Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH NGHIỆP Samyaak Karmanta Việc làm có tánh cách chơn chánh, có mục đích lành. Tức là dùng thân thể, tay chơn mà làm việc có lợi ích cho mình và cho chúng sanh. Trái với tà nghiệp là việc làm vừa tổn hại cho … [Đọc thêm...] vềCHÁNH NGHIỆP
C
CHÁNH MẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH MẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH MẠNG theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH MẠNG Samyak ajiva Mạng chánh Đời sống chơn chánh, cách sống đời trong sạch của hàng đệ tử xuất gia của Phật. Chánh mạng là cách hành đạo thứ năm trong Bát chánh đạo. Bực đệ tử của Phật Thánh làm cho thanh … [Đọc thêm...] vềCHÁNH MẠNG
CHÁNH KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH KIẾN theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH KIẾN Samyak droti Ý kiến chơn thật, chỗ thấy (sự quan sát) chánh đáng, không có ý tà khúc, điên đảo. Cũng viết: chánh tri kiến. Trái với: tà kiến. Chánh kiến là điều thứ mười trong Thập thiện. Tà kiến … [Đọc thêm...] vềCHÁNH KIẾN
CHÁNH HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH HẠNH theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH HẠNH Hạnh tu chân chính, hợp với chánh pháp. Ở Ấn Độ, xưa kia cũng như hiện nay, có những tà đạo chủ trương những hạnh tu kỳ quặc như uống axít, ăn phân, bôi tro vào thân v.v… Đạo Phật bác bỏ những hạnh tu như … [Đọc thêm...] vềCHÁNH HẠNH
CHÁNH GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH GIÁO theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH GIÁO Giáo pháp chánh thống, Tôn giáo chánh thức. Trái với: tà giáo. Như đạo Phật là đạo chung của quốc dân, được chánh phủ nhìn nhận một cách chánh thức, nên kêu là chánh giáo. Lại như chỗ tu học đúng theo những … [Đọc thêm...] vềCHÁNH GIÁO
CHÁNH GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH GIÁC theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH GIÁC Sự chứng ngộ chân chính, tức sự giác ngộ của Bồ Tát, Phật. Nếu nói đầy đủ là “Vô thượng chính đẳng chính giác” nghĩa là sự giác ngộ chân chính, cao không gì hơn đặng. Cảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềCHÁNH GIÁC
CHÁNH ĐỊNH TỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH ĐỊNH TỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH ĐỊNH TỤ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH ĐỊNH TỤ Nhóm tu học về sự Thiền định chơn chánh. Nhóm người nầy càng ngày càng tấn bước trên đường Thiền định, mãi cho đến đắc quả Thánh, quả Phật. Các chúng sanh trên thế gian phân ra làm ba nhóm (Tam tụ, … [Đọc thêm...] vềCHÁNH ĐỊNH TỤ
CHÁNH ĐỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH ĐỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH ĐỊNH theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH ĐỊNH Samyak Samãdhi Sự thiền định chơn chánh của nhà tu học chánh thống quyết đắc Đạo, Giải thoát. Chánh định là con đường cao rốt trong Bát Chánh đạo. Trái với: Tà định, Bất chánh định. Sự tu Chánh định có … [Đọc thêm...] vềCHÁNH ĐỊNH
CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC theo từ điển Phật học như sau: CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC Âm theo Phạn: Tam miệu Tam Bồ đề, Tàu dịch: Chánh đẳng chánh giác. Ấy là quả vị đúng bực chơn chánh, giác ngộ chơn chánh. Có khác với Chánh biến tri (Chánh biến giác: Tam miệu Tam Phật đà) là … [Đọc thêm...] vềCHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC
CHÁNH CƠ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH CƠ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH CƠ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH CƠ Căn cơ tánh tình thích đáng để thọ trì giáo pháp. Như Tông Tịnh độ gọi kẻ ác và hàng phụ nữ là chánh cơ. Là vì Tông ấy rất hạp, rất tiện cho kẻ ác tà cùng hàng phụ nữ, họ dễ tu theo Pháp môn Tịnh độ để vãng sanh. … [Đọc thêm...] vềCHÁNH CƠ