Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TÔNG theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TÔNG Tông phái chánh thức tu theo pháp môn của vị Giáo tổ truyền lại cho các đời tổ sư. Tức là chánh thống phái. Như phái Thiền Tông do ngài Đạt ma tổ sư (Sơ tổ) truyền đạt lại cho ngài Nhị tổ Huệ Khả, truyền lần … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TÔNG
C
CHÁNH TINH TẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TINH TẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TINH TẤN theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TINH TẤN Samyak vyayama Siêng năng dõng mãnh mà lướt trên đường đạo để trừ phiền não và thâu phục phước lành. Chánh tinh tấn là cách hành đạo thứ sáu trong Bát chánh đạo. Muốn tinh tấn mà diệt trừ … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TINH TẤN
CHÁNH TÍN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TÍN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TÍN theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TÍN Lòng tin chơn chánh, trong sạch, cao minh. Như tin Phật là bậc sáng suốt hoàn toàn. Trong sạch đúng mực, tin Pháp mà Phật truyền bá và để lại trong Tam Tạng, Tin Tăng là bậc trong sạch, giữ gìn ngôi Chánh pháp. … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TÍN
CHÁNH THỐNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH THỐNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH THỐNG theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH THỐNG Giáo pháp, môn phái chánh, tiếp nối được diệu lý của bực giáo chủ, giáo lý tổng hợp, được truyền thọ theo nguyên tắc từ khi bực giáo chủ sáng lập. Riêng về phái môn, kêu là chánh thống phái (secte … [Đọc thêm...] vềCHÁNH THỐNG
CHÁNH SỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH SỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH SỬ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH SỬ Những mối phiền não chánh đáng. Sử (sai khiến) tức là phiền não, tham dục, ham mê, trìu mến, những mối ấy phát hiện nơi tâm do tham sân si, có sức sai khiến người ta làm bậy, phạm tội, luyến ái mà chẳng thoát ra … [Đọc thêm...] vềCHÁNH SỬ
CHÁNH QUẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH QUẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH QUẢ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH QUẢQuả báo chánh, quả vị chánh. Chánh quả (quả báo chánh) tức là cái thân thể ngũ uẩn của mình do nhơn duyên mà sanh ra, nó là phần chánh đáng. Cho nên kêu là Chánh quả hay chánh báo. Còn quả báo phụ thuộc (y báo hay y quả) là … [Đọc thêm...] vềCHÁNH QUẢ
CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG Chánh pháp: Pháp chơn chánh, thanh tịnh, Pháp Phật. Nhãn: Mắt, tức là mắt tâm, mắt trí. Tạng: Bao tàng tất cả thiện pháp. Chánh pháp, nhãn tạng là phép truyền Đạo một … [Đọc thêm...] vềCHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG
CHÁNH PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH PHÁP theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH PHÁP Đạo pháp chơn chánh, cao trổi, trong sạch. Chánh pháp có hai phần: lý và thể: Lý: ý nghĩa không sai chạy, không tà, ngụy, đạo lý từ lúc ban sơ đến lúc cuối cùng đều có tánh cách trong sạch. Vì vậy nên … [Đọc thêm...] vềCHÁNH PHÁP
CHÁNH NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH NIỆM theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH NIỆM Samyak snoti Niệm tưởng chơn chánh, suy xét về Chánh đạo. Trái với: tà niệm. Chánh niệm là cách hành đạo thứ bảy trong Bát chánh đạo. Người chánh niệm trở nên thanh lành lướt khỏi và diệt sạch sự rầu lo … [Đọc thêm...] vềCHÁNH NIỆM
CHÁNH NGỮ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH NGỮ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH NGỮ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH NGỮ Samayak vac Lời nói chơn chánh thật tình của hàng đệ tử Phật Thánh. Chánh ngữ là cách hành đạo thứ ba trong Bát chánh đạo. Người xuất gia và tại gia, kẻ tu hành Đại Thừa và Tiểu Thừa đều phải giữ hạnh Chánh … [Đọc thêm...] vềCHÁNH NGỮ