Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠN ĐÀ LA; trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠN ĐÀ LA; theo từ điển Phật học như sau:MẠN ĐÀ LA; MẠN ĐÀ LA; S. MandaravasTên Ấn Độ của loại hoa sen trắng, rất thơm, rất quý. Theo truyền thuyết, khi Phật thuyết pháp các vị loài Trời thường rắc nhiều loại hoa quý để tán thán Phật, trong đó có hoa Mạn đà … [Đọc thêm...] vềMẠN ĐÀ LA;
LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ theo từ điển Phật học như sau:LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ; S. LokottaravadaHán dịch nghĩa là Thuyết xuất thế bộ. Một bộ phái quan trọng thuộc đại chúng bộ, xuất hiện trong thời kỳ Phật giáo bộ phái ở Ấn Độ, nghĩa là … [Đọc thêm...] vềLƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ
LƯ SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯ SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯ SƠN theo từ điển Phật học như sau:LƯ SƠN LƯ SƠNMột dãy núi đẹp ở Giang Tây Trung Quốc, cảnh trí u tịch, có nhiều chùa cổ đẹp, đặc biệt là chùa Đông Lâm, nơi tu hành của cao tăng Tuệ Viễn, vào thế kỷ thứ IV. Ông là người lập ra Bạch Liên xã, tập hợp hơn 100 … [Đọc thêm...] vềLƯ SƠN
KHÔNG HẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÔNG HẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÔNG HẢI theo từ điển Phật học như sau:KHÔNG HẢI KHÔNG HẢI 空 海 ; J: kūkai; 774-835, còn được gọi là Hoằng Pháp Ðại sư (j: kōbō daishi); Cao tăng Nhật Bản, người sáng lập Chân ngôn tông (j: shingon) – dạng Mật tông tại Nhật. Sư tu học Mật tông tại … [Đọc thêm...] vềKHÔNG HẢI
HAI VÔ THƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI VÔ THƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI VÔ THƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:HAI VÔ THƯỜNG HAI VÔ THƯỜNG; A. Two kinds of impermanence1. Niệm niệm vô thường: Dòng ý nghĩ nối đuôi nhau, niệm này diệt, niệm khác sinh, các niệm thay thế nhau trong từng giây phút một. 2. Tương tục vô … [Đọc thêm...] vềHAI VÔ THƯỜNG
ĐẠI BẤT THIỆN ĐỊA PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI BẤT THIỆN ĐỊA PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI BẤT THIỆN ĐỊA PHÁP theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI BẤT THIỆN ĐỊA PHÁPĐẠI BẤT THIỆN ĐỊA PHÁPPháp đại bất thiện. Chỉ hai tính xấu là không biết xấu hổ đối với mình (tàm) và đối với người khác (quý). Kinh nguyên thủy giải thích tàm là không biết xấu, quý là không … [Đọc thêm...] vềĐẠI BẤT THIỆN ĐỊA PHÁP
CÀN TUỆ ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÀN TUỆ ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÀN TUỆ ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:CÀN TUỆ ĐỊACàn là khô khan. Tuệ là trí tuệ. Tuy đã có trí tuệ nhưng chưa có định (thiền định), cho nên gọi là trí tuệ khô. Vị Bồ Tát từ khi sơ phát tâm cho đến khi chứng Phật quả phải trải qua mười cấp tu hành, gọi là thập địa. Càn tuệ … [Đọc thêm...] vềCÀN TUỆ ĐỊA
BA TƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA TƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA TƯ theo từ điển Phật học như sau:BA TƯ S. PersiaNước Iran hiện nay. Theo truyền thuyết, năm 600 Tây lịch, kinh đô của nước này là Surasthana vẫn còn giữ được bình bát của Phật Thích Ca. Vào đầu công nguyên, nhiều cao tăng Ba Tư lúc bấy giờ gọi là nước An Tức, … [Đọc thêm...] vềBA TƯ
ÁC TRI THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC TRI THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC TRI THỨC theo từ điển Phật học như sau:ÁC TRI THỨC Đối nghĩa với Thiện tri thức. Bạn xấu, bạn ác. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học … [Đọc thêm...] vềÁC TRI THỨC
TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN theo từ điển Phật học như sau:TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN Luân là bánh xe, pháp luân là bánh xe pháp. Bánh xe (hủ lô) cán đến đâu thì sạn sỏi ghồ ghề trở thành bằng phẳng đến đó. Giáo pháp của Phật thuyết ra … [Đọc thêm...] vềTAM CHUYỂN PHÁP LUÂN