Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BỔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BỔN theo từ điển Phật học như sau:CĂN BỔN Gốc rễ, cội nguồn, nền tảng cốt yếu. Căn bổn đối với Chi mạt (nhành ngọn). Như đức Phật có phán rằng: Thi la (Giới hạnh) kêu là Căn bổn. Chính vì Giới hạnh có sức kiến lập, đảm đương và giữ lấy tất cả những khoái lạc, … [Đọc thêm...] vềCĂN BỔN
BA LA NẠI TƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA LA NẠI TƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA LA NẠI TƯ theo từ điển Phật học như sau:BA LA NẠI TƯ BA LA NẠI TƯ; S. VàrànasìTên nước có vườn Lộc Dã hay Lộc Uyển, là nơi Phật [tr.53] thuyết pháp đầu tiên, sau khi mới thành đạo để giác ngộ cho 5 anh em ông Kaudinya (Kiều Trần Như).Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềBA LA NẠI TƯ
ÁC NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:ÁC NGHIỆPCác hành động ác gọi là ác thân nghiệp. Miệng nói ác gọi là ác khẩu nghiệp. Tâm nghĩ ác gọi là ác ý nghiệp.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, … [Đọc thêm...] vềÁC NGHIỆP
TAM BỐI VÃNG SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM BỐI VÃNG SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM BỐI VÃNG SANH theo từ điển Phật học như sau:TAM BỐI VÃNG SANH TAM BỐI VÃNG SANH Tam bối vãng sanh là ba lớp vãng sanh, ba lớp tu hành được vãng sanh qua đời Cực Lạc của Phật A Di Đà, tùy theo hạnh nghiệp sâu hay cạn, nên phân ra ba lớp : trên, … [Đọc thêm...] vềTAM BỐI VÃNG SANH
SÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT theo từ điển Phật học như sau:SÁT SÁTGiết. Giới sát là giới luật cấm Phật tử không cố ý và ác tâm giết hại sinh vật. Phạm giới sát là một tội rất nặng. Tỷ kheo nào phạm giới sát, nhất định bị đuổi ra khỏi tăng chúng, nếu không chịu sám hối. SÁT … [Đọc thêm...] vềSÁT
PHÂN BIỆT KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN BIỆT KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN BIỆT KHỞI theo từ điển Phật học như sau:PHÂN BIỆT KHỞI PHÂN BIỆT KHỞICó những phiền não, là kết quả của sự huân tập lâu đời cho nên người sinh ra đã có rồi, gọi là câu sinh khởi, như các tư hoặc cho nên rất khó đoạn trừ. Trái lại, có những phiền … [Đọc thêm...] vềPHÂN BIỆT KHỞI
NĂM LÒNG THAM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM LÒNG THAM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM LÒNG THAM theo từ điển Phật học như sau:NĂM LÒNG THAM NĂM LÒNG THAM1. Tham đối với nơi ở 2. Tham đối với các đồ vật thu hoạch 3. Tham đối với sắc. 4. Tham đối với gia đình 5. Tham … [Đọc thêm...] vềNĂM LÒNG THAM
MÃ NHĨ BA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃ NHĨ BA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃ NHĨ BA theo từ điển Phật học như sau:MÃ NHĨ BA MÃ NHĨ BA 馬 爾 波 ; T: marpa; 1012-1097; Ðạo sư nổi tiếng của Nam Tây Tạng. Mã-nhĩ-ba đi Ấn Ðộ và mang về Tây Tạng giáo pháp Ðại thủ ấn (s: mahāmudrā), Na-rô lục pháp (t: nāro chodrug). Ông là thầy của … [Đọc thêm...] vềMÃ NHĨ BA
LINH XỨNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LINH XỨNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LINH XỨNG theo từ điển Phật học như sau:LINH XỨNG LINH XỨNGChùa do Lý Thường Kiệt xây từ đời Lý Nhân Tông, trên núi Ngưỡng Sơn phía bắc sông Lèn, cách cầu đò Lèn về phía Tây chừng 2km. Dấu vết chùa hiện nay không còn. Chỉ còn lại văn bia, do sư Hải Chiếu … [Đọc thêm...] vềLINH XỨNG
KHẤT THỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẤT THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẤT THỰC theo từ điển Phật học như sau:KHẤT THỰC KHẤT THỰCXin ăn. Cách nuôi thân một cách chân chính (chính mạng) do Phật dạy cho những đệ tử xuất gia. Phù hợp với trung đạo, tránh xa hai cực đoan: 1. Sung sướng thái quá. 2. Khổ hạnh thái quá (lượm … [Đọc thêm...] vềKHẤT THỰC