Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU THỨC theo từ điển Phật học như sau:SÁU THỨC SÁU THỨC; H. Lục thứcSáu loại nhận thức phân biệt, ứng với sáu căn: mắt (nhãn căn), tai (nhĩ căn), mũi (tị căn), lưỡi (thiệt căn), thân (thân căn) và ý căn. Sáu loại nhận thức đó theo thứ tự là nhãn thức (quan … [Đọc thêm...] vềSÁU THỨC
PHÁP DANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP DANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP DANH theo từ điển Phật học như sau: Pháp danh là gì? Tên đạo, khác với tên đời.Người xuất gia tu đạo Phật, bỏ tên đời (tên gia đình), lấy tên đạo, do người thầy của mình đặt cho, để biểu thị quyết tâm cầu đạo và dứt bỏ danh lợi thế gian. Ở Việt Nam, các nhà sư thường … [Đọc thêm...] vềPHÁP DANH
NĂM SỰ TỔN THẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM SỰ TỔN THẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM SỰ TỔN THẤT theo từ điển Phật học như sau:NĂM SỰ TỔN THẤT NĂM SỰ TỔN THẤTCác loài hữu tình có thể bị năm sự tổn thất: 1. Tổn thất về bà con thân thuộc. 2. Tổn thất về tài sản. 3. Tổn thất về bệnh … [Đọc thêm...] vềNĂM SỰ TỔN THẤT
MÃN NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃN NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃN NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:MÃN NGHIỆP MÃN NGHIỆPNghiệp bổ xung. Phân biệt với dẫn nghiệp, là nghiệp dẫn tới sinh vào cõi này cõi khác. Vd, do dẫn nghiệp mà được làm người. Rồi do mãn nghiệp, mà con người sinh ra có thọ có yểu, có giàu có … [Đọc thêm...] vềMÃN NGHIỆP
LUẬN )
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUẬN ) trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUẬN ) theo từ điển Phật học như sau:LUẬN ) LUẬN; S. Sastra.Chỉ những công trình nghiên cứu giáo lý đạo Phật một cách có phân tích và hệ thống, do các nhà Phật học uyên bác gọi là luận sư tạo ra. Kinh là do đức Phật nói ra, và các đệ tử Phật tập kết lại. Còn … [Đọc thêm...] vềLUẬN )
KHÔNG TỊCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÔNG TỊCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÔNG TỊCH theo từ điển Phật học như sau:KHÔNG TỊCH 空 寂; C: kōngjí; J: kūjaku 1. Trống không và yên tĩnh, lặng lẽ; thường được chỉ cho Niết-bàn của Tiểu thừa ; 2. Hoàn toàn rỗng không. Thực tế của sự không hiện hữu trên cơ sở tự tính của các pháp. Không … [Đọc thêm...] vềKHÔNG TỊCH
HÀM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀM theo từ điển Phật học như sau:HÀM HÀMTừ cấu thành hợp từ rất phổ thông trong sách Phật, như hàm sinh, hàm linh, hàm thức. Chỉ các loại chúng sinh đều có sinh mạng, có tâm thức.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềHÀM
ĐẠI BỒ ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI BỒ ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI BỒ ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI BỒ ĐỀĐẠI BỒ ĐỀ; S. Maha Bodhi.Cảnh giác ngộ hoàn toàn, không gì hơn của các đức Phật. Hàng Thanh Văn, Duyên Giác cũng giác ngộ, nhưng trình độ thấp kém hơn nhiều. (x. Thanh Văn, Duyên Giác)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềĐẠI BỒ ĐỀ
CẢNH GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢNH GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢNH GIỚI theo từ điển Phật học như sau:CẢNH GIỚILĩnh vực, khung cảnh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với CẢNH GIỚI tương ứng trong từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềCẢNH GIỚI
BA TƯ NẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA TƯ NẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA TƯ NẶC theo từ điển Phật học như sau:BA TƯ NẶCS. PrasenajitVua xứ Sravasti, đồng thời với đức Phật, và là một Phật tử rất thuần thành. Cha của Virudhaka, sau này chiếm ngôi vua cha.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể … [Đọc thêm...] vềBA TƯ NẶC