Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH Y trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH Y theo từ điển Phật học như sau:SANH Y SANH YY là chỗ dựa, điểm nương tựa. Mọi nhân duyên làm chỗ nương tựa cho tái sinh. Tham ái là sinh y. bởi vì có tham ái, mới có thủ (chấp thủ). Và để có cái mà chấp thủ, và để giữ vững không chịu buông những cái chấp … [Đọc thêm...] vềSANH Y
PHÂN BIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN BIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN BIỆT theo từ điển Phật học như sau:PHÂN BIỆT PHÂN BIỆT; S. Vibha hay vibhaga, vikalpa; A. To discern, discriminate.Phân rõ sự vật này khác với sự vật kia, khái niệm này khác với khái niệm kia, nhận biết rõ hình tướng, đặc biệt của một sự vật nhất … [Đọc thêm...] vềPHÂN BIỆT
NĂM LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI CÓ ĐỨC TIN CHÂN CHÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI CÓ ĐỨC TIN CHÂN CHÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI CÓ ĐỨC TIN CHÂN CHÍNH theo từ điển Phật học như sau:NĂM LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI CÓ ĐỨC TIN CHÂN CHÍNH NĂM LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI CÓ ĐỨC TIN CHÂN CHÍNH1. Được các bậc có trí thương mến 2. … [Đọc thêm...] vềNĂM LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI CÓ ĐỨC TIN CHÂN CHÍNH
MA NGƯU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA NGƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA NGƯU theo từ điển Phật học như sau:MA NGƯU MA NGƯUCon trâu kéo đá, rất nặng nhọc, với với tu sĩ tu tập điều hòa thân nhưng tâm không tu tập, cho nên mệt nhọc vô ích.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềMA NGƯU
LINH SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LINH SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LINH SƠN theo từ điển Phật học như sau:LINH SƠN LINH SƠN1. Tên ngọn núi nổi tiếng gần thành Vương Xá (S. Rajagriha), [tr.380] nơi Phật Thích Ca giảng bộ kinh Đại Thừa quan trọng, Diệu Pháp Liên Hoa. Cũng gọi là núi Linh Thứu. Thứu là con chim ó. Vì đỉnh … [Đọc thêm...] vềLINH SƠN
KHẤT SĨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẤT SĨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẤT SĨ theo từ điển Phật học như sau:KHẤT SĨ KHẤT SĨTu sĩ Phật giáo (S. Bikhus). Hồi Phật tại thế và hiện nay ở các nước theo Phật giáo Nam tông như Sri-Lanka, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, tu sĩ Phật giáo theo chế độ khất thực hàng ngày, cho nên gọi … [Đọc thêm...] vềKHẤT SĨ
HAI PHÉP QUÁN KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI PHÉP QUÁN KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI PHÉP QUÁN KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:HAI PHÉP QUÁN KHÔNG HAI PHÉP QUÁN KHÔNG1. Vô sinh quán: Quán thấy mọi sự vật đều là hư huyễn, không giả, không do đâu sinh khởi. 2. Vô tướng quán: Sự vật đã không tự tánh, không sinh khởi cho … [Đọc thêm...] vềHAI PHÉP QUÁN KHÔNG
GIÁO THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁO THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁO THỌ theo từ điển Phật học như sau:GIÁO THỌ GIÁO THỌ; S, AcaryaMột trong ba vị sư chủ trì giới đàn. Giáo thọ là ông thầy giảng giới luật cho người được thọ giới (giới tử). Hai người kia là vị Hòa thượng chủ trì chung giới đàn, vị Yết Ma trông nom cách … [Đọc thêm...] vềGIÁO THỌ
DÃ TRẠCH TĨNH CHỨNG
DÃ TRẠCH TĨNH CHỨNG DÃ TRẠCH TĨNH CHỨNG (1908-?) 野 澤 靜 證 Học Giả Phật giáo Nhật Bản. Ông tốt nghiệp khoa Phật Giáo học thuộc phân khoa Văn hoc trường Đại học Otani, là giáo sư đại học koyasan. Tác phẩm: Thế Thân Duy Thức Nguyên Điển Giải Minh (viết chung với Sơn Khẩu Ích). Theo từ điển Phật học Huệ Quang … [Đọc thêm...] vềDÃ TRẠCH TĨNH CHỨNG
CĂN BẢN THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BẢN THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BẢN THỨC theo từ điển Phật học như sau:CĂN BẢN THỨC Tên gọi khác của thức thứ tám (Ph. huitiemè conscience), tức là [tr.115] thức A Lại Da. Theo môn Duy Thức học Phật giáo, thức thứ tám là cái gốc phát sinh ra mọi thức khác, nó không những duy trì, gìn … [Đọc thêm...] vềCĂN BẢN THỨC