Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI ĐIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI ĐIÊN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI ĐIÊNĐẠI ĐIÊNDanh tăng Trung Hoa đời nhà Đường, sống vào thế kỷ IX. Có công thuyết phục danh Nho Hàn Dũ, trước bài bác đạo Phật kịch liệt, về sau lại hâm mộ đạo Phật và tuyên truyền cho đạo Phật. ĐẠI ĐIÊNTăng sĩ đời Lý, tu theo Mật giáo. … [Đọc thêm...] vềĐẠI ĐIÊN
CAO TĂNG TRUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CAO TĂNG TRUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CAO TĂNG TRUYỆN theo từ điển Phật học như sau:CAO TĂNG TRUYỆN Tập truyện kể sự tích các vị cao tăng Trung Hoa gồm 4 bộ viết về danh tăng của 4 triều đại Lương, Đường, Tống, Minh. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang … [Đọc thêm...] vềCAO TĂNG TRUYỆN
BẠC CÂU LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠC CÂU LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠC CÂU LA theo từ điển Phật học như sau:BẠC CÂU LAVakkula Một vị Thinh văn đệ tử của đức Phật, đắc quả La Hán. Bạc câu La là một vị trong hàng 1.250 vị Đại Tỳ Kheo thường hầu theo Phật trong khi Phập du hóa đến các nước, và có nghe Phật thuyết nhiều kinh Đại Thừa. Tên ông cũng … [Đọc thêm...] vềBẠC CÂU LA
ÁI CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁI CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁI CĂN theo từ điển Phật học như sau:ÁI CĂNCăn là gốc rễ. Ái ví như cái gốc sanh ra nhiều phiền não.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với ÁI CĂN tương ứng … [Đọc thêm...] vềÁI CĂN
TÂM ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÂM ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÂM ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:TÂM ĐỊA TÂM ĐỊATâm ví với đất, nơi sinh ra mọi sự vật. Mục đích của tu thiền là làm cho tâm thức vắng lặng, “vô niệm”, thì mầm giác ngộ (trí tuệ Bát nhã) sẽ tự nhiên tỏ bày. Thiền sư Bách Trượng nói “Tâm địa nhược … [Đọc thêm...] vềTÂM ĐỊA
SEN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SEN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SEN theo từ điển Phật học như sau:SEN SENHoa tượng trưng cho đức hạnh trong sáng của Phật. Ngày xưa, để biểu trưng sự kiện Phật ra đời, các họa sỹ vẽ một hoa sen, cũng như để biểu trưng sự kiện Phật thành đạo, họ vẽ một gốc cây Bồ đề. “Như hoa sen tinh khiết … [Đọc thêm...] vềSEN
PHÁP HIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP HIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP HIỀN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP HIỀN PHÁP HIỀNThiền sư Việt Nam, trụ trì chùa Chúng Thiện. Học trò đắc pháp của thiền sư Tì-ni-đa-lưu-chi, Tăng sĩ Ấn Độ đến Việt Nam, lập ra dòng thiền thứ nhất của Việt Nam, có tên dòng Thiền Tì-[tr.508] … [Đọc thêm...] vềPHÁP HIỀN
NĂM THÀNH TỰU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM THÀNH TỰU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM THÀNH TỰU theo từ điển Phật học như sau:NĂM THÀNH TỰU NĂM THÀNH TỰU1. Thành tựu về bà con thân thuộc (có nhiều bà con, thân thuộc và được họ kính mến). 2. Thành tựu về tài sản. 3. Thành tựu về sức khoẻ, vô … [Đọc thêm...] vềNĂM THÀNH TỰU
MẬT CHÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT CHÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT CHÚ theo từ điển Phật học như sau:MẬT CHÚ MẬT CHÚ; S. DharaniCâu văn huyền bí mà những người theo Mật tông tin là do các đức Phật và Bồ Tát truyền khẩu lại. Họ tin rằng, người nào đọc đi đọc lại những mật chú thì sẽ được truyền sức mạnh vô song của chư … [Đọc thêm...] vềMẬT CHÚ
LỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC theo từ điển Phật học như sau:LỤC LỤCLời dạy của Phật sưu tập lại gọi là kinh. Lời dạy của các Tổ sư sau này tức là các thiền sư, cao tăng, đại đức sưu tập lại gọi là lục. Bộ sách sưu tập những bài nói chuyện của Tuệ Trung Thượng Sĩ đời nhà Trần, một cư sĩ … [Đọc thêm...] vềLỤC