Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÔN GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÔN GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NGÔN GIÁO NGÔN GIÁONgôn giáo của đạo Phật gồm những lời đức Phật, được ghi lại trong Kinh tạng và Luật tạng. Cg, là giáo pháp, để phân biệt với Lý pháp, hành pháp, và quả pháp. Lý pháp là nghĩa lý, chứa đựng trong lời … [Đọc thêm...] vềNGÔN GIÁO
N
NGÔ THỜI NHẬM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÔ THỜI NHẬM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÔ THỜI NHẬM theo từ điển Phật học như sau:NGÔ THỜI NHẬM NGÔ THỜI NHẬMTự là Hy Doãn, con trai danh nho Ngô Thời Sĩ. Người làng Tả Thanh Oai (tục gọi là làng Tó, huyên Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ, nay là tỉnh Hà Tây). Đỗ tiến sĩ dưới triều Lê Hiển … [Đọc thêm...] vềNGÔ THỜI NHẬM
NGỘ ẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGỘ ẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGỘ ẤN theo từ điển Phật học như sau:NGỘ ẤN NGỘ ẤNTên Thiền sư đời nhà Lý. Tục danh là Đàm Khí. Rất tinh thông chữ Hán và chữ Sanskrit. Trụ trì chùa Long Ẩn. Quê quán làng Kim Bài, thuộc huyện Thanh Sơn (tỉnh Hà Đông cũ, nay là tỉnh Hà Tây). Thiền sư Ngộ Ấn đề … [Đọc thêm...] vềNGỘ ẤN
NGHIỆP CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHIỆP CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHIỆP CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:NGHIỆP CHƯỚNG NGHIỆP CHƯỚNGHành động bất thiện gây chướng ngại cho hạnh phúc và giải thoát. “Tiền sanh nghiệp chướng có dầy, Cho nên trời mới đem đày nhân gian.” (Quan Âm Thị Kính) “Oan chăng … [Đọc thêm...] vềNGHIỆP CHƯỚNG
NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:NGHIỆP NGHIỆP; P. Kamma; S. KarmaHành động, việc làm. Hành động về thân gọi là thân nghiệp. Hành động về lời gọi là khẩu nghiệp hay ngữ nghiệp. Hành động về ý gọi là ý nghiệp. Nghiệp có lành có giữ. Cg, nghiệp thiện, nghiệp … [Đọc thêm...] vềNGHIỆP
NGHỊCH DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHỊCH DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHỊCH DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NGHỊCH DUYÊN NGHỊCH DUYÊNNhân duyên gây chướng ngại cho con đường tu tập, tu hành. Vd, tình yêu thế tục là nghịch duyên đối với người xuất gia. Từ đối nghĩa là thuận duyên. Đối với người xuất gia, thuận duyên … [Đọc thêm...] vềNGHỊCH DUYÊN
NGHĨA VÔ LỤC CHỦNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHĨA VÔ LỤC CHỦNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHĨA VÔ LỤC CHỦNG theo từ điển Phật học như sau:NGHĨA VÔ LỤC CHỦNG Vô là không có, Lục chủng nghĩa vô là sự không có, có sáu nghĩa bao gồm: Rốt ráo là không, không có nhơn, không có quả, không có chi cả như vô ngã (không có ta), vô ngã sở (không … [Đọc thêm...] vềNGHĨA VÔ LỤC CHỦNG
NGHĨA TỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHĨA TỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHĨA TỊNH theo từ điển Phật học như sau:NGHĨA TỊNH NGHĨA TỊNHCao tăng người Trung Hoa (635-713) đã đi hành hương và du học tại Ấn Độ lần đầu tiên bằng đường biển.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể … [Đọc thêm...] vềNGHĨA TỊNH
NGHĨA HUYỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHĨA HUYỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHĨA HUYỀN theo từ điển Phật học như sau:NGHĨA HUYỀN NGHĨA HUYỀNThiền sư Trung Quốc (mất năm 867), khi khai sáng ra dòng thiền Lâm Tế. Vốn người họ Kinh ở huyện Đông Minh, tỉnh Trực Lệ (Trung Hoa). Là đệ tử của thiền sư Hoài Bách, được thầy ấn chứng là … [Đọc thêm...] vềNGHĨA HUYỀN
NGHI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGHI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGHI theo từ điển Phật học như sau:NGHI NGHIHoài nghi, nghi hoặc đối với điều thiện và lẽ phải. Nghi là một trong năm ràng buộc thô thiển, gây trở ngại cho sự nghiệp giải thoát của tu sĩ. Bốn ràng buộc kia là thân kiến, giới cấm thủ, tham và sân. Nghi đồng thời … [Đọc thêm...] vềNGHI