Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN Ngũ trùng Duy Thức quán là năm pháp quán từ thô đến tế, để hành giả tu tập đạt đến quả vị trong pháp Duy Thức bao gồm 1. Khiển hư tồn … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN
N
NGŨ TRÍ TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRÍ TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRÍ TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRÍ TAM MUỘI NGŨ TRÍ TAM MUỘI Ngũ trí tam muội là năm phép tam muội về trí huệ liên tiếp nhau. Cũng viết ngũ trí ấn tam muội. 1. Vô thực tam muội : Nhập phép thiền định này, hành giả có thể … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRÍ TAM MUỘI
NGŨ TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRÍ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRÍ NGŨ TRÍ Ngũ trí là 5 trí. Hiển giáo chuyển 8 thức mà thành tựu bốn trí để lập làm cứu kính báo thân Như Lai. Mật giáo thêm vào đó Pháp giới thể tính trí do thức thứ chín chuyển thành mà làm 5 trí để thành Đại … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRÍ
NGŨ THƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THƯỜNG NGŨ THƯỜNG Ngũ thường là thuyết của Đạo Nho, là năm đức tính tốt căn bản, tương đương với ngũ giới của Đạo Phật, chúng ta có thể so sánh như sau : 1. Nhân : Là lòng nhân đức, luôn thương yêu … [Đọc thêm...] vềNGŨ THƯỜNG
NGŨ THỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỰC theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỰC NGŨ THỰC Ngũ thực là năm món ăn, năm đức độ của đạo Pháp, đặng nuôi lơn căn lành của bậc tu hành. 1. Niệm thực : Món ăn bằng niệm tưởng, những người tu hành thường trì chánh niệm mà nuôi lớn các căn … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỰC
NGŨ THỪA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỪA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỪA theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỪA NGŨ THỪA Thừa tức cổ xe Phật ví đạo Pháp của Ngài giống như cổ xe. Người nào ngồi trên xe ấy thì đi dần đến Niết Bàn giải thoát. Giáo pháp của Phật gồm chung cả thế gian và xuất thế gian, tùy theo căn cơ … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỪA
NGŨ THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THÔNG theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THÔNG NGŨ THÔNG Ngũ thông là năm thứ thần thông, hành giả tu nơi non cao, rừng vắng, nhập vào đại định chứng đắc được ngũ thần thông : 1. Thần túc thông : Biến hóa nhiều phép thuật linh nghiệm, phi thường bay … [Đọc thêm...] vềNGŨ THÔNG
NGŨ THỜi GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỜi GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỜi GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỜi GIÁO NGŨ THỜi GIÁO Theo Thiên Thai Tông có lập thuyết Ngũ thì giáo. Tức giáo pháp của Phật được phân giảng thành năm thời kỳ 1. Thời kỳ Hoa Nghiêm : Sau khi Phật thành Đạo trong 21 ngày liền Phật … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỜi GIÁO
NGŨ THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỌ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỌ NGŨ THỌ Ngũ thọ là năm mối thọ cảm, khi đối cảnh tâm thức lãnh nạp những trạng thái vui buồn… 1. Ưu thọ : Lòng lo âu đó là phần lãnh nạp của ý thức đối với hoàn cảnh trái tình mà cảm thấy lo … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỌ
NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA Ngũ thể đầu địa là năm vóc ( 1. gối tả, 2. gối hữu, 3. tay tả, 4. tay hữu, 5. cái đầu) đều gieo xuống đất. Nghĩa là lễ Phật, lễ tượng Phật, lễ thánh tượng Bồ Tát, lễ sư … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA