Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH MÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH MÃ theo từ điển Phật học như sau:BẠCH MÃ Ngựa trắng. Tên chùa ở Lạc Dương, kinh đô nhà Hậu Hán ở Trung Quốc. Nơi hai tăng sĩ Ấn Độ đầu tiên đến Trung Hoa vào đời Hậu Hán, tức Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan đến ở dịch nhiều bộ kinh trong đó có Kinh 42 … [Đọc thêm...] vềBẠCH MÃ
B
BẠCH MÃ TỰ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH MÃ TỰ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH MÃ TỰ theo từ điển Phật học như sau:BẠCH MÃ TỰ Ngôi chùa hiệu Bạch mã: Ngựa kim. Cảnh chùa đầu tiên mà vua Minh bên Tàu cất hồi thế kỷ đầu dương lịch, sau khi thỉnh được hai vị sư bên Ấn Độ qua. Vua Minh đế nhà Hậu Hán: 25 - 220 nhơn nằm chiêm bao … [Đọc thêm...] vềBẠCH MÃ TỰ
BÁCH LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁCH LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁCH LUẬN theo từ điển Phật học như sau:BÁCH LUẬNS : Satasastra. Luận, 2 quyển, do Ngài Đề- bà (S : Aryadeva, Thánh Thiên) ở Ấn Độ soạn vào khoảng thế kỷ III, bồ tát Thế Thân chú thích, ngày Cưu-ma-la-thập (S : kumarajiva) dịch ra chữ Hán vào năm 404, được xếp vào Đại Chính Tạng … [Đọc thêm...] vềBÁCH LUẬN
BẠCH LỘ TRÌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH LỘ TRÌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH LỘ TRÌ theo từ điển Phật học như sau:BẠCH LỘ TRÌAo cò trắng, gần thành Vương Xá, theo truyền thuyết của Đại thừa, nơi này Phật Thích Ca giảng bộ kinh Đại Bát nhã (600 cuốn, Huyền Trang dịch), tại pháp hội Bát Nhã thứ 16.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềBẠCH LỘ TRÌ
BẠCH LIÊN XÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH LIÊN XÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH LIÊN XÃ theo từ điển Phật học như sau:BẠCH LIÊN XÃHiệp hội tôn giáo do cao tăng Tuệ Viễn sáng lập vào đầu thế kỷ IV TL. Hiệp hội quy tục 123 nhân sĩ cả tăng lẫn tục, phát lời nguyện long trọng trướng tượng Phật A Di Đà, sống cuộc đời thanh tịnh và niệm danh hiệu Phật A Di … [Đọc thêm...] vềBẠCH LIÊN XÃ
BẠCH LIÊN GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH LIÊN GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH LIÊN GIÁO theo từ điển Phật học như sau:BẠCH LIÊN GIÁOHoa sen trắng. Một tổ chức tôn giáo chính trị xuất hiện vào cuối đời nhà Nguyên (Trung Quốc), dự báo Phật Di Lặc sẽ giáng sinh để cứu vớt loài người. Nó phái triển thành phong trào cách mạng, cuối cùng lật đổ nhà … [Đọc thêm...] vềBẠCH LIÊN GIÁO
BẠCH HÀO TƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH HÀO TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH HÀO TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:BẠCH HÀO TƯỚNGTướng lông trắng. Đó là một tướng trong 32 tướng của Phật. Lối giữa cặp chơn mày của đức Phật, có chùm lông màu như ngọc trắng, trong sạch mềm mại, mà xoắn quanh qua phía hữu. Từ nơi chùm lông trắng ấy tỏa ra ánh sáng … [Đọc thêm...] vềBẠCH HÀO TƯỚNG
BẠCH HÀO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH HÀO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH HÀO theo từ điển Phật học như sau:BẠCH HÀOLông trắng, giữa hai lông mày của đức Phật. Theo các Kinh Đại thừa thì từ điểm lông trắng này, Phật thường phóng hào quang chiếu sáng khắp các cõi, các thế giới.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềBẠCH HÀO
BẠCH GIAO HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH GIAO HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH GIAO HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:BẠCH GIAO HƯƠNGS: sarja- rasa. T: sra-rtsi-phog. Một loại hương liệu được chế bằng mủ cây Ta- la. Đây là 1 trong 5 loại hương được đốt lên để tu pháp Tiêu tai cầu mưa. Khi y cứ theo kinh Khổng Tước để tu pháp trên, hành giả … [Đọc thêm...] vềBẠCH GIAO HƯƠNG
BÁCH DỤ KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁCH DỤ KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁCH DỤ KINH theo từ điển Phật học như sau:BÁCH DỤ KINHCg: Bách Cú Thí Dụ Kinh, Bách Cú Thí Dụ Tập Kinh, Bách Thí Kinh, Bách Dụ Tập Kinh, 1 quyển, do vị tăng Ấn Độ là Ngài Tăng- già- tư- na ( S : Sanghasena) soạn vào thế kỉ thứ V, đệ tử của ngài là Cầu- na- tì- dịa (S : … [Đọc thêm...] vềBÁCH DỤ KINH