Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA TƯ NẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA TƯ NẶC theo từ điển Phật học như sau:BA TƯ NẶCS. PrasenajitVua xứ Sravasti, đồng thời với đức Phật, và là một Phật tử rất thuần thành. Cha của Virudhaka, sau này chiếm ngôi vua cha.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể … [Đọc thêm...] vềBA TƯ NẶC
ÁC XOA TỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC XOA TỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC XOA TỤ theo từ điển Phật học như sau:ÁC XOA TỤ ÁC XOA TỤ (S. Aksa)Tên một loại cây. Quả mọc từng chùm ba quả, khi rơi xuống đất thì tụ lại một nơi do đó mà có tên ác xoa tụ. Ác xoa là dịch âm. Một chùm ba quả ví với hoặc nghiệp khổ, bao giờ cũng đi liền … [Đọc thêm...] vềÁC XOA TỤ
TAM ĐA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM ĐA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM ĐA theo từ điển Phật học như sau:TAM ĐA TAM ĐA Tam đa là ba thứ nhiều mà người Phật tử tu hành cần nên có. Tam đa nhiều Kinh nói khác nhau nhưng tựu chung không ngoài những trợ duyên tốt cho người tu dễ đến giải thoát. 1. Tam đa theo Kinh Trường A … [Đọc thêm...] vềTAM ĐA
SÁU THỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU THỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU THỜI theo từ điển Phật học như sau:SÁU THỜI SÁU THỜISinh hoạt ở chùa chiền, thiền viện thường chia làm sáu thời: ban ngày chia ra ba buổi sớm bình minh, buổi trưa và buổi chiều hoàng hôn. Ban đêm chia ra đầu đêm, nửa đêm và cuối đêm. Người xuất gia … [Đọc thêm...] vềSÁU THỜI
PHÁP CÚNG DƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP CÚNG DƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP CÚNG DƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:PHÁP CÚNG DƯỜNG PHÁP CÚNG DƯỜNG Cúng dường bằng Pháp. Để tỏ lòng ngưỡng mộ, lòng biết ơn, người tu học cúng dường Phật, cúng dường Tam Bảo. Có hai cách cúng dường, nhị chủng cúng dường, tài cúng dường, … [Đọc thêm...] vềPHÁP CÚNG DƯỜNG
NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG theo từ điển Phật học như sau:NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG NĂM SỰ TĂNG TRƯỞNGKinh tạng Pali nói tới năm sự tăng trưởng tốt đẹp: 1. Tăng trưởng đức tin; 2. Tăng trưởng về giới hạnh; 3. Tăng trưởng về học hỏi kiến thức; 4. Tăng trưởng về bố … [Đọc thêm...] vềNĂM SỰ TĂNG TRƯỞNG
MÃN GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃN GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃN GIÁC theo từ điển Phật học như sau:MÃN GIÁC MÃN GIÁCThiền sư đời Lý, họ Nguyễn tên Trường. Vốn là con của Hoài Tố, Trung thư viên ngoại thị lang, đời Lý Nhân Tông. Sau khi xuất gia, theo học sư Quảng Trí ở chùa Quán Đĩnh và được truyền tâm ấn. Được vua … [Đọc thêm...] vềMÃN GIÁC
LUÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUÂN theo từ điển Phật học như sau:LUÂN LUÂN; S. Cakra; A. the wheel, to revolve.Bánh xe. Luân chuyển. Ba luân: chỉ cho hoặc, nghiệp, khổ quay vòng như bánh xe không có nghỉ dừng. Nghĩa là vì si mê (hoặc) cho nên tạo nghiệp, vì tạo nghiệp nên chịu khổ. Quá … [Đọc thêm...] vềLUÂN
KHÔNG LỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÔNG LỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÔNG LỘ theo từ điển Phật học như sau:KHÔNG LỘ KHÔNG LỘ 空 露 ; ?-1119 Thiền sư Việt Nam, thuộc đời thứ 9 của dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Sư sinh năm nào không rõ, chỉ biết là tịch năm 1119. Ông cha theo nghề chài lưới, đến đời Sư mới bỏ nghề, xuất gia … [Đọc thêm...] vềKHÔNG LỘ
HAI XỨ BA HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI XỨ BA HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI XỨ BA HỘI theo từ điển Phật học như sau:HAI XỨ BA HỘI HAI XỨ BA HỘI; H. Nhị xứ ba hộiTheo truyền thuyết của Đại thừa, thì Kinh Pháp Hoa được nói ở 2 xứ, 3 hội. Hai xứ là núi Linh Thứu, gần thành Vương Xá và trên hư không. Ba hội là hai hội ở Linh … [Đọc thêm...] vềHAI XỨ BA HỘI