Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM CANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM CANG theo từ điển Phật học như sau:TAM CANG TAM CANG Theo Nho giáo có lập ra Tam cang, cũng còn gọi là Tam cương là ba bậc chánh trong xã hội : 1. Quân : Quân vi thần cang : nghĩa là bầy tôi phải trung thành phò vua. Cũng như nói: Dân có vua, tớ có … [Đọc thêm...] vềTAM CANG
SÁT NA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT NA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT NA theo từ điển Phật học như sau:SÁT NA SÁT NA; S. KohanaMột thời gian rất ngắn, có thể tưởng tượng được. Có sách Phật dùng ẩn dụ: một niệm (một suy nghĩ) thoáng qua trong tâm thức, được tính bằng 90 sát na. SÁT NA SANH DIỆT Tất cả mọi sự vật, mọi pháp … [Đọc thêm...] vềSÁT NA
PHÂN CHỨNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN CHỨNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN CHỨNG theo từ điển Phật học như sau:PHÂN CHỨNG PHÂN CHỨNGCác vị Bồ Tát từ sơ địa trở lên, tuy đã xếp vào hàng Thánh, nhưng chỉ mới đoạn hết một phần phiền não, và chứng được một phần chân lý. Chỉ tới địa vị Phật, mới hoàn toàn chứng ngộ. Đại thừa khởi … [Đọc thêm...] vềPHÂN CHỨNG
NAM MÔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM MÔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM MÔ theo từ điển Phật học như sau:NAM MÔ Namah Nam Mô là tiếng Phạn, cũng đọc nẳng mô. Dịch nghĩa: qui y, qui mạng, chí tâm hướng: Phật. Tức là quyết chí vâng theo, cung kính mà nương theo, Tôn kính Phật mà gởi đời mình cho phật. Như: Nam Mô A Di Đà … [Đọc thêm...] vềNAM MÔ
MA PHẠM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA PHẠM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA PHẠM theo từ điển Phật học như sau:MA PHẠM MA PHẠMMa vương và Phạm vương. Ma vương chủ trì cõi Trời Tha hóa tự tại còn Phạm vương Brahma chủ trì các cõi trời thuộc sắc giới.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềMA PHẠM
LỘC UYỂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỘC UYỂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỘC UYỂN theo từ điển Phật học như sau:LỘC UYỂN LỘC UYỂN; Ph. Parc aux gazelles.Vườn con lộc, con hươu gần thành Bénarés, nơi Phật Thích Ca thuyết pháp đầu tiên, độ cho nhóm ông Kiều Trần Như năm người trước kia là bạn đồng tu khổ hạnh với Phật. Nghệ … [Đọc thêm...] vềLỘC UYỂN
KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN theo từ điển Phật học như sau:KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN KHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁNTheo chữ Tây Tạng là Khri-srong-Ide-btsan. Vua Tây Tạng (743-798 TL). Năm 747, vua đã mời cao tăng Phật giáo Padmasambhava (H. Liên hoa sinh thượng sư), là … [Đọc thêm...] vềKHẤT TÚC SONG ĐỀ TÁN
TÂM THANH TỊNH
Tâm thanh tịnh là gì? Tâm ⲥủa chúng siᥒh rấṫ quan trọng vì nό զuyết định cõi mὰ chúng siᥒh ᵭi ∨ề. Nếυ tâm ác độc thì nơᎥ ᵭến Ɩà địa ngục; tâm bỏn xẻn hay phung phí thì nơᎥ ᵭến Ɩà ngã quỷ; tâm ngu si, ƙhông bᎥết phἀi trái thì nơᎥ ᵭến Ɩà súc sinh; tâm bᎥết phân biệt đύng sai thì ∨ề cõi người; tâm nҺiệt tình, năng nổ lo ch᧐ việc ⲥhung nhưnɡ khôᥒg có hướnɡ ᵭi ∨ề giải thoát thì ∨ề … [Đọc thêm...] vềTÂM THANH TỊNH
HAI SỨC MẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI SỨC MẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI SỨC MẠNH theo từ điển Phật học như sau:HAI SỨC MẠNH HAI SỨC MẠNH1. Sức mạnh của bản thân, gọi là tự lực. 2. Sức mạnh gia hộ của chư Phật, Bồ Tát gọi là tha lực. Một số cách phân biệt khác: 1. Sức mạnh của tư duy, tư sát, phân biệt rõ thiện … [Đọc thêm...] vềHAI SỨC MẠNH
GIỚI CẤM THỦ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI CẤM THỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI CẤM THỦ theo từ điển Phật học như sau:GIỚI CẤM THỦ GIỚI CẤM THỦChấp nhặt hình thức của giới, không hiểu thực chất của giới là [tr.252]từ bi, là lòng thương người, thương vật. Hoặc là cố chấm những điều cấm kỵ vô lý, những điều răn vơ vẫn, tà vạy và … [Đọc thêm...] vềGIỚI CẤM THỦ