Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:MA VƯƠNG MA VƯƠNGVua thống lĩnh cõi Trời Tha hóa tự tại thiên. Ma vương cùng với dân chúng cảnh trời đó thường dùng ma thuật quấy rối sự nghiệp tu học của các tu sĩ, kể cả Phật Thích Ca khi Ngài chưa thành đạo. Sự tích … [Đọc thêm...] vềMA VƯƠNG
LONG NỮ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LONG NỮ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LONG NỮ theo từ điển Phật học như sau:LONG NỮ LONG NỮ; S. Nakakanya.Nhân vật thần thoại. Con gái Long Vương, vua loài rồng. Kinh Pháp Hoa nói tới một Long nữ mới 8 tuổi, nhờ sự giáo hóa của Bồ Tát Văn Thù (Mansjuri) mà được thành Phật, dù còn nhỏ tuổi.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềLONG NỮ
KHÓA HƯ LỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÓA HƯ LỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÓA HƯ LỤC theo từ điển Phật học như sau:KHÓA HƯ LỤC KHÓA HƯ LỤCTác phẩm của Trần Thái Tông, sưu tập nhiều bài của vua về đạo lý nhà Phật. Cuốn sách được dịch và xuất bản nhiều lần ra tiếng Việt.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang … [Đọc thêm...] vềKHÓA HƯ LỤC
HAI TỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI TỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI TỘI theo từ điển Phật học như sau:HAI TỘI HAI TỘI1. Tính tội: Tự bản thân là tội, như giết chúng sinh. 2. Già tội: Tự bản thân không phải tội nhưng nếu phạm thì có thể dẫn tới phạm tội. Vd, uống rượu v.v…Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềHAI TỘI
ĐẠI AN BAN THỦ Ý KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI AN BAN THỦ Ý KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI AN BAN THỦ Ý KINH theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI AN BAN THỦ Ý KINHĐẠI AN BAN THỦ Ý KINHĐầu đề bộ kinh giảng phép niệm hơi thở vào, ra để thành tựu định tâm, Kinh này do An Thế Cao đời Hậu Hán dịch. Bài kinh tương đương trong kinh tạng nguyên thủy là kinh nhập … [Đọc thêm...] vềĐẠI AN BAN THỦ Ý KINH
CÀN THÁT BÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÀN THÁT BÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÀN THÁT BÀ theo từ điển Phật học như sau:CÀN THÁT BÀ CÀN THÁT BÀ; S. Gandharva.Theo huyền thoại Ấn Độ, Càn Thát Bà là vị thần thường xuyên theo hầu vua loài trời là Đế Thích (Indra) để tấu nhạc. Một tên khác là Hương thần. Vì thần này nuôi mình bằng mùi … [Đọc thêm...] vềCÀN THÁT BÀ
BA THỜI KỲ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA THỜI KỲ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA THỜI KỲ theo từ điển Phật học như sau:BA THỜI KỲ (Sau khi Phật nhập Niết Bàn) Thời kỳ Chánh pháp kéo dài 500 năm, thời kỳ Phật pháp bảo toàn tính chân chính thuần túy, tính chính thống và thống nhất của nó. Thời kỳ Tượng pháp, kéo dài 500 năm, thời kỳ … [Đọc thêm...] vềBA THỜI KỲ
ÁC TÀ KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC TÀ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC TÀ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:ÁC TÀ KIẾNTà kiến dẫn tới phạm tội ác. Thí dụ, là tà kiến cho rằng không có nhân quả, không phân biệt thiện và ác… loại tà kiến như vậy, khiến cho con người không còn biết sợ hãi và xấu hổ, khi làm việc bất lương, trái với đạo lý làm … [Đọc thêm...] vềÁC TÀ KIẾN
TAM CHỦNG TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CHỦNG TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CHỦNG TỬ theo từ điển Phật học như sau:TAM CHỦNG TỬ TAM CHỦNG TỬ Tam chủng tử nghĩa là khi chết có ba cách : 1. Mạng số hết mà chết có ba thứ : - Mạng số hết, chớ phước chẳng hết mà chết - Phước hết chớ mạng số chẳng hết mà chết - … [Đọc thêm...] vềTAM CHỦNG TỬ
SÁU ĐƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:SÁU ĐƯỜNG SÁU ĐƯỜNG; H. Lục đạo, lục thúĐạo là đường. Thú là nơi hướng tới. Chúng sinh khi chưa thoát khỏi vòng sống chết luân hồi, thường phải tái sinh vào một trong sáu cõi (Cg, sáu đường). 1. Địa ngục: cõi của … [Đọc thêm...] vềSÁU ĐƯỜNG