôn kính bằng cách lạy cúi sát đầu dưới chân Phật. Đây là cách biểu hiện sự tôn kính tối cao của người Ấn Độ. Đồng nghĩa với Đỉnh lễ (頂 禮).Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềKHUỂ THỦ
HÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÂN theo từ điển Phật học như sau:HÂN HÂN; A. JoyfulVui vẻ HÂN CẦU Cầu với nội tâm vui vẻ. HÂN HOAN Vui mừng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác … [Đọc thêm...] vềHÂN