Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÍ THẾ GIAN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÍ THẾ GIAN theo từ điển Phật học như sau:KHÍ THẾ GIAN KHÍ THẾ GIAN Khí là đồ chứa đựng. Cg = khí thế giới vì thế gian hay thế giới bao hàm chứa đựng tất cả các chúng sinh và nhiều loài hữu tình. Nói khí thế gian là nói núi sông, biển, nhà cửa v.v… đó là … [Đọc thêm...] vềKHÍ THẾ GIAN
K
KHẾ KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẾ KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẾ KINH theo từ điển Phật học như sau:KHẾ KINH KHẾ KINH; S. Sutra; P. Sutta Kinh theo nghĩa rộng là hình thức văn học ghi mọi lời giảng của Phật. Do đó mà Kinh tạng và Luật tạng đều ghi lời Phật thuyết cho nên đều gọi là Kinh. Vì vậy mà giới bổn (S. … [Đọc thêm...] vềKHẾ KINH
KHÂU ĐÀ LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÂU ĐÀ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÂU ĐÀ LA theo từ điển Phật học như sau:KHÂU ĐÀ LA KHÂU ĐÀ LA; S. Kaudinya Tên vị cao tăng Ấn Độ, đến Giao Châu vào thời Sĩ Nhiếp đầu Công nguyên, và lưu lại thành Luy Lâu. Theo truyền thuyết, có người con gái tên A Man, con gái Tu Định, bị sư phạm mà có … [Đọc thêm...] vềKHÂU ĐÀ LA
KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN theo từ điển Phật học như sau:KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN Theo chữ Tây Tạng là Khri-srong-Ide-btsan. Vua Tây Tạng (743-798 TL). Năm 747, vua đã mời cao tăng Phật giáo Padmasambhava (H. Liên hoa sinh thượng sư), là … [Đọc thêm...] vềKHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN
KHẤT THỰC THẬP LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẤT THỰC THẬP LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẤT THỰC THẬP LỢI theo từ điển Phật học như sau:KHẤT THỰC THẬP LỢI KHẤT THỰC THẬP LỢI Khất thực thập lợi nghĩa là có mười sự lợi ích cho chúng sanh khi tu sĩ đi khất thực, theo kinh An Lạc sự khất thực của Phật đem lại 10 lợi ích cho chúng sanh … [Đọc thêm...] vềKHẤT THỰC THẬP LỢI
KHẤT THỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẤT THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẤT THỰC theo từ điển Phật học như sau:KHẤT THỰC KHẤT THỰC Xin ăn. Cách nuôi thân một cách chân chính (chính mạng) do Phật dạy cho những đệ tử xuất gia. Phù hợp với trung đạo, tránh xa hai cực đoan: 1. Sung sướng thái quá. 2. Khổ hạnh thái quá (lượm … [Đọc thêm...] vềKHẤT THỰC
KHẤT SĨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẤT SĨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẤT SĨ theo từ điển Phật học như sau:KHẤT SĨ KHẤT SĨ Tu sĩ Phật giáo (S. Bikhus). Hồi Phật tại thế và hiện nay ở các nước theo Phật giáo Nam tông như Sri-Lanka, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, tu sĩ Phật giáo theo chế độ khất thực hàng ngày, cho nên gọi … [Đọc thêm...] vềKHẤT SĨ
KHÁT ÁI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁT ÁI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁT ÁI theo từ điển Phật học như sau:KHÁT ÁI KHÁT ÁI Thèm muốn. Thèm muốn làm cho người mất tự tại, chìm đắm mãi trong luân hồi sinh tử. “Người có ái làm bạn, Được luân hồi dài dài, Không còn có khát ái, Không còn có chấp trước. Vị Tỷ kheo … [Đọc thêm...] vềKHÁT ÁI
KHÁNH HỶ TÔN GIẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁNH HỶ TÔN GIẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁNH HỶ TÔN GIẢ theo từ điển Phật học như sau:KHÁNH HỶ TÔN GIẢ Ananda Khánh Hỷ Tông giả tức A nan Đà Tôn giả viết theo nghĩa. Đại đệ tử, thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni, Tổ thứ hai trong hai mươi tám đời Tổ sư Tây thiên: Xem: A nan Đà.Cảm ơn quý … [Đọc thêm...] vềKHÁNH HỶ TÔN GIẢ
KHÁNH HỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁNH HỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁNH HỈ theo từ điển Phật học như sau:KHÁNH HỈ KHÁNH HỈ 慶 喜 (1066 -1142) Thiền sư Việt nam, thuộc phái Tì-ni-đa Lưu-chi đời thứ 14. Sư nối pháp Thiền sư Bản Tịch và truyền lại cho Thiền sư Pháp Dung. Sư họ Nguyễn, quê ở Cổ Giao, Long Biên, thuở nhỏ … [Đọc thêm...] vềKHÁNH HỈ