Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CHỦNG TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CHỦNG TỬ theo từ điển Phật học như sau:TAM CHỦNG TỬ TAM CHỦNG TỬ Tam chủng tử nghĩa là khi chết có ba cách : 1. Mạng số hết mà chết có ba thứ : - Mạng số hết, chớ phước chẳng hết mà chết - Phước hết chớ mạng số chẳng hết mà chết - … [Đọc thêm...] vềTAM CHỦNG TỬ
SÁU ĐƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:SÁU ĐƯỜNG SÁU ĐƯỜNG; H. Lục đạo, lục thúĐạo là đường. Thú là nơi hướng tới. Chúng sinh khi chưa thoát khỏi vòng sống chết luân hồi, thường phải tái sinh vào một trong sáu cõi (Cg, sáu đường). 1. Địa ngục: cõi của … [Đọc thêm...] vềSÁU ĐƯỜNG
PHÁP BẢO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP BẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP BẢO theo từ điển Phật học như sau:PHÁP BẢO PHÁP BẢO1. Phật pháp quý như châu báu (bảo là châu báu). Tam bảo nghĩa là ba của báu (Phật, Pháp, Tăng). 2. Những đồ dùng thường ngày của nhà sư như áo cà sa, gậy tích trượng, chuông mõ, tượng Phật, kinh … [Đọc thêm...] vềPHÁP BẢO
NAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG theo từ điển Phật học như sau:NAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG NAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG (677-744)Thiền sư Trung Hoa, học trò đắc pháp của Lục Tổ Huệ Năng và là thầy của Thiền sư Mã Tổ Đạo NhấtCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềNAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG
MÃ UYỂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃ UYỂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃ UYỂN theo từ điển Phật học như sau:MÃ UYỂN MÃ UYỂN; A. The Horse park.Vườn con ngựa ở chùa Bạch Mã, tại kinh đô Lạc Dương, nhà Hậu Hán, nơi hai tăng sĩ Ấn Độ đầu tiên là Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan đến và dịch kinh Phật.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềMÃ UYỂN
LONG HOA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LONG HOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LONG HOA theo từ điển Phật học như sau:LONG HOA LONG HOATên cây. Trong các cuốn kinh nói về đức Phật Di Lặc (vị Phật tương lai ở cõi Sa Bà) có nói sau khi Phật Di Lặc thành đạo sẽ mở ba pháp hội gọi là Pháp hội Long Hoa, để thuyết pháp độ sinh. Các Pháp … [Đọc thêm...] vềLONG HOA
KHỔ KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHỔ KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHỔ KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:KHỔ KHÔNG KHỔ KHÔNGĐau khổ và không rỗng. Đau khổ vì chạy theo dục vọng, thế nhưng, đối tượng của dục vọng như thanh, sắc v.v… lại là không rỗng, vì do nhân duyên giả hợp mà có. Cho nên chỉ có si mê mới tham đắm cái … [Đọc thêm...] vềKHỔ KHÔNG
HAI TINH CẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI TINH CẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI TINH CẦN theo từ điển Phật học như sau:HAI TINH CẦN HAI TINH CẦNTinh cần là siêng năng tinh tấn. Có hai tinh cần khó thực hiện là: 1. Phật tử tại gia tinh cần bố thí, cúng dường cho tu sĩ thức ăn, đồ mặc, nhà ở, thuốc trị bệnh… 2. Phật tử xuất … [Đọc thêm...] vềHAI TINH CẦN
ĐẠI ÁI ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI ÁI ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI ÁI ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI ÁI ĐẠOTỳ Kheo ni Kêu theo Phạn: Ma ha Ba xà ba đê (Mahâpradjâpati). Bà là dì ruột của đức Phật. Mẹ của đức Phật, bà Ma da sanh Phật ra bảy ngày thì qui Tiên. Bà dì là Đại Ái Đạo, bà nhờ có A Nan giới thiệu, Phật truyền giới xuất gia … [Đọc thêm...] vềĐẠI ÁI ĐẠO
CẬN SỰ NỮ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẬN SỰ NỮ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẬN SỰ NỮ theo từ điển Phật học như sau:CẬN SỰ NỮUpasika Gái cận sự. Bổ cũ xưng là Ưu bà di, bổn mới xưng là Ô ba ty ca, dịch là Cận sự nghĩa là thân cận nơi Tam bảo, phụng sự đức Như Lai vậy.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng … [Đọc thêm...] vềCẬN SỰ NỮ