Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI ỨNG THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI ỨNG THÂN theo từ điển Phật học như sau:HAI ỨNG THÂN HAI ỨNG THÂNChỉ cho hai loại ứng thân của Phật. Một loại chỉ có các bậc Bồ Tát, A-la-hán mới thấy được, gọi là thắng ứng thân. Một loại, người phàm có thể thấy được, tiếp xúc gọi là liệt ứng thân. … [Đọc thêm...] vềHAI ỨNG THÂN
ĐẠI BÁT NHÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI BÁT NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI BÁT NHÃ theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI BÁT NHÃĐẠI BÁT NHÃ; S. Maha prajna paramita autraTên bộ kinh lớn, theo truyền thuyết, thì chính do Phật Thích Ca giảng trong 4 nơi, tại 46 pháp hội. Bộ kinh này do Cao tăng Huyền Trang dịch từ chữ Sanskrit sang chữ Hán và gồm 600 … [Đọc thêm...] vềĐẠI BÁT NHÃ
CẬN TỬ NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẬN TỬ NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẬN TỬ NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:CẬN TỬ NGHIỆP近死業 Là Nghiệp, là hành động hoặc tư tưởng ngay trước khi chết; là tất cả những hoạt động cơ thể, tâm lí của người sắp lâm chung. Cận tử nghiệp rất quan trọng vì nó trực tiếp quyết định điều kiện, môi trường sinh sống … [Đọc thêm...] vềCẬN TỬ NGHIỆP
BA TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA TÍNH theo từ điển Phật học như sau:BA TÍNH H. Tam íchĐạo đức Phật giáo phân biệt ba tính: thiện, ác và vô ký (không thiện cũng không ác). Duy Thức học Phật giáo phân biệt ba tính là: 1. Biến kế chấp tính: tính hư vọng do chúng sinh còn mê vọng, gán cho … [Đọc thêm...] vềBA TÍNH
ÁC THỦ KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC THỦ KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC THỦ KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:ÁC THỦ KHÔNGChấp không một cách sai lầm, cho rằng không còn có thiện ác, không có nhân có quả. Sách Phật răn rằng thà là chấp ngã như núi Tu Di còn hơn chấp “ác thủ không”.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềÁC THỦ KHÔNG
TAM CHỦNG VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CHỦNG VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CHỦNG VỊ theo từ điển Phật học như sau:TAM CHỦNG VỊ TAM CHỦNG VỊ Tam chủng vị là ba sở thích của nhà tu : 1. Xuất gia vị : Cảm thấy vui sướng khi được xuất gia, xa lìa thế tục, sống đời thanh thoát đạm bạc, chẳng đua chen với thế sự nên được an … [Đọc thêm...] vềTAM CHỦNG VỊ
SÁU NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU NHÂN theo từ điển Phật học như sau:SÁU NHÂN SÁU NHÂNThuyết nhân quả của Nhất thiết hữu Bộ phân biệt có sáu nhân: 1. Năng tắc nhân: Tất cả các loại nhân góp phần gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra quả. 2. Câu hữu nhân: những loại nhân đồng thời tồn … [Đọc thêm...] vềSÁU NHÂN
PHÁP CHỦ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP CHỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP CHỦ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP CHỦ PHÁP CHỦChủ là chủ nhân. Pháp chủ là một danh hiệu trong nhiều danh hiệu của Phật. Có các nghĩa: 1. Đã không bị các pháp ràng buộc, lại làm chủ các pháp, khéo léo sử dụng các pháp để giáo hóa chúng sinh; 2. Pháp … [Đọc thêm...] vềPHÁP CHỦ
NĂM PHẦN PHÁP THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM PHẦN PHÁP THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM PHẦN PHÁP THÂN theo từ điển Phật học như sau:NĂM PHẦN PHÁP THÂN NĂM PHẦN PHÁP THÂN; H. Ngũ phần pháp thânNăm thuộc tánh siêu việc của pháp thân của Phật: 1. Giới: siêu việt thiện ác. 2. Định: hoàn toàn an trú, bất … [Đọc thêm...] vềNĂM PHẦN PHÁP THÂN
MẶC NHIÊN NHI THÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẶC NHIÊN NHI THÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẶC NHIÊN NHI THÍNH theo từ điển Phật học như sau:MẶC NHIÊN NHI THÍNH MẶC NHIÊN NHI THÍNH 黙 然 而 聽; C: mòránértīng; J: mokunen jichō Im lặng lắng nghe, phong cách của đại chúng mỗi khi đức Phật thuyết pháp.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềMẶC NHIÊN NHI THÍNH