Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÍ THẾ GIAN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÍ THẾ GIAN theo từ điển Phật học như sau:KHÍ THẾ GIAN KHÍ THẾ GIANKhí là đồ chứa đựng. Cg = khí thế giới vì thế gian hay thế giới bao hàm chứa đựng tất cả các chúng sinh và nhiều loài hữu tình. Nói khí thế gian là nói núi sông, biển, nhà cửa v.v… đó là … [Đọc thêm...] vềKHÍ THẾ GIAN
HAI THỂ CỦA KINH PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI THỂ CỦA KINH PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI THỂ CỦA KINH PHẬT theo từ điển Phật học như sau:HAI THỂ CỦA KINH PHẬT HAI THỂ CỦA KINH PHẬT; H. Nhị kinh thểThể ở đây có nghĩa là bộ phận cấu thành, hay nhân tố. 1. Văn của Kinh 2. Nghĩa của Kinh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềHAI THỂ CỦA KINH PHẬT
GIỚI ĐÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI ĐÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI ĐÀN theo từ điển Phật học như sau:GIỚI ĐÀN GIỚI ĐÀNViệc truyền giới cho người tu hành rất hệ trọng, cho nên trong chùa thường làm lễ lớn và lập đàn. “Cúi đầu quỳ trước giới đàn, ngưỡng mong sư phụ truyền bao đạo mầu.” (Vô sanh) Có 3 vị sư … [Đọc thêm...] vềGIỚI ĐÀN
DẠ XOA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DẠ XOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DẠ XOA theo từ điển Phật học như sau:DẠ XOA DẠ XOA; S. YaksaMột loài quỷ hung ác, thân hình xấu xí, ghê sợ. Có ba loài dạ xoa, loài sống trên mặt đất, loài sống trong hư không và loài sống trên các cõi trời. Kinh Phật cho biết loài quỷ dạ xoa thường rất độc … [Đọc thêm...] vềDẠ XOA
CĂN DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:CĂN DUYÊNLấy căn tính (bản tính, tính tự nhiên của con người) làm nhân duyên, gọi là căn duyên. Còn lấy ngoại cảnh làm duyên gọi là trần duyên. Cũng có sách gọi căn duyên là tâm duyên.Sách văn học của ta thường dùng từ căn … [Đọc thêm...] vềCĂN DUYÊN
BA MƯƠI HAI TƯỚNG TỐT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA MƯƠI HAI TƯỚNG TỐT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA MƯƠI HAI TƯỚNG TỐT theo từ điển Phật học như sau:BA MƯƠI HAI TƯỚNG TỐT S: dvatriṃśadvara-lakṣaṇa; Hán Việt: Tam thập nhị hảo tướng (三 十 二 好 相); Ba mươi hai tướng tốt của một Chuyển luân vương (S: cakravartī-rāja), nhất là của một vị Phật. … [Đọc thêm...] vềBA MƯƠI HAI TƯỚNG TỐT
ÁC QUẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC QUẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC QUẢ theo từ điển Phật học như sau:ÁC QUẢĐồng nghĩa với ác báo.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với ÁC QUẢ tương ứng trong từ điển Phật học online: … [Đọc thêm...] vềÁC QUẢ
TAM CHỦNG ĐOẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CHỦNG ĐOẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CHỦNG ĐOẠN theo từ điển Phật học như sau:TAM CHỦNG ĐOẠN TAM CHỦNG ĐOẠN Tam chủng đoạn là ba loại đoạn pháp chẳng tác khởi có nhiều loại : A.1. Tự tính đoạn : lúc trí tuệ khởi lên thì phiền não ám chướng tự phải đoạn mất đi. 2. Bất sinh … [Đọc thêm...] vềTAM CHỦNG ĐOẠN
SÁU CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU CĂN theo từ điển Phật học như sau:SÁU CĂN SÁU CĂN; H. Lục cănSáu quan năng (tức mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý). Thông qua sáu căn này, con người nhận thức thế giới khách quan. Căn: gốc, rễ. Mắt (nhãn căn) là gốc rễ phát sinh ra sự nhận thức của mắt … [Đọc thêm...] vềSÁU CĂN
PHAN DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHAN DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHAN DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:PHAN DUYÊN PHAN DUYÊNVịn leo. Trong sách Phật hay có tập hợp từ tâm phan duyên, nghĩa là cái tâm người không bao giờ đứng yên mà luôn luôn vịn leo, bám vào ngoại cảnh, nào là sắc, âm thanh, mùi vị v.v… rồi sinh ra … [Đọc thêm...] vềPHAN DUYÊN