Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU ĐÔ THÀNH LỚN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU ĐÔ THÀNH LỚN theo từ điển Phật học như sau:SÁU ĐÔ THÀNH LỚN SÁU ĐÔ THÀNH LỚNKinh sách Phật thường nhắc tới sáu đô thành lớn. Nguyên trong thời Phật Thích Ca còn tại thế, Ấn Độ chia làm 16 nước, trong đó có sáu đô thành lớn, Phật thường hay lui tới … [Đọc thêm...] vềSÁU ĐÔ THÀNH LỚN
PHÁP ÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP ÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP ÂN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP ÂN PHÁP ÂNNhờ nghe, học và tu theo Phật pháp mà được giác ngộ, bỏ dữ theo lành, sống đời sống có ích cho xã hội, nhân loại, bản thân mình cũng được an lạc hạnh phúc, đó là công của Phật pháp. PHÁP ẤN; S. … [Đọc thêm...] vềPHÁP ÂN
NĂM NGUYÊN TẮC PHÊ BÌNH NGƯỜI KHÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM NGUYÊN TẮC PHÊ BÌNH NGƯỜI KHÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM NGUYÊN TẮC PHÊ BÌNH NGƯỜI KHÁC theo từ điển Phật học như sau:NĂM NGUYÊN TẮC PHÊ BÌNH NGƯỜI KHÁC NĂM NGUYÊN TẮC PHÊ BÌNH NGƯỜI KHÁCCác Tỷ kheo khi phê bình người khác nên: 1. Nói đúng thời, 2. Nói … [Đọc thêm...] vềNĂM NGUYÊN TẮC PHÊ BÌNH NGƯỜI KHÁC
MÃ TỔ ĐẠO NHẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃ TỔ ĐẠO NHẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃ TỔ ĐẠO NHẤT theo từ điển Phật học như sau:MÃ TỔ ĐẠO NHẤT MÃ TỔ ĐẠO NHẤT 馬 祖 道一 ; C: măzǔ dàoyī; J: baso dōitsu; 709-788; Thiền sư Trung Quốc vĩ đại đời Ðường, môn đệ và người đắc pháp duy nhất của Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng. Sư có rất nhiều … [Đọc thêm...] vềMÃ TỔ ĐẠO NHẤT
LONG ĐỘNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LONG ĐỘNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LONG ĐỘNG theo từ điển Phật học như sau:LONG ĐỘNG LONG ĐỘNGTên ngôi chùa trên núi Yên Tử, nơi trụ trì của Thiền sư Chân Nguyên, tác giả nhiều sách và bài văn Nôm Phật giáo quan trong trong đó có cuốn Thiền Tông Bản Hạnh kể lai lịch bốn vua đầu triều Trần. … [Đọc thêm...] vềLONG ĐỘNG
KHỔ HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHỔ HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHỔ HẠNH theo từ điển Phật học như sau:KHỔ HẠNH KHỔ HẠNHHạnh chịu khổ. Ở Ấn Độ cổ đại, có những phái ngoại đạo chủ trương những hạnh tu làm khổ thân xác rất kỳ quặc. Vd, trát bôi tro nóng vào người, sống lõa thể không mặc quần áo, không đi thẳng người mà bò … [Đọc thêm...] vềKHỔ HẠNH
HAI THỪA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI THỪA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI THỪA theo từ điển Phật học như sau:HAI THỪA HAI THỪAThừa là cỗ xe. Phật pháp ví như cỗ xe chở chúng sinh từ bất hạnh đến an lạc, từ mê lầm đến giác ngộ. Hai thừa thường chỉ cho Tiểu thừa là cỗ xe nhỏ và Đại thừa là cỗ xe lớn. Tất nhiên, các Phật tử Nam … [Đọc thêm...] vềHAI THỪA
GIỚI HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:GIỚI HƯƠNG GIỚI HƯƠNGHương thơm của giới hạnh, cũng như hương thơm của đạo đức. “Hoa chiên đàn, già la, Hoa sen, hoa vũ quý, Tất cả hương hoa ấy, Giới hương là vô thượng.” (Kinh Pháp Cú). Ý … [Đọc thêm...] vềGIỚI HƯƠNG
ĐẮC NHẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẮC NHẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẮC NHẬP theo từ điển Phật học như sau:ĐẮC NHẬPĐẮC NHẬPĐắc đạo, thể nhập vào chân lý. Cần chú ý là tuy gọi là đắc đạo, nhưng thật ra chân lý không phải ở bên ngoài, mà chính là mầm giác ngộ có sẵn trong mỗi chúng sinh. Mầm giác ngộ đó chính là Phật tính, là trí tuệ Bát Nhã, là … [Đọc thêm...] vềĐẮC NHẬP
CĂN LÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN LÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN LÀNH theo từ điển Phật học như sau:CĂN LÀNHHán dịch là thiện căn. Người có căn lành vốn hay làm điều lành, vun trồng được tâm địa tốt, thích nghe chánh pháp, ham học hỏi, cầu đạo giải thoát.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng … [Đọc thêm...] vềCĂN LÀNH