Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP VÔ NGÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP VÔ NGÃ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP VÔ NGÃ PHÁP VÔ NGÃHợp từ có nghĩa tương đương là Pháp không. Các pháp đều là nhân duyên sinh, không có thực thể. Tất cả các pháp do nhân duyên hòa hợp mà sinh ra đều là vô ngã, nghĩa là không có thực thể, … [Đọc thêm...] vềPHÁP VÔ NGÃ
P
PHÁP VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP VỊ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP VỊ PHÁP VỊMùi vị của đạo pháp, Phật pháp. Lời Phật dạy: “Tựa như nước của biển cả, chỉ thấm nhuần một mùi vị, mùi vị của muối; Đạo lý của ta cũng chỉ thấm nhuần một mùi vị, mùi vị của giải thoát.” Giải thoát chính là … [Đọc thêm...] vềPHÁP VỊ
PHÁP VÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP VÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP VÂN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP VÂN PHÁP VÂNMây pháp. Phật pháp như mây, đem lại bóng mát của giải thoát trong cơn nắng gắt của mê lầm và đau khổ. Pháp Vân còn là tên một ngôi chùa cổ ở Hà Bắc (hiện nay thường gọi là chùa Dâu), nơi trụ trì đầu … [Đọc thêm...] vềPHÁP VÂN
PHÁP TƯỚNG TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP TƯỚNG TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP TƯỚNG TÔNG theo từ điển Phật học như sau:PHÁP TƯỚNG TÔNG PHÁP TƯỚNG TÔNGMột tông phái lớn của Phật giáo, hình thành ở Trung Hoa, sau khi pháp sư Huyền Trang từ Ấn Độ trở về và phiên dịch những bộ luận chính của thuyết Duy Thức. Mục đích của tông … [Đọc thêm...] vềPHÁP TƯỚNG TÔNG
PHÁP TỰ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP TỰ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP TỰ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP TỰ 法 嗣; C: fǎsì; J: hōshi; Là người nối pháp của vị thầy mình; người nối pháp này ít nhất phải đạt được trình độ ngộ nhập, Kiến tính của vị thầy và đã được Ấn khả . Tuy nhiên, các vị Ðại thiền sư thường nhấn … [Đọc thêm...] vềPHÁP TỰ
PHÁP TRẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP TRẦN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP TRẦN PHÁP TRẦNCảnh phân biệt của thức thứ sáu, tức ý thức bao gồm tất cả sự vật mà ý thức có thể nghĩ tới được, tưởng tượng được. Vd, mở mắt ra thấy một đóa hoa hồng. Đóa hoa đó là sắc pháp, là cảnh trần của mắt … [Đọc thêm...] vềPHÁP TRẦN
PHÁP THƯỢNG BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP THƯỢNG BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP THƯỢNG BỘ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP THƯỢNG BỘ PHÁP THƯỢNG BỘ; S. DharmottaryaMột bộ phái Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ, khoảng 300 năm sau khi Phật nhập Niết Bàn, trong thời kỳ gọi là Phật giáo bộ phái. Pháp thượng bộ là một bộ phái nhánh … [Đọc thêm...] vềPHÁP THƯỢNG BỘ
PHÁP THUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP THUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP THUẬN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP THUẬN PHÁP THUẬNCao tăng Việt Nam, sống dưới đời vua Lê Đại Hành. Sư nguyên họ Đỗ, không rõ quê quán ở đâu, xuất gia từ nhỏ, là đệ tử của Thiền sư Phù Trì chùa Long Thọ. Năm Thiên Phúc thứ 7 (986) nhà Tống Trung … [Đọc thêm...] vềPHÁP THUẬN
PHÁP THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP THÂN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP THÂN PHÁP THÂN; S. Dharmakaya1. Bản thể vốn trong sáng, vắng lặng, thường còn của tất cả các pháp. Hình dáng của các pháp thì muôn vàn sai biệt, biến đổi không ngừng, nhưng bản thể của pháp thì chỉ có một, và … [Đọc thêm...] vềPHÁP THÂN
PHÁP TẠNG BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP TẠNG BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP TẠNG BỘ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP TẠNG BỘ PHÁP TẠNG BỘ; S. DharmaguptakaMột bộ phái Phật giáo, thuộc Thượng Tọa bộ hệ (S. Thaviravada), xuất hiện trong thời kỳ Phật giáo Bộ phái. Bộ phái này tách ra từ Thượng Tọa bộCảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềPHÁP TẠNG BỘ