Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ BỒ ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ BỒ ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ BỒ ĐỀ NGŨ BỒ ĐỀ Ngũ Bồ Đề tức Bồ Đề có 5 loại : 1. Phát tâm Bồ Đề : phát tâm cầu Phật quả. 2. Phục tâm Bồ Đề : Chế phục các phiền não, tu các hạnh ba la mật ( Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền … [Đọc thêm...] vềNGŨ BỒ ĐỀ
N
NGŨ BIỆT TU HÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ BIỆT TU HÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ BIỆT TU HÀNH theo từ điển Phật học như sau:NGŨ BIỆT TU HÀNH NGŨ BIỆT TU HÀNH Theo tập Luận : Bồ Tát tu hành có năm bậc khác nhau, bao gồm như sau : 1. Thắng giải hạnh Bồ Tát : Bậc Bồ Tát rất trổi thằng trong sự hành đạo. 2. Tăng thượng ý … [Đọc thêm...] vềNGŨ BIỆT TU HÀNH
NGŨ ẤM XÍ THẠNH KHỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ ẤM XÍ THẠNH KHỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ ẤM XÍ THẠNH KHỔ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ ẤM XÍ THẠNH KHỔ NGŨ ẤM XÍ THẠNH KHỔ Trong năm ấm( uẩn) hợp lại nên thân người, nếu chúng chẳng hòa đồng, có ấm nào thạnh quá thì làm cho mình khốn khổ nên gọi là ngũ ấm xí thạnh khổ, là một … [Đọc thêm...] vềNGŨ ẤM XÍ THẠNH KHỔ
NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG theo từ điển Phật học như sau:NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNGCâu ví dụ. Phật pháp như ngón tay. Mặt trăng như chân lý. Phật pháp là ngón tay chỉ mặt trăng, chứ không phải là mặt trăng. Phật pháp là con đường … [Đọc thêm...] vềNGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG
NGÔN GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÔN GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÔN GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NGÔN GIÁO NGÔN GIÁONgôn giáo của đạo Phật gồm những lời đức Phật, được ghi lại trong Kinh tạng và Luật tạng. Cg, là giáo pháp, để phân biệt với Lý pháp, hành pháp, và quả pháp. Lý pháp là nghĩa lý, chứa đựng trong lời … [Đọc thêm...] vềNGÔN GIÁO
NGÔ THỜI NHẬM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÔ THỜI NHẬM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÔ THỜI NHẬM theo từ điển Phật học như sau:NGÔ THỜI NHẬM NGÔ THỜI NHẬMTự là Hy Doãn, con trai danh nho Ngô Thời Sĩ. Người làng Tả Thanh Oai (tục gọi là làng Tó, huyên Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ, nay là tỉnh Hà Tây). Đỗ tiến sĩ dưới triều Lê Hiển … [Đọc thêm...] vềNGÔ THỜI NHẬM
NGỘ ẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGỘ ẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGỘ ẤN theo từ điển Phật học như sau:NGỘ ẤN NGỘ ẤNTên Thiền sư đời nhà Lý. Tục danh là Đàm Khí. Rất tinh thông chữ Hán và chữ Sanskrit. Trụ trì chùa Long Ẩn. Quê quán làng Kim Bài, thuộc huyện Thanh Sơn (tỉnh Hà Đông cũ, nay là tỉnh Hà Tây). Thiền sư Ngộ Ấn đề … [Đọc thêm...] vềNGỘ ẤN
NGHIỆP CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHIỆP CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHIỆP CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:NGHIỆP CHƯỚNG NGHIỆP CHƯỚNGHành động bất thiện gây chướng ngại cho hạnh phúc và giải thoát. “Tiền sanh nghiệp chướng có dầy, Cho nên trời mới đem đày nhân gian.” (Quan Âm Thị Kính) “Oan chăng … [Đọc thêm...] vềNGHIỆP CHƯỚNG
NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:NGHIỆP NGHIỆP; P. Kamma; S. KarmaHành động, việc làm. Hành động về thân gọi là thân nghiệp. Hành động về lời gọi là khẩu nghiệp hay ngữ nghiệp. Hành động về ý gọi là ý nghiệp. Nghiệp có lành có giữ. Cg, nghiệp thiện, nghiệp … [Đọc thêm...] vềNGHIỆP
NGHỊCH DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHỊCH DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHỊCH DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NGHỊCH DUYÊN NGHỊCH DUYÊNNhân duyên gây chướng ngại cho con đường tu tập, tu hành. Vd, tình yêu thế tục là nghịch duyên đối với người xuất gia. Từ đối nghĩa là thuận duyên. Đối với người xuất gia, thuận duyên … [Đọc thêm...] vềNGHỊCH DUYÊN