Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI VỰC LONG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI VỰC LONG theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI VỰC LONGĐẠI VỰC LONG; S. Dignaga hay Maha DignagaHán thường dịch âm là Trần Na, là vị Luận sư Ấn Độ nổi tiếng về Nhân Minh học (Lôgíc) vào thế kỷ thứ 5TL.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềĐẠI VỰC LONG
D
ĐẠI VIÊN GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI VIÊN GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI VIÊN GIÁC theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI VIÊN GIÁCĐẠI VIÊN GIÁCSự giác ngộ lớn và hoàn thiện, viên mãn (sự giác ngộ của Phật). ĐẠI VIÊN GIÁC QUÁNPhép quán thấy ánh sáng giác ngộ của Phật xâm nhập vào tất cả mọi chúng sinh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềĐẠI VIÊN GIÁC
ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍĐẠI VIÊN CẢNH TRÍCảnh hay kính là gương. Đại viên cảnh là cái gương lớn, tròn (hoàn thiện). Trí tuệ với cái gương sáng lớn, hoàn thiện. Theo môn Duy Thức học thì khi khai ngộ, thức thứ tám (tức thức A lại da) … [Đọc thêm...] vềĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ
ĐẠI TÍN TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI TÍN TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI TÍN TÂM theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI TÍN TÂMNiềm tin, đức tin rộng lớn, đặc biệt là đối với Phật A Di Đà. Người tu pháp môn Tịnh Độ, có niềm tin rộng lớn, để cầu sau khi mệnh chung sẽ được vãng sinh về cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềĐẠI TÍN TÂM
ĐẠI THỪA VÔ THƯỢNG PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI THỪA VÔ THƯỢNG PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI THỪA VÔ THƯỢNG PHÁP theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI THỪA VÔ THƯỢNG PHÁPĐẠI THỪA VÔ THƯỢNG PHÁPVô thượng là không gì hơn; giáo pháp không gì hơn của Đại thừa [tr.205] (tất nhiên, đây là quan điểm riêng của Đại thừa, của Phật giáo Bắc tông, còn những người theo … [Đọc thêm...] vềĐẠI THỪA VÔ THƯỢNG PHÁP
ĐẠI THỪA TRANG NGHIÊM KINH LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI THỪA TRANG NGHIÊM KINH LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI THỪA TRANG NGHIÊM KINH LUẬN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI THỪA TRANG NGHIÊM KINH LUẬNĐẠI THỪA TRANG NGHIÊM KINH LUẬN; S. Mahayanasutra-lamkara-tika.Bộ luận trình bày chủ thuyết của học pháp Duy Thức (S. Vijnanavada) bởi Luận sư Asanga (Vô Trước). Bộ … [Đọc thêm...] vềĐẠI THỪA TRANG NGHIÊM KINH LUẬN
ĐẠI THỪA TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI THỪA TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI THỪA TÔNG theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI THỪA TÔNGCác tông phái Đại thừa. Ở Ấn Độ, chủ yếu là Đại thừa không tông của Long Thọ (Nagarjuna), tức là học phái Trung Luận hay Trung Quán (Mahayanamaka), và Pháp tướng tông, cũng gọi là Du Già tông (Yogacara). Còn các tông … [Đọc thêm...] vềĐẠI THỪA TÔNG
ĐẠI THỪA THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI THỪA THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI THỪA THIÊN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI THỪA THIÊNDanh hiệu tặng cho Huyền Trang, trong thời gian ông lưu học tại Ấn Độ. Một danh hiệu khác tặng cho ông là Moska deva (Mộc xoa đề bà –Giải thoát thiên)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềĐẠI THỪA THIÊN
ĐẠI THỪA KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI THỪA KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI THỪA KINH theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI THỪA KINHKinh điển Đại thừa, theo truyền thuyết Đại thừa là do chính Phật Thích Ca giảng. Nhưng các nhà Phật học hiện đại đều khẳng định là các kinh Đại thừa được viết về sau này, bởi các luận sư danh tiếng, để làm cho Phật giáo … [Đọc thêm...] vềĐẠI THỪA KINH
ĐẠI THỪA KHỞI TÍNH LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI THỪA KHỞI TÍNH LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI THỪA KHỞI TÍNH LUẬN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI THỪA KHỞI TÍNH LUẬNBộ luận Đại thừa do Asvaghosa (Mã Minh) soạn và được hai tăng sĩ Ấn Độ Paramartha và Siksananda dịch ra chữ Hán. Bản dịch của Paramartha là vào năm 553 TL, và bản dịch của Siksananda vào … [Đọc thêm...] vềĐẠI THỪA KHỞI TÍNH LUẬN