Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG CĂN BỔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG CĂN BỔN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG CĂN BỔN NHỊ CHỦNG CĂN BỔN Nhị chủng căn bổn là hai thứ căn bổn, hai thứ trong đại nhất bao gồm : 1. Vô thủy căn bổn sanh tử : cái cội rể luân hồi từ vô thủy, ấy là sự mê lầm do tâm phan … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG CĂN BỔN
N
NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ 1. Duyên sự bồ đề tâm : đó là lấy Tứ hoằng thệ nguyện làm thể. (Xem Tứ hoằng thệ nguyện). 2. Duyên lý bồ đề tâm : tất cả các pháp vốn là tịch diệt an trụ ở thực tướng … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ
NHỊ CHƠN NHƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHƠN NHƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHƠN NHƯ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHƠN NHƯ NHỊ CHƠN NHƯ Nhị chơn như là hai thứ Chơn như : A.1. Tùy duyên chơn như : là Chơn như theo duyên vô minh, khởi ra pháp quấy trong 9 giới. A.2. Bất biến chơn như : Chơn như chẳng biến, tức … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHƠN NHƯ
NHỊ CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CĂN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CĂN NHỊ CĂN Nhị căn là hai thứ căn trí của chúng sanh: 1. Lợi căn : là căn trí lanh lợi, tức là hạng người tu Phật có căn tánh sắc sảo lanh lẹ (thượng căn). 2. Độn căn : là căn trí chậm lụt, tức là hạng người … [Đọc thêm...] vềNHỊ CĂN
NHỊ BÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ BÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ BÁO theo từ điển Phật học như sau:NHỊ BÁO NHỊ BÁO Nhị báo là hai thứ quả báo : A.1. Y báo: Y báo là thế giới, là cõi nước, nhà cửa, khí cụ, non sông, cỏ cây, hoa lá, v.v…nó là chỗ để cho bản thân chúng sanh (chánh báo) y trụ nên gọi là y … [Đọc thêm...] vềNHỊ BÁO
NHẤT XIỂN ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT XIỂN ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT XIỂN ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT XIỂN ĐỀ NHẤT XIỂN ĐỀ Nhất xiển đề là kẻ bất tín triệt để, kẻ ác tâm, kẻ làm việc tội lỗi mà chẳng biết hổ thẹn, chẳng chịu hối cải, không tin luân hồi, nhơn quả, kẻ chẳng gần với thiện hữu. Trong Niết … [Đọc thêm...] vềNHẤT XIỂN ĐỀ
NHẤT TỰ BẤT THUYẾT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TỰ BẤT THUYẾT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TỰ BẤT THUYẾT theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TỰ BẤT THUYẾT NHẤT TỰ BẤT THUYẾT 一 字 不 說 ; J: ichiji-fusetsu; Nghĩa là một chữ cũng chưa hề thuyết; một danh từ thường được dùng trong Thiền tông để nhấn mạnh rằng Phật và các vị Tổ chưa … [Đọc thêm...] vềNHẤT TỰ BẤT THUYẾT
NHẤT THUYẾT BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THUYẾT BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THUYẾT BỘ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THUYẾT BỘ NHẤT THUYẾT BỘ 一 說 部 ; S: ekavyāvahārika; Bộ phái Phật giáo xuất phát từ Ðại chúng bộ. Văn-thù vấn kinh (s: mañjuśrīparivarta) gọi là Chấp nhất ngữ ngôn bộ, còn Tông luân luận của Khuy Cơ … [Đọc thêm...] vềNHẤT THUYẾT BỘ
NHẤT THỪA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THỪA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THỪA theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THỪA NHẤT THỪA Thừa là cổ xe Phật pháp ví như cổ xe, chở chúng sanh từ bờ mê đến bờ giác, từ sanh tử đến Niết bàn. Trong quá trình 49 năm, Phật Thích Ca thuyết pháp giáo hóa chúng sanh, Ngài tùy theo trình độ … [Đọc thêm...] vềNHẤT THỪA
NHẤT THỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THỜI theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THỜI NHẤT THỜI Nhất thời là chỉ thời kỳ Phật nói pháp. Mở đầu các bộ kinh đều có câu: “Như thị ngã văn, nhất thời Phật tại…”(Tôi nghe như vầy một thời Phật ở…) Nhất thời là một trong sáu món thành tựu (Lục … [Đọc thêm...] vềNHẤT THỜI