Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẬT ĐÀ BA LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẬT ĐÀ BA LỢI theo từ điển Phật học như sau:PHẬT ĐÀ BA LỢI PHẬT ĐÀ BA LỢI; S. BuddhapalitaTăng sĩ Ấn Độ, đệ tử Ngài Long Thọ (Nagarjuna), lập ra thuyết “Trung Luận Tính Giáo Luận”.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềPHẬT ĐÀ BA LỢI
P
PHẬT BÁT THẾ LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẬT BÁT THẾ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẬT BÁT THẾ LA theo từ điển Phật học như sau:PHẬT BÁT THẾ LA PHẬT BÁT THẾ LA; S. PurvasailahMột trong các bộ phái Phật giáo, xuất hiện trong thời Phật giáo bộ phái, khoảng 100 năm sau Phật nhập Niết Bàn. Bộ phái này thuộc Đại Chúng bộ hệ … [Đọc thêm...] vềPHẬT BÁT THẾ LA
PHẬT BÁT NIẾT BÀN KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẬT BÁT NIẾT BÀN KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẬT BÁT NIẾT BÀN KINH theo từ điển Phật học như sau:PHẬT BÁT NIẾT BÀN KINH PHẬT BÁT NIẾT BÀN KINH; S. Nirvana sutra hay Mahaparinirvana sutra.Bộ Kinh rất quan trọng kể sự kiện Phật nhập Niết Bàn. Trong Kinh tạng Pali, đó là Kinh Đại Bát … [Đọc thêm...] vềPHẬT BÁT NIẾT BÀN KINH
PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẬT theo từ điển Phật học như sau:PHẬT PHẬT; S. BuddhaHán dịch âm là Phật. Việt dịch âm là Bụt. Hán dịch nghĩa là Giác giả (bậc Giác ngộ). Sách Pháp thường dịch là Illuminé. Phật không phải là tên riêng, mà là tên chung để gọi một cách tôn kính tất cả những … [Đọc thêm...] vềPHẬT
PHÁP Y
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP Y trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP Y theo từ điển Phật học như sau:PHÁP Y PHÁP Y Áo pháp. Tiếng kêu chung bộ áo ba cái: tam y của thầy tu xuất gia trong đạo Phật. Kêu theo Phạn: Cà sa. Ứng lúc tác pháp, như tụng Kinh, khất thực, chú nguyện mà mặc, cho nên kêu là Pháp y. Lại y theo Giới … [Đọc thêm...] vềPHÁP Y
PHÁP XỨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP XỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP XỨ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP XỨ PHÁP XỨ; S. Dharma ayatana.Một trong mười hai xứ (x. Mười hai xứ). Pháp xứ là đối tượng [tr.522] nắm bắt, nhận thức của ý thức (thức thứ sáu). Phạm vi pháp xứ rất rộng, vì nó bao hàm tất cả những gì ý thức nghĩ tới … [Đọc thêm...] vềPHÁP XỨ
PHÁP VƯƠNG TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP VƯƠNG TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP VƯƠNG TỬ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP VƯƠNG TỬ PHÁP VƯƠNG TỬPháp vương là danh hiệu tôn xưng Phật. pháp vương tử là con Phật, một danh từ chỉ chung tất cả những người theo đạo Phật. theo nghĩa hẹp, Pháp vương tử là danh hiệu dành riêng cho … [Đọc thêm...] vềPHÁP VƯƠNG TỬ
PHÁP VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:PHÁP VƯƠNG PHÁP VƯƠNGMột trong nhiều danh hiệu của Phật. Vì Phật thông hiểu tất cả mọi pháp, làm chủ mọi pháp, có thể tùy ý sử dụng mọi pháp để hóa độ chúng sinh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềPHÁP VƯƠNG
PHÁP VŨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP VŨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP VŨ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP VŨ PHÁP VŨMưa pháp. Trong cơn nắng hạn của đau khổ và mê lầm, Phật pháp không khác gì mưa đem lại sự mát tươi của giải thoát và giác ngộ. Pháp vũ cũng là tên một ngôi chùa ở Hà Bắc, cách không xa chùa Pháp Vân là nơi … [Đọc thêm...] vềPHÁP VŨ
PHÀM SỞ HỮU TƯỚNG GIAI THỊ HƯ VỌNG
Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng là gì? “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng.Nhược kiến chư tướng phi tướng, tức kiến Như Lɑi”(Phàm hễ có tướng đều là hư vọng.Nếu thấy các tướng chẳnɡ phải tướng, tức thấy Như Lɑi)(Đây là lời dạy củɑ Phật tronɡ Kinh Kim Cươnɡ chươnɡ thứ 5, Thấy Như Lɑi.)“Phàm sở hữu tướnɡ giai thị hư vọnɡ” nɡhĩɑ lɑ̀ hễ cɑ́i ɡì có … [Đọc thêm...] vềPHÀM SỞ HỮU TƯỚNG GIAI THỊ HƯ VỌNG