Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH ĐÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH ĐÀN theo từ điển Phật học như sau:BẠCH ĐÀN Cg: Bạch chiên- đàn, Bạch đàn hương thụ. Một loại thực vật có hương thơm, thân màu trắng (thuộc giống Chiên- đàn) ở vùng nhiệt đới như Ấn Độ v.v… Chiên- đàn phần lớn được dùng để chế thuốc : xích chiên- … [Đọc thêm...] vềBẠCH ĐÀN
B
BÁCH ĐẠI KIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁCH ĐẠI KIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁCH ĐẠI KIẾP theo từ điển Phật học như sau:BÁCH ĐẠI KIẾPBÁCH ĐẠI KIẾP Gt : Bách kiếp. Một trăm đại kiếp, là thời hạn tu hành của Bồ- tát. Theo Luận Đại Tì-Bà-Sa 178, Luận Đại Trí Độ 4, 27, Bồ tát tu lục độ vạn hạnh trong ba a-tăng-kì kiếp (gt: Tam kì) sau đó, suốt trong … [Đọc thêm...] vềBÁCH ĐẠI KIẾP
BẠCH CHỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH CHỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH CHỈ theo từ điển Phật học như sau:BẠCH CHỈ白 紙; J: hakushi; nghĩa là »trang giấy trắng«; Một danh từ chỉ một tâm trạng đạt được qua quá trình Toạ thiền (J: zazen) và một trong những yếu tố để đạt Giác ngộ . Bạch chỉ là một tâm trạng – nói theo nhà hiền triết châu Âu Eckart – … [Đọc thêm...] vềBẠCH CHỈ
BẠCH ẨN HUỆ HẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH ẨN HUỆ HẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH ẨN HUỆ HẠC theo từ điển Phật học như sau:BẠCH ẨN HUỆ HẠC白 隱 慧 鶴; J: hakuin ekaku; 1686-1769; Thiền sư Nhật Bản, một trong những Thiền sư quan trọng nhất của tông Lâm Tế (j: rinzai). Mặc dù dòng Lâm Tế đã có từ lâu tại Nhật, nhưng Sư là người đã phục hưng, cải cách lại … [Đọc thêm...] vềBẠCH ẨN HUỆ HẠC