Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:NGŨ HƯƠNG NGŨ HƯƠNG Ngũ hương là năm thứ hương thơm. Trong khi dâng các thứ hương, như trầm hương, quế hương, chiên đàn hương…. Để cúng Phật người ta cũng thành tâm dâng luôn năm thứ hương nơi mình gọi là ngũ phần … [Đọc thêm...] vềNGŨ HƯƠNG
N
NGŨ HẬU ĐẮC TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ HẬU ĐẮC TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ HẬU ĐẮC TRÍ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ HẬU ĐẮC TRÍ NGŨ HẬU ĐẮC TRÍ Ngũ hậu đắc trí có nghĩa là 5 hậu đắc trí, chỉ trí huệ hóa tha được nảy sinh sau khi Bồ Tát tu hành đầy đủ. 1. Thông đạt trí : Chỉ trí tự tại, biết được cảnh giới muốn … [Đọc thêm...] vềNGŨ HẬU ĐẮC TRÍ
NGŨ HÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ HÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ HÀNH theo từ điển Phật học như sau:NGŨ HÀNH NGŨ HÀNH Ngũ hành có nghĩa là 5 hành, có nhiều nghĩa : A.1. Bố thí hành 2. Trì giới hành 3. Nhẫn nhục hành 4. Tinh tiến hành 5. Chỉ quán hành Đó là gộp hai độ Định, Tuệ trong Lục độ lại … [Đọc thêm...] vềNGŨ HÀNH
NGŨ GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:NGŨ GIỚI NGŨ GIỚI Ngũ giới là 5 giới cấm mà tu sĩ tại gia Đạo Phật phải vâng giữ, bao gồm : 1. Nhứt viết bất sát giới : giới thứ nhất không được giết hại các loài chúng sanh. 2. Nhị viết bất đạo giới : GIỚI … [Đọc thêm...] vềNGŨ GIỚI
NGŨ GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NGŨ GIÁO NGŨ GIÁO Ngũ giáo là 5 bậc giáo lý từ thấp lên cao. Theo Hoa Nghiêm ngũ giáo được phân tích như sau : 1. Tiểu thừa giáo : Đối với kẻ mới tu hoặc kẻ căn cơ nhỏ, dạy pháp tiểu thừa, như giảng về ngã … [Đọc thêm...] vềNGŨ GIÁO
NGŨ DỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ DỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ DỤC theo từ điển Phật học như sau: NGŨ DỤC Ngũ dục là 5 sự ham muốn, là năm thứ dục lạc của trần cảnh nên cũng gọi là Ngũ Trần.1. Sắc dục : Ham muốn sắc đẹp, ưa thích tướng tốt.2. Thinh dục : Ham muốn tiếng hay, dịu ngọt….3. Hương dục : Ham muốn mùi thơm ngạt … [Đọc thêm...] vềNGŨ DỤC
NGŨ ĐỘN SỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ ĐỘN SỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ ĐỘN SỬ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ ĐỘN SỬ NGŨ ĐỘN SỬ Ngũ độn sử là năm món phiền não, nặng nề, chậm chạp sanh khởi ngấm ngầm nhưng mãnh liệt, nó sai sử chúng sanh tạo bao lỗi lầm khó dứt trừ, khiến mãi chìm đắm trong sanh tử luân hồi nên gọi là … [Đọc thêm...] vềNGŨ ĐỘN SỬ
NGŨ ĐÌNH TÂM QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ ĐÌNH TÂM QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ ĐÌNH TÂM QUÁN theo từ điển Phật học như sau:NGŨ ĐÌNH TÂM QUÁN NGŨ ĐÌNH TÂM QUÁN Ngũ đình tâm quán là năm pháp quán tưởng làm cho tâm ý ngưng đọng lại đừng có náo loạn, ngưng dấy động. Ấy là năm pháp tu của người mới nhập đạo, còn tu Thinh Văn … [Đọc thêm...] vềNGŨ ĐÌNH TÂM QUÁN
NGŨ ĐỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ ĐỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ ĐỊNH theo từ điển Phật học như sau:NGŨ ĐỊNH NGŨ ĐỊNH Ngũ định là năm pháp thiền định liên tiếp, từ thấp đến cao. Cũng gọi là ngũ định tâm: 1. Trí định : Khi hành giả tu niệm tâm được định thì trí tuệ phát sanh, thấy rõ các pháp vốn chẳng thật có, … [Đọc thêm...] vềNGŨ ĐỊNH
NGŨ ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:NGŨ ĐẠO NGŨ ĐẠO Ngũ đạo còn gọi là Ngũ thú, Đạo là đường thú là nơi hướng tới. Ý nói chúng sanh khi chưa khỏi vòng sống chết luân hồi, phải thường tái sanh vào một trong những cõi trên 1. Địa ngục: Là cõi mà chúng … [Đọc thêm...] vềNGŨ ĐẠO