Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI CẤM THỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI CẤM THỦ theo từ điển Phật học như sau:GIỚI CẤM THỦ GIỚI CẤM THỦChấp nhặt hình thức của giới, không hiểu thực chất của giới là [tr.252]từ bi, là lòng thương người, thương vật. Hoặc là cố chấm những điều cấm kỵ vô lý, những điều răn vơ vẫn, tà vạy và … [Đọc thêm...] vềGIỚI CẤM THỦ
DA XÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DA XÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DA XÁ theo từ điển Phật học như sau:DA XÁ DA XÁ 耶 舍 I. Da Xá S: yasa; yasoda. Cg: Da-du-đà, Da-du-già. Hđ: Danh Văn, Tiện Xưng. Một đ tử của Đức Phật, con của Trưởng giả Thiện Giác, ở nước Ba-la-nại (P:varanasi); Trung Ấn Độ, thành phố … [Đọc thêm...] vềDA XÁ
CĂN BỔN PHIỀN NÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BỔN PHIỀN NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BỔN PHIỀN NÃO theo từ điển Phật học như sau:CĂN BỔN PHIỀN NÃO Mối phiền não cội rễ. Cũng kêu: Bổn phiền não, lục đại phiền não. Tức là sáu mối Căn bổn hoặc: tham, sân, si, mân, nghi, ác kiến, (thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giải thủ … [Đọc thêm...] vềCĂN BỔN PHIỀN NÃO
BA LA PHẢ CA LA MẬT ĐA LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA LA PHẢ CA LA MẬT ĐA LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA LA PHẢ CA LA MẬT ĐA LA theo từ điển Phật học như sau:BA LA PHẢ CA LA MẬT ĐA LA BA LA PHẢ CA LA MẬT ĐA LA (565- 633) S : Prabhakaramitra. Hâ : Ba- la- phả- mật- đa- la, Ba- phả- mật- đa- la. Hd : Minh Trí Thức, Minh Hữu, Quang … [Đọc thêm...] vềBA LA PHẢ CA LA MẬT ĐA LA
ÁC NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC NHÂN theo từ điển Phật học như sau:ÁC NHÂNNhân gây ra tội ác, hành vi ác. Ác nhân ác quả. Nhân ác dẫn tới quả ác. Cũng như người Việt nói gieo gió gặp bão. Câu đối nghĩa của ác nhân là thiện nhân, thiện quả, cũng như người Việt nói ở hiền gặp lành.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềÁC NHÂN
TAM CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CĂN theo từ điển Phật học như sau:TAM CĂN TAM CĂN Tam căn tức ba hạng căn trí của chúng sanh sai biệt : Lợi căn, Trung căn, Độn căn : 1. Tam căn : là hạng căn trí lanh lẹ, sáng suốt có thể thọ lãnh pháp Đại Thừa của Phật, tức là hạnh Bồ Tát, còn gọi … [Đọc thêm...] vềTAM CĂN
SÁT ĐẾ LỴ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT ĐẾ LỴ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT ĐẾ LỴ theo từ điển Phật học như sau:SÁT ĐẾ LỴ SÁT ĐẾ LỴ; S. KhastryaSách dịch Trung Quốc phiên âm từ khastrya chữ Sanskrit, để chỉ đẳng cấp vương tướng là một trong bốn đẳng cấp của xã hội Ấn Độ cổ đại. Ba đẳng cấp kia là là đẳng cấp Bà-la-môn, đứng đầu … [Đọc thêm...] vềSÁT ĐẾ LỴ
PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ theo từ điển Phật học như sau:PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ; S. VibhajyavadaBộ phái Phật giáo phân tích, phân biệt đúng đắn sự vật. Nhiều nhà Phật học cho rằng Phân biệt thuyết bộ là một tên gọi khác của Thượng tọa bộ. … [Đọc thêm...] vềPHÂN BIỆT THUYẾT BỘ
NĂM MINH
NĂM MINH NĂM MINHNăm môn học, xưa kia được dạy trong các viện Phật học lớn. Thanh minh: học về âm thanh, ngôn ngữ, nay tương đương với ngôn ngữ học. Nội minh: môn học về nội tâm con người, nay tương đương với tâm lý học. Nhân minh: học về nguyên nhân, lý pháp để phân định chính tà. Nay là luận lý học. Y phương minh: môn học chữa bệnh. Và … [Đọc thêm...] vềNĂM MINH
MA NI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA NI theo từ điển Phật học như sau:MA NI MA NI; S. ManiLoại châu báu rất quý ở Ấn Độ. Theo truyền thuyết, loại báu này các chất dơ bẩn không bám vào được. Không những thế, bỏ ngọc mani vào nước đục, nước sẽ hóa ra trong. Bỏ vào chất độc, chất độc liền bị khử. … [Đọc thêm...] vềMA NI