Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN CƠ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN CƠ theo từ điển Phật học như sau:CĂN CƠCăn là bản tính, vì vậy mà có từ căn tính. Cơ là nơi phát động của bản tính. Căn cơ của chúng sinh là bản tính của chúng sinh, gặp cảnh ngộ nhất định, sinh ra có nhiều phản ứng khác nhau. Muốn nói pháp cho chúng sinh nghe hiểu được, phải … [Đọc thêm...] vềCĂN CƠ
C
CẦN CẦU
CẦN CẦU Siêng năng cầu đạo. … [Đọc thêm...] vềCẦN CẦU
CĂN BỔN PHIỀN NÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BỔN PHIỀN NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BỔN PHIỀN NÃO theo từ điển Phật học như sau:CĂN BỔN PHIỀN NÃO Mối phiền não cội rễ. Cũng kêu: Bổn phiền não, lục đại phiền não. Tức là sáu mối Căn bổn hoặc: tham, sân, si, mân, nghi, ác kiến, (thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giải thủ … [Đọc thêm...] vềCĂN BỔN PHIỀN NÃO
CĂN BỔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BỔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BỔN theo từ điển Phật học như sau:CĂN BỔN Gốc rễ, cội nguồn, nền tảng cốt yếu. Căn bổn đối với Chi mạt (nhành ngọn). Như đức Phật có phán rằng: Thi la (Giới hạnh) kêu là Căn bổn. Chính vì Giới hạnh có sức kiến lập, đảm đương và giữ lấy tất cả những khoái lạc, … [Đọc thêm...] vềCĂN BỔN
CĂN BẢN VÔ MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BẢN VÔ MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BẢN VÔ MINH theo từ điển Phật học như sau:CĂN BẢN VÔ MINH Sách Phật không giải thích vòng luân hồi sinh tử của chúng sinh bắt đầu từ thời điểm nào, mà thường nói là vô thỉ, nghĩa là không có điểm khởi đầu. Cũng như vậy khi nói vô minh, tức là sự mê … [Đọc thêm...] vềCĂN BẢN VÔ MINH
CĂN BẢN THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BẢN THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BẢN THỨC theo từ điển Phật học như sau:CĂN BẢN THỨC Tên gọi khác của thức thứ tám (Ph. huitiemè conscience), tức là [tr.115] thức A Lại Da. Theo môn Duy Thức học Phật giáo, thức thứ tám là cái gốc phát sinh ra mọi thức khác, nó không những duy trì, gìn … [Đọc thêm...] vềCĂN BẢN THỨC
CĂN BẢN PHIỀN NÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BẢN PHIỀN NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BẢN PHIỀN NÃO theo từ điển Phật học như sau:CĂN BẢN PHIỀN NÃO Phiền não gốc, căn bản, từ đó kéo theo nhiều phiền não khác gọi là tùy phiền não. Duy Thức học phân biệt có sáu phiền não căn bản: 1. tham; 2. sân (giận); 3. mạn (kiêu căn); 4. vô minh … [Đọc thêm...] vềCĂN BẢN PHIỀN NÃO
CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN theo từ điển Phật học như sau:CĂN CĂN; S. IndriyaNghĩa đen là rễ cây. Tên khoa học là giác quan. Nghĩa bóng là phát sinh và tăng trưởng [tr.114] thêm. Con mắt, tai, v.v… sở dĩ được gọi là nhãn căn, nhĩ căn v.v…, là vì khi bắt gặp đối tượng là hình sắc, âm … [Đọc thêm...] vềCĂN
CẢM ỨNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢM ỨNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢM ỨNG theo từ điển Phật học như sau:CẢM ỨNG Cảm là cảm hóa. Ứng là cảm ứng. Các đức Phật và Bồ Tát cảm hóa chúng sinh với lòng từ bi và đạo pháp, còn chúng sinh có đức tin, có trí tuệ, có duyên lành thì có thể đáp ứng bằng cách tin thuận, dốc lòng tu học đạo … [Đọc thêm...] vềCẢM ỨNG
CẢM THÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢM THÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢM THÀNH theo từ điển Phật học như sau:CẢM THÀNH Tên Thiền sư Việt Nam, đệ tử Thiền sư Vô Ngôn Thông, và là tổ thứ hai của phái Thiền Vô Ngôn Thông, thế kỷ thứ 9. Sư quê huyện Tiên Du Bắc Ninh, trụ trì chùa Kiến Sơ. Chính ở đây, sư gặp vị Thiền sư Trung Hoa Vô … [Đọc thêm...] vềCẢM THÀNH