Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI BẢO TÍCH KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI BẢO TÍCH KINH theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI BẢO TÍCH KINHĐẠI BẢO TÍCH KINH; S. Maharatna sutra Tên bộ kinh lớn do cao tăng Ấn Độ Bodhiruci (Bồ Đề Lưu Chi) dịch sang chữ HánCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềĐẠI BẢO TÍCH KINH
CĂN TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN TÍNH theo từ điển Phật học như sau:CĂN TÍNH Tổng hợp những xu hướng, tập quán của một con người. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác … [Đọc thêm...] vềCĂN TÍNH
BA THỜI NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA THỜI NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA THỜI NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:BA THỜI NGHIỆP Nghiệp tạo ra trong thời gian cuộc sống hiện tại, và phát sinh quả báo ngay trong cuộc sống hiện tại. Nghiệp tạo ra trong cuộc sống hiện tại, nhưng chỉ phát sinh quả báo trong cuộc sống kiếp sau. … [Đọc thêm...] vềBA THỜI NGHIỆP
ÁC THẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC THẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC THẾ theo từ điển Phật học như sau:ÁC THẾThế giới đầy rẫy tội ác. Thường có trong hợp từ Ngũ trọc ác thế. Nghĩa là năm cái nhơ bẩn của ác thế là kiếp trọc (kiếp sống sắp hết, cho nên nhiều điều ác xảy ra), kiến trọc (nhiều tà kiến), phiền não trọc (nhiều phiền não nhơ bẩn), chúng … [Đọc thêm...] vềÁC THẾ
TAM CHỦNG TỪ BI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CHỦNG TỪ BI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CHỦNG TỪ BI theo từ điển Phật học như sau:TAM CHỦNG TỪ BI TAM CHỦNG TỪ BI Tam chủng từ bi nghĩa là từ bi có ba loại : 1. Chúng sanh duyên từ bi : Bồ Tát đem cái trí bình đẳng mà quán xét tất cả chúng sanh, coi họ như con đỏ vận chuyển lòng … [Đọc thêm...] vềTAM CHỦNG TỪ BI
SÁU GIẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU GIẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU GIẶC theo từ điển Phật học như sau:SÁU GIẶC SÁU GIẶC; H. Lục tặcĐạo Phật xem sáu giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) như là sáu tên giặc ở trong mình. Vì chúng thường xuyên đưa màu sắc, hình sắc, âm thanh, hương vị và ý niệm, hình ảnh tưởng tượng vào … [Đọc thêm...] vềSÁU GIẶC
PHÁP BẢO ĐÀN KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP BẢO ĐÀN KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP BẢO ĐÀN KINH theo từ điển Phật học như sau:PHÁP BẢO ĐÀN KINH PHÁP BẢO ĐÀN KINH Bộ Kinh đặc biệt nhứt của Thiền Tông, soạn bằng chữ Hán. Bộ Kinh nầy chép lại các bài đăng đàn thuyết pháp của Lục tổ Huệ Năng đời nhà Đường. Lục tổ sanh ngày 8 … [Đọc thêm...] vềPHÁP BẢO ĐÀN KINH
NĂM NHẬN THỨC SAI LẦM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM NHẬN THỨC SAI LẦM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM NHẬN THỨC SAI LẦM theo từ điển Phật học như sau:NĂM NHẬN THỨC SAI LẦM NĂM NHẬN THỨC SAI LẦMHán dịch là Ngũ kiến: 1. Thân kiến: tức mê chấp cái thân ngũ uẩn này (x. ngũ uẩn) là thường còn, là của ta, do đó mà sinh ra lắm chứng … [Đọc thêm...] vềNĂM NHẬN THỨC SAI LẦM
MA VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:MA VƯƠNG MA VƯƠNGVua thống lĩnh cõi Trời Tha hóa tự tại thiên. Ma vương cùng với dân chúng cảnh trời đó thường dùng ma thuật quấy rối sự nghiệp tu học của các tu sĩ, kể cả Phật Thích Ca khi Ngài chưa thành đạo. Sự tích … [Đọc thêm...] vềMA VƯƠNG
LONG NỮ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LONG NỮ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LONG NỮ theo từ điển Phật học như sau:LONG NỮ LONG NỮ; S. Nakakanya.Nhân vật thần thoại. Con gái Long Vương, vua loài rồng. Kinh Pháp Hoa nói tới một Long nữ mới 8 tuổi, nhờ sự giáo hóa của Bồ Tát Văn Thù (Mansjuri) mà được thành Phật, dù còn nhỏ tuổi.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềLONG NỮ