Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THIẾT HỮU NGẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THIẾT HỮU NGẠI theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THIẾT HỮU NGẠI NHẤT THIẾT HỮU NGẠI Nhằm chỉ tất của mê giới, bao hàm tất cả chúng sanh đều bị phiền não làm chướng ngại, hoặc cấu thành tất cả sự vật làm chướng ngại. Như phàm phu bị bức … [Đọc thêm...] vềNHẤT THIẾT HỮU NGẠI
N
NHẤT THIẾT HỮU BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THIẾT HỮU BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THIẾT HỮU BỘ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THIẾT HỮU BỘ NHẤT THIẾT HỮU BỘ; S. SarvastivadaMột bộ phái lớn của Phật giáo bên Ấn Độ. Bộ Luận quan trọng nhất của Nhất thiết hữu bộ là bộ Câu Xá, do Luận sư Thế Thân soạn. Pháp sư Trung Hoa Đường … [Đọc thêm...] vềNHẤT THIẾT HỮU BỘ
NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍTrí tuệ hiểu biết là tất cả, không có gì không biết. Thành ngữ chỉ trí tuệ của Phật. Trong Kinh Niết Bàn, có hàng loạt danh hiệu ca ngơi trí tuệ của … [Đọc thêm...] vềNHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ
NHẤT THIẾT BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THIẾT BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THIẾT BỘ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THIẾT BỘ NHẤT THIẾT BỘ Một trong 20 bộ phái Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ, sau khi Phật nhập Niết Bàn hơn 100 năm. Bộ phái này nói hết thảy các pháp đề chỉ có danh mà không có thực thể. Vì vậy, ở Trung Quốc gọi tông phái này là … [Đọc thêm...] vềNHẤT THIẾT BỘ
NHẤT TÂM PHÁP GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM PHÁP GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM PHÁP GIỚI theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM PHÁP GIỚI NHẤT TÂM PHÁP GIỚI Tông Hoa Nghiêm dùng để chỉ cực lý, giống như tông Thiên Thai dùng thuật ngữ chư pháp thực tướng, thể của nó là tuyệt đối nên gọi là nhất chân thật nên gọi là … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM PHÁP GIỚI
NHẤT TÂM NIỆM PHẬT .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM NIỆM PHẬT . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM NIỆM PHẬT . theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM NIỆM PHẬT . NHẤT TÂM NIỆM PHẬT Nhất tâm niệm Phật tức là một lòng niệm Phật. Trong khi niệm Phật, mình chỉ nhớ tưởng đến Phật mà thôi, chớ chẳng nên nhớ tưởng đến các việc khác, nếu … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM NIỆM PHẬT .
NHẤT TÂM NHỊ MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM NHỊ MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM NHỊ MÔN theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM NHỊ MÔN NHẤT TÂM NHỊ MÔN Nhất tâm tức là chúng sanh tâm. Nhị môn tức là Chân như môn, Sanh diệt môn. Theo “Đại Thừa Khởi Tín Luận” nương vào pháp Nhất tâm mà có hai môn. Thế nào là hai? Một là … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM NHỊ MÔN
NHẤT TÂM KÍNH LỄ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM KÍNH LỄ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM KÍNH LỄ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM KÍNH LỄ NHẤT TÂM KÍNH LỄKhi làm lễ Phật, Phật tử chuyên chú hướng tới Tam bảo, tới Phật, Pháp, Tăng, không nghĩ chuyện khác.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM KÍNH LỄ
NHẤT TÂM BẤT LOẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM BẤT LOẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM BẤT LOẠN theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM BẤT LOẠN NHẤT TÂM BẤT LOẠNCác chữ “nhất tâm bất loạn” rút từ trong Kinh A Di Đà (pháp môn Tịnh Độ). Trong kinh nói: “Nếu có ai, từ một đến bảy ngày, chuyên tâm niệm danh hiệu Phật A Di Đà đến … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM BẤT LOẠN
NHẤT SANH BỔ XỨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT SANH BỔ XỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT SANH BỔ XỨ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT SANH BỔ XỨ NHẤT SANH BỔ XỨ Nhất sanh bổ xứ tiếng Phạn (Ekajati Pratibaddha) nguyên nghĩa là: “Tối hậu của luân hồi” (Tối hậu chi luân hồi giả) tức là trãi qua đời này đời sau nhất định sẽ thành Phật … [Đọc thêm...] vềNHẤT SANH BỔ XỨ