Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP TẠNG theo từ điển Phật học như sau:PHÁP TẠNG PHÁP TẠNGCao tăng Trung Hoa (643-712), có công hệ thống hóa giáo lý của Tông Hoa Nghiêm, và về sau được suy tôn là vị Tổ sáng lập ra Tông Hoa Nghiêm. Sau khi tịch được ban thụy hiệu là Hiền Thủ. Vì vậy mà … [Đọc thêm...] vềPHÁP TẠNG
P
PHÁP SƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP SƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP SƯ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP SƯ PHÁP SƯDanh hiệu tôn kính gọi những bậc cao tăng tinh thông kinh điển, có tài thuyết pháp, giác ngộ chúng sinh. Những bậc cao tăng tinh thông cả ba tạng (x. ba tạng), như các ngài Đường Huyền Trang, Cưu Ma La Thập, … [Đọc thêm...] vềPHÁP SƯ
PHÁP PHỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP PHỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP PHỤC theo từ điển Phật học như sau:PHÁP PHỤC PHÁP PHỤC 法 服; C: făfú; J: hōfuku; Y phục của tăng ni.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có … [Đọc thêm...] vềPHÁP PHỤC
PHÁP NHŨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP NHŨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP NHŨ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP NHŨ PHÁP NHŨ 法 乳; C: fărǔ; J: hōnyū; Dòng sữa pháp. Dụ cho giáo lí của bậc đạo sư. Lời dạy của đạo sư khiến cho đệ tử lớn mạnh tâm đạo cũng như sữa giúp cho sự tăng trưởng của trẻ emCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềPHÁP NHŨ
PHÁP NHÃN .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP NHÃN . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP NHÃN . theo từ điển Phật học như sau:PHÁP NHÃN . PHÁP NHÃNCon mắt pháp, không phải là mắt thịt của kẻ phàm tục. Theo truyền thuyết của Thiền Tông thì khi Phật Thích Ca sắp nhập diệt, Phật nói với vị đệ tử lớn là ông Ma Ha Ca Diếp rằng: “Ta có thanh … [Đọc thêm...] vềPHÁP NHÃN .
PHÁP NGÃ KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP NGÃ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP NGÃ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP NGÃ KIẾN PHÁP NGÃ KIẾNMột trong hai loại ngã kiến. Pháp ngã kiến là thấy pháp tức sự vật là có ngã, có thực thể. Còn nhân ngã kiến, là thấy trong con người (thân năm uẩn), có ngã, có cái ta thực, như linh … [Đọc thêm...] vềPHÁP NGÃ KIẾN
PHÁP MÔN VÔ LƯỢNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP MÔN VÔ LƯỢNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP MÔN VÔ LƯỢNG theo từ điển Phật học như sau:PHÁP MÔN VÔ LƯỢNG PHÁP MÔN VÔ LƯỢNGSố pháp môn nhiều vô cùng không thể kể xiết. Chính vì vậy mà người Phật tử không nên cố chấp, chỉ đề cao pháp môn tu học của mình, còn thì mạt sát, dèm pha pháp môn tu … [Đọc thêm...] vềPHÁP MÔN VÔ LƯỢNG
PHÁP MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP MÔN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP MÔN PHÁP MÔNCửa pháp. Cửa dẫn tới đích giác ngộ và giải thoát. Kinh sách Phật thường có câu: Tám vạn bốn nghìn pháp môn. Ý nói, trình độ, bản tính, căn cơ của chúng sinh dù có khác biệt, nhiều màu nhiều vẻ thế nào … [Đọc thêm...] vềPHÁP MÔN
PHÁP MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP MINH theo từ điển Phật học như sau:PHÁP MINH PHÁP MINH; S. Dharmaprabhasa; A. Brightness of the Law.1. Sự sáng suốt của Phật pháp. 2. Danh hiệu của một vị Phật, sẽ xuất hiện ở cõi Ta Bà này, vào một kiếp tương lai gọi là Ratnavabhasa-kalpa, trong … [Đọc thêm...] vềPHÁP MINH
PHÁP LUÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP LUÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP LUÂN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP LUÂN PHÁP LUÂN; S. DharmacakraXe pháp (chuyển bánh xe pháp). Thuyết pháp, giảng Phật pháp để cho chúng sinh nghe, học,tu theo đạo lý giác ngộ và giải thoát. Chuyển bánh xe pháp có những ý nghĩa sau đây: 1. … [Đọc thêm...] vềPHÁP LUÂN