Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁI CHẤP, ÁI TRƯỚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁI CHẤP, ÁI TRƯỚC theo từ điển Phật học như sau:ÁI CHẤP, ÁI TRƯỚCDo có ái (tức là thương yêu, tham đắm) mà chấp thủ, bám vào, dính vào đối tượng tham ái (không kể là người hay vật), không cởi bỏ được do đó không được tự do tự tại, không được giải thoát.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềÁI CHẤP, ÁI TRƯỚC
TAM ĐIÊN ĐẢO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM ĐIÊN ĐẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM ĐIÊN ĐẢO theo từ điển Phật học như sau:TAM ĐIÊN ĐẢO TAM ĐIÊN ĐẢO Tam điên đảo là ba mối đảo điên ngược ngạo đối với Chánh Pháp. Cũng viết là Tam chủng điên đảo, Tam đảo, bao gồm : 1. Tưởng điên đảo : Tư tưởng điên đảo, tưởng những việc phi lý, … [Đọc thêm...] vềTAM ĐIÊN ĐẢO
SI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SI theo từ điển Phật học như sau:SI SI; S. Moha; A. Delusion, unconsciousness, ignorance.Ngu si, si mê. Không hiểu đạo lý, nhìn sự vật không đúng như thật. Vd, thế giới là vô thường, thay đổi trong từng giây phút lai chấp là thường hằng, trong con người, không có … [Đọc thêm...] vềSI
PHÁP HỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP HỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP HỘ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP HỘ PHÁP HỘ; S. Dharmaraksha.Tên một vị cao tăng người Ấn Độ sống vào thế kỷ III, thứ IV TL. Ông biết nhiều thứ tiếng. Đến Lạc Dương là kinh đô của Trung Hoa vào năm 266, đời Tây Tấn. Ở đấy dịch Kinh từ chữ Sanskrit … [Đọc thêm...] vềPHÁP HỘ
NAM THIỆN BỘ CHÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM THIỆN BỘ CHÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM THIỆN BỘ CHÂU theo từ điển Phật học như sau:NAM THIỆN BỘ CHÂU Jambudvipa Châu Thiệm Bộ ở phương Nam. Tên một châu trong biển nước mặn phía Nam núi Tu di, cho nên kêu là Nam. Nguyên tên cũ là Nam Diêm phù đề, tên mới đổi là Nam Thiệm bộ châu. … [Đọc thêm...] vềNAM THIỆN BỘ CHÂU
MẬT GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT GIÁO theo từ điển Phật học như sau:MẬT GIÁO MẬT GIÁOMột chánh của Phật giáo tương truyền do ngài Đại Nhật Như Lai chủ xướng, chủ yếu nghiên cứu và sử dụng những phép tu huyền bí, như trì chú, bắt quyết, dùng linh phù v.v… nhờ đó mà có thể mau chóng đạt … [Đọc thêm...] vềMẬT GIÁO
LỤC CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC CĂN theo từ điển Phật học như sau:LỤC CĂN LỤC CĂN Lục căn là sáu cơ quan, sáu cội gốc, nơi cơ thể phát sanh sự việc : Nhãn căn : Là con mắt nghiệp dụng của nó là chiếu soi các sắc, tức là mọi vật hữu hình Nhĩ căn : Là lỗ tai, nghiệp dụng của nó … [Đọc thêm...] vềLỤC CĂN
KHUY CƠ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHUY CƠ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHUY CƠ theo từ điển Phật học như sau:KHUY CƠ KHUY CƠCao Tăng Trung Hoa (632-685), đệ tử hàng đầu của Huyền Trang, đã giúp rất nhiều cho Huyền Trang trong sự nghiệp phiên dịch kinh điển, và truyền bá môn Duy Thức học ở Trung Quốc. Ông viết bài sớ giải cho rất … [Đọc thêm...] vềKHUY CƠ
HẰNG HÀ SA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẰNG HÀ SA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẰNG HÀ SA theo từ điển Phật học như sau:HẰNG HÀ SA HẰNG HÀ SACát sông Hằng, ví dụ này hay được Phật Tích Ca dùng để nói một số lượng nhiều không kể xiết. “Và thêm đức Phật Di Đà, Uy thần nước hiện hà sa không lường”. (Toàn Nhật Thiền sư – Tam … [Đọc thêm...] vềHẰNG HÀ SA
ĐẠI ĐIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI ĐIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI ĐIÊN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI ĐIÊNĐẠI ĐIÊNDanh tăng Trung Hoa đời nhà Đường, sống vào thế kỷ IX. Có công thuyết phục danh Nho Hàn Dũ, trước bài bác đạo Phật kịch liệt, về sau lại hâm mộ đạo Phật và tuyên truyền cho đạo Phật. ĐẠI ĐIÊNTăng sĩ đời Lý, tu theo Mật giáo. … [Đọc thêm...] vềĐẠI ĐIÊN