Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH CẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH CẦN theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH CẦN Siêng năng, gắng chí mà thu tập theo nền Thánh đạo. Chánh cần có bốn pháp: Đừng phạm tội lỗi nữa nếu đã lỡ phạm. Tội lỗi nào chưa phạm thì chớ có phạm. Tập làm điều thiện mình chưa … [Đọc thêm...] vềCHÁNH CẦN
C
CHÁNH BIẾN TRI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH BIẾN TRI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH BIẾN TRI theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH BIẾN TRI Samyaksabouddha Đọc theo Phạn: Tam miệu Tam Phật đà. Dịch ra Hán: Chánh biến giác, Chánh biến tri, Chánh biến trí Tam miệu (Samyak) : Chánh, chơn thật, hoàn toàn), Tam (Sam) : Biến, khắp cả, … [Đọc thêm...] vềCHÁNH BIẾN TRI
CHÁNH BÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH BÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH BÁO theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH BÁO Quả báo chính, tức là thân thể năm căn của chúng ta, chúng ta hiện nay có thân hình như thế nào, khỏe, yếu, đẹp, xấu v.v… đó là chính báo do nghiệp nhân kiếp trước tạo ra, còn điều kiện hoàn cảnh sống của cái … [Đọc thêm...] vềCHÁNH BÁO
CHÂN TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN TRÍ theo từ điển Phật học như sau:CHÂN TRÍ Trí tuệ chân thật, thấu đạt sự lý. Các tên gọi khác là thánh trí, chánh trí. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, … [Đọc thêm...] vềCHÂN TRÍ
CHÂN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:CHÂN TÔNG CHÂN TÔNGTên gọi đầy đủ là Tịnh Độ Chân Tông. Một tông phái ở Nhật, do ông Thân Loan sáng lập (1173-1183), lấy việc niệm danh hiệu Phật A Di Đà làm phép tu căn bản. Các nhà sư thuộc tông phái này lấy vợ và ăn … [Đọc thêm...] vềCHÂN TÔNG
CHÂN TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN TÍNH theo từ điển Phật học như sau:CHÂN TÍNH Tính chân thực của chúng sinh, thanh tịnh sáng suốt, không phiền não. Nói giác ngộ, chính là giác ngộ cái tính chân thực, vốn sáng suốt của bản thân mình. “Nhưng mà chân tính tự như, Ấy là chư Phật Tổ … [Đọc thêm...] vềCHÂN TÍNH
CHẨN TẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHẨN TẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHẨN TẾ theo từ điển Phật học như sau:CHẨN TẾ Phát chẩn (gạo, thức ăn v.v…) giúp người đói. Trong đạo Phật, lập đàn chẩn tế là một nghi thức cúng, để bố thí thức ăn cho cô hồn.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềCHẨN TẾ
CHÂN TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN TÂM theo từ điển Phật học như sau:Chân tâm là gì?Cái tâm chân thực, đã cởi bỏ mọi vọng tưởng, phiền não, phục hồi được bản tính thật có của chúng sinh là thanh tịnh, sáng suốt. Từ trái nghĩa là vọng tâm. Cửu hỗn phàm trần vị thức kim,Bất tri hà xứ thị chân … [Đọc thêm...] vềCHÂN TÂM
CHÂN PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN PHẬT theo từ điển Phật học như sau:CHÂN PHẬT Đức Phật thật là pháp thân của Phật thường hằng không biến đổi, không sinh không diệt, cũng là Chân như. Nhưng vì nhu cầu hóa độ chúng sinh trong các cõi, cho nên Phật ứng hiện thành thân chúng sinh để tiếp xúc … [Đọc thêm...] vềCHÂN PHẬT
CHÂN NHƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN NHƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN NHƯ theo từ điển Phật học như sau:CHÂN NHƯ CHÂN NHƯ; S. Bhutatathata.Cảnh giới vĩnh hằng không biến đổi, các bậc Thánh đã giác ngộ tột đỉnh. Nó khác biệt với cảnh giới hiện tượng, hư vọng và thường xuyên biến đổi, vận động. Bhuta là thể. Tathata là như … [Đọc thêm...] vềCHÂN NHƯ