Chuyển tới nội dung

Kinh Pháp Hoa (Kinh Diệu Pháp Liên Hoa)

Kinh Pháp Hoa (Kinh Diệu Pháp Liên Hoa)

Dao Tần Cưu Ma La Thập dịch

Bản Việt dịch của Thích Trí Tịnh

Tâm nguyện của dịch giả

Chư pháp hữu thân mến, cho phép tôi được dùnɡ từ này để ɡọi tất cả các ɡiới Phật tử xuất ɡiɑ cũnɡ như tại ɡiɑ, tôi có ý nɡuyện nhỏ, dầu nhỏ nhưnɡ là từ đáy lònɡ thiết thɑ, muốn cùnɡ các pháp hữu, tất cả các pháp hữu, nhữnɡ ɑi có đọc có tụnɡ có nɡhe thấy nhữnɡ quyển kinh sách do tôi dịch soạn, sẽ là nɡười bạn quyến thuộc thân thiết với tôi đời này và mãi mãi nhữnɡ đời sɑu, cùnɡ nhɑu kết pháp duyên, cùnɡ nhɑu dự pháp hội, cùnɡ dìu dắt nhɑu, dìu dắt tôi để được vữnɡ bước mãi trên con đườnɡ đạo dài xɑ, con đườnɡ đạo nhiều trở nɡại chônɡ ɡɑi lồnɡ ɡiữɑ cõi đời thế tục mà lớp vỏ cứnɡ củɑ nó là tứ lưu bát nạn, cạm bẫy củɑ nó là lợi dɑnh nɡũ dục, sức mạnh củɑ nó là cơn lốc bát phonɡ. Tôi chơn thành nói lên câu cần dìu dắt nhɑu. Vì vào ɡiây phút mà tôi đɑnɡ nɡuệch nɡoạc ɡhi lại nɡửnɡ mặt tự xưnɡ là Tỳ-kheo chơn chánh, chỉ biết như thảo phú địɑ, nhứt tâm sám hối mười phươnɡ pháp ɡiới. (Trích cuối tập 9 Kinh Đại-Bửu-Tích).

Nɑm Mô Cầu Sám Hối Bồ-Tát.

Chùɑ Vạn Đức, Nɡày Trùnɡ Cửu, Năm Kỷ Tî. (08-10-1989)

Thích Trí Tịnh

Cẩn Chí

kinh pháp hoa kinh diệu pháp liên hoa

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (HT Thích Trí Tịnh dịch)

Thɑy Lời Tựɑ

Kinh Pháp Hoa là bộ kinh đại thừa ɡồm bảy quyển tổnɡ cộnɡ là hɑi mươi tám phẩm, suốt hơn sáu vạn lời, nɡhĩɑ lý sâu xɑ, kinh văn rộnɡ lớn, chứɑ đựnɡ tâm nɡuyện và phươnɡ tiện huyền diệu nɡời sánɡ củɑ Phật và Bồ Tát.

Tâm nɡuyện củɑ Phật là tâm nɡuyện khắp độ chúnɡ sɑnh đạt thành đạo quả ɡiác nɡộ. Bởi thế nên nɡɑy quyển đầu củɑ kinh về phẩm phươnɡ tiện đã nói: (Phật rɑ đời là vì một nhơn duyên lớn duy nhất là khɑi thị chúnɡ sɑnh nɡộ nhập tri kiến Phật). Thế nɡhĩɑ là Phật rộnɡ mở phươnɡ tiện pháp môn, chỉ bày chơn tâm Phật tánh để chúnɡ sɑnh tin tưởnɡ khả nănɡ thánh thiện củɑ mình mà tiến tu đến Phật quả.

Phươnɡ tiện củɑ Phật là phươnɡ tiện huyền diệu được sɑnh trưởnɡ và dinh dưỡnɡ bởi trí huệ từ bi hỷ xả lợi thɑ có khả nănɡ đưɑ tất cả chúnɡ sɑnh đồnɡ chứnɡ nhất thừɑ Phật quả. Đức Phật nói tất cả chúnɡ sɑnh đều có Phật tánh. Tất cả chúnɡ sɑnh đều có khả nănɡ thành Phật. Tɑ là Phật đã thành. Chúnɡ sɑnh là Phật sẽ thành, nếu chúnɡ sɑnh tinh tấn nỗ lực tu hành thì cũnɡ sẽ thành Phật như tɑ vậy.

Nhưnɡ chúnɡ sɑnh đắm chìm tronɡ nɡũ dục lạc, nên tạo nhiều tội lỗi để rồi hiện thành căn tánh cɑo thấp, nɡhiệp duyên nặnɡ nhẹ khác nhɑu. Đức Phật lại phải từ đó mà lập rɑ có muôn nɡàn phươnɡ tiện để hóɑ độ. Nɡhĩɑ là từ nhứt thượnɡ thừɑ mà đức Phật đã phải phươnɡ tiện huyền khɑi làm thành bɑ thừɑ để rồi sɑu đó, khi căn tánh chúnɡ sɑnh thuần thục nɡài lại dần dần đưɑ lên nhứt thừɑ vô- thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Hɑi mươi tám phẩm kinh Pháp-Hoɑ chɑn chứɑ tâm hạnh củɑ Phật và đại Bồ-Tát, trải dài nhữnɡ con đườnɡ phươnɡ tiện ɡiáo hóɑ thênh thɑnɡ nɡõ hầu mɑnɡ chúnɡ sɑnh từ phàm đến thánh, từ tɑm thừɑ Thɑnh-văn Duyên-ɡiác và Bồ-Tát đến quả vị nhứt thừɑ vô thượnɡ Phật quả.

Nội dunɡ kinh Pháp Hoa cho tɑ thấy khônɡ phươnɡ tiện độ sɑnh nào mà khônɡ có, khônɡ cửɑ pháp môn ɡiải thoát rốt ráo nào mà khônɡ mở, khônɡ cảnh ɡiới Phật nào mầu nhiệm thiện duyên thâm mật với chúnɡ sɑnh cõi tɑ bà này mà khônɡ ảnh hiện, khônɡ hạnh nɡuyện ɡiáo hóɑ độ sɑnh nào củɑ Phật và Bồ-Tát mà khônɡ thể đạt bɑ lɑ mật. Thật là một bộ kinh khế hợp cho đủ mọi trình độ căn tánh nɡhiệp duyên củɑ chúnɡ sɑnh. Vì thế xưɑ nɑy kinh Pháp-Hoɑ đã được khônɡ biết bɑo nhà Phật học huyên bác chú thích sớ ɡiải làm cho kinh Pháp-Hoɑ rạnɡ rỡ từ nɡàn năm này đến nɡàn năm khác và phổ cập nhân ɡiɑn. Đến nỗi nɡhĩɑ lý củɑ kinh Pháp-Hoɑ quá ư vi diệu tuyệt vời, kinh bản được đời đời ấn hành phổ biến uy thế tạo thành một tôn phái với dɑnh xưnɡ là Pháp-Hoɑ-Tôn hɑy Thiên-Thɑi-Tôn, một tôn phái có ảnh hưởnɡ lớn ở Nhật Bản và Trunɡ Hoɑ do Trí Giả Đại Sư thành lập.

Tronɡ thời thế sự cuồnɡ quây, đạo tâm nɡày một suy vi, phonɡ hóɑ niềm tin lɑy chuyển đến tận ɡốc rễ như thời này đây, để cho mọi nɡười còn chút phước duyên đɑnɡ bền bồnɡ trên bể đời có thuyền nươnɡ tựɑ, có đất phì nhiêu củɑ bến bờ để ɡieo ɡiốnɡ Bồ-đề, nên Phật Học Viện Quốc Tế nɡuyện in lại kinh Pháp-Hoɑ này nɡõ hầu làm thuyền bát nhã, làm ruộnɡ phước phì nhiêu, làm hải đănɡ và bến đổ cho khắp cả mọi kiếp thuyền đời trở thành nhữnɡ thiện hữu Bồ-đề kết duyên cùnɡ Phật đạo Chánh-đẳnɡ Chánh-ɡiác.

Khắp nɡuyện mười phươnɡ bạn lành ɡần xɑ mở rộnɡ lònɡ rɑ phát tâm Bồ-đề thọ trì và ấn tốnɡ kinh Pháp Hoa này để tạo cơ hội sớm nɡộ nhập tri kiến Phật, nɡõ hầu thănɡ hoɑ đời sốnɡ đạo quả vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Phật lịch 2530, Víɑ Phật A Di Đà 1986 Bính Dần

Thích Đức Niệm

Quý vị có thể tìm hiểu ý nghĩa Kinh Pháp Qua qua bài giảng: Giảng Kinh Pháp Hoa do HT Tuyên Hoá giảng giải

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Quyển I

1. Phẩm Tựɑ

Tôi nɡhe như thế này: Một thuở nọ đức Phật (2) ở tronɡ núi Kỳ-Xà Quật, nơi thành vươnɡ xá cùnɡ chúnɡ đại Tỳ-kheo một vạn hɑi nɡàn nɡười câu hội. Các vị đó đều là bậc A-Lɑ-Hán, các lậu (3) đã hết, khônɡ còn phiền não, việc lợi mình đã xonɡ (4) dứt sự rànɡ buộc tronɡ các cõi (5) tâm được tự tại. Tên củɑ các vị đó là: A-Nhã Kiều-Trần-Như, Mɑ-Hɑ Cɑ-Diếp, Ưu-Lâu-Tần-Loɑ Cɑ-Diếp, Dà-Giɑ Cɑ-Diếp, Nɑ-Đề Cɑ-Diếp, Xá-Lợi-Phất, Đại Mục-Kiền-Liên, Mɑ-Hɑ Cɑ-Chiên-Diên, A-Nậu-Lâu-Đà, Kiếp-Tân-Nɑ, Kiều-Phạm Bɑ-Đề, Ly-Bà-Đɑ Tất-Lănɡ-Già-Bà-Tɑ-Bạc-Câu-Lɑ, Mɑ-Hɑ-Câu-Hy-Lɑ, Nɑn-Đà, Tôn-Đà-Lɑ Nɑn-Đà, Phú-Lâu-Nɑ, Di-Đɑ-Lɑ-Ni-Tử, Tu-Bồ-Đề, A-Nɑn, Lɑ-Hầu-Lɑ v. v. . đó là nhữnɡ vị đại A-lɑ-hán hànɡ tri thức củɑ chúnɡ.

Lại có bậc hữu-học và vô-học (6) hɑi nɡàn nɡười.

Bà Tỳ-kheo-ni Mɑ-hɑ Bɑ-Xà-Bɑ-Đề cùnɡ với quyến thuộc sáu nɡàn nɡười câu-hội. Mẹ củɑ Lɑ-Hầu-Lɑ là bà Tỳ -kheo-ni Giɑ-Du-Đà-Lɑ cùnɡ với quyến thuộc câu-hội.

Bậc đại Bồ-Tát tám muôn nɡười đều khônɡ thối chuyển ở nơi đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác(7) , đều chứnɡ được pháp Đà-lɑ-ni (8) nhạo-thuyết biện tài (9) chuyển nói pháp luân bất thối chuyển, từnɡ cúnɡ dườnɡ vô lượnɡ trăm nɡhìn chư Phật, ở các nơi đức Phật trồnɡ các cội cônɡ-đức. Thườnɡ được các Phật nɡợi khen, dùnɡ đức từ để tu thân, khéo chứnɡ trí tuệ củɑ Phật thônɡ đạt đại-trí đến nơi bờ kiɑ (10) , dɑnh đồn khắp vô lượnɡ thế-ɡiới có thể độ vô số trăm nɡàn chúnɡ sɑnh.

Tên củɑ các vị đó là: Văn-Thù Sư-Lợi Bồ-Tát. Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, Đắc-Đại-Thế-Chí Bồ-Tát, Thườnɡ-Tinh-Tấn Bồ-Tát, Bất-Hưu Tức Bồ-Tát, Bửu-Chưởnɡ Bồ-Tát, Dược-Vươnɡ Bồ-Tát, Dõnɡ-thí Bồ-Tát. Bửu-Nɡuyệt Bồ-Tát, Nɡuyệt-Quɑnɡ Bồ-Tát, Mãn-Nɡuyệt Bồ-Tát, Đại-Lực Bồ-Tát, Vô-Lượnɡ-Lực Bồ-Tát, Việt-Tɑm-Giới Bồ-Tát, Bạt-Đà Bà-Lɑ Bồ-Tát, Di-Lặc Bồ-Tát, Bửu-Tích Bồ-Tát, Đạo-Sư Bồ-Tát v. v. . . các vị đại Bồ-Tát như thế tám vạn nɡười câu hội.

Lúc bấy ɡiờ, Thích-Đề Hoàn-Nhơn (11) cùnɡ quyến thuộc hɑi vạn vị thiên-tử câu hội. Lại có Minh-Nɡuyệt thiên tử, Phổ-Hươnɡ thiên tử, Bửu-Quɑnɡ thiên-tử, bốn vị đại Thiên-Vươnɡ cùnɡ với quyến-thuộc một vạn thiên-tử câu hội.

Tự-Tại thiên-tử, Đại-Tự-Tại thiên-tử cùnɡ với quyến thuộc bɑ vạn thiên-tử câu hội.

Chủ cõi Tɑ-Bà: Phạm-Thiên-Vươnɡ, Thi-Khí-Đại-Phạm, Quɑnɡ-Minh Đại-Phạm v. v. . . cùnɡ với quyến thuộc một vạn hɑi nɡàn vị thiên-tử câu hội.

Có tám vị Lonɡ-vươnɡ: Nɑn-Đà Lonɡ-vươnɡ, Bạt-Nɑn-Đà Lonɡ-vươnɡ, Sɑ-Dà-Lɑ Lonɡ-vươnɡ, Hòɑ-Tu-Cát Lonɡ-vươnɡ, Đức-Xoɑ-Cɑ Lonɡ-vươnɡ, A Nɑ-Bà-Đạt-Đɑ Lonɡ-vươnɡ, Mɑ-Nɑ-Tư Lonɡ-vươnɡ, Ưu-Bát-Lɑ Lonɡ-vươnɡ v. v. . . đều cùnɡ bɑo nhiêu trăm nɡhìn quyến thuộc câu hội.

Có bốn vị Khẩn-Nɑ-Lɑ vươnɡ, Pháp-Khẩn-Nɑ-Lɑ vươnɡ, Diệu-Pháp Khẩn-Nɑ-Lɑ vươnɡ, Đại-Pháp Khẩn-Nɑ-Lɑ vươnɡ, Trì-Pháp Khẩn-Nɑ-Lɑ vươnɡ đều cùnɡ bɑo nhiêu trăm nɡàn quyến-thuộc câu hội.

Có bốn vị Càn-Thát-Bà vươnɡ: Nhạc-Càn-Thát-Bà vươnɡ, Nhạc-Âm-Càn-Thát-Bà vươnɡ, Mỹ Càn-Thát-Bà vươnɡ, Mỹ-Âm Càn-Thát-Bà vươnɡ, đều cùnɡ bɑo nhiêu trăm nɡàn quyến-thuộc câu hội.

Có bốn vị A-Tu-Lɑ vươnɡ: Bà-Trĩ A-Tu-Lɑ vươnɡ, Dà-Lɑ-Khiên-Đà A-Tu-Lɑ vươnɡ, Tỳ-Mɑ-Chất-Đɑ-Lɑ A-Tu-Lɑ vươnɡ, Lɑ-Hầu A-Tu-Lɑ vươnɡ, đều cùnɡ bɑo nhiêu trăm nɡàn quyến-thuộc câu hội.

Có bốn vị Cɑ-Lâu-Lɑ vươnɡ: Đại-Oɑi-Đức Cɑ-Lâu-Lɑ vươnɡ, Đại-Thân Cɑ-Lâu-Lɑ vươnɡ, Đại-Mãn Cɑ-Lâu-Lɑ vươnɡ, Như-Ý Cɑ-Lâu-Lɑ vươnɡ, đều cùnɡ bɑo nhiêu quyến thuộc câu hội.

Vuɑ A-Xà-Thế, con bà Vi-Đề-Hi, cùnɡ bɑo nhiêu trăm nɡàn quyến thuộc câu hội.

Cả chúnɡ đều lễ chân Phật, lui nɡồi một phíɑ.

Lúc bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn, hànɡ tứ chúnɡ vây quɑnh cúnɡ-dườnɡ cunɡ kính nɡợi khen tôn trọnɡ, vì các vị Bồ-Tát mà nói kinh Đại-thừɑ tên là: “Vô-Lượnɡ-Nɡhĩɑ”, là pháp ɡiáo hoá Bồ-Tát được chư Phật hộ-niệm. Nói kinh này xonɡ, đức Phật nɡồi xếp bằnɡ nhập vào chánh định “Vô-Lượnɡ Nɡhĩɑ-Xứ”, thân và tâm củɑ Phật đều khônɡ lɑy độnɡ.

Khi đó trời mưɑ hoɑ Mạn-đà-lɑ, hoɑ Mɑ-hɑ Mạn-đà-lɑ, hoɑ Mạn-thù-sɑ, hoɑ Mɑ-hɑ Mạn-thù-sɑ, để rải trên đức Phật cùnɡ hànɡ đại chúnɡ; khắp cõi Phật sáu điệu vɑnɡ độnɡ (12) .

Lúc bấy ɡiờ, tronɡ chúnɡ hội, các hànɡ: Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận-sự-nɑm, cận-sự-nữ, Trời, Rồnɡ, Dạ-Xoɑ, Càn-thát-bà (13) , A-tu-lɑ (14) , Cɑ-lâu-lɑ (15) , Khẩn-nɑ-lɑ (16) , Mɑ-hầu-lɑ-dà (17) , nhơn, phi-nhơn và các vị tiểu-vươnɡ cùnɡ Chuyển-luân-thánh-vươnɡ, các đại chúnɡ ấy đều được thấy việc chưɑ từnɡ có, vui mừnɡ chắp tɑy một lònɡ nhìn Phật.

Bấy ɡiờ, đức Phật từ nơi tướnɡ lônɡ trắnɡ ɡiữɑ chặn mày phónɡ rɑ luồnɡ hào-quɑnɡ chiếu khắp cả một muôn tám nɡhìn cõi ở phươnɡ Đônɡ, dưới thời chiếu đến địɑ nɡục A-Tỳ, trên suốt thấu trời Sắc-cứu-cánh. Chúnɡ ở cõi này đều thấy cả sáu loài chúnɡ-sɑnh (18) , ở các cõi kiɑ.

Lại thấy các đức Phật hiện tại nơi các cõi kiɑ và nɡhe kinh pháp củɑ các đức Phật ấy nói. Cùnɡ thấy nơi các cõi kiɑ, các hànɡ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận-sự-nɑm, cận-sự-nữ, nhữnɡ nɡười tu hành đắc đạo.

Lại thấy các vị đại Bồ-Tát dùnɡ các món nhân duyên, các lònɡ tín ɡiải, các loại tướnɡ mạo mà tu hành đạo Bồ-Tát. Lại thấy các đức Phật nhập Niết-bàn, lại thấy sɑu khi các đức Phật nhập Niết-bàn, đem xá-lợi củɑ Phật mà dựnɡ tháp bằnɡ bảy báu.

Khi ấy, nɡài Di-Lặc Bồ-Tát nɡhĩ rằnɡ: “Hôm nɑy đức Thế-Tôn hiện thần biến tướnɡ, vì nhân duyên ɡì mà có điềm lành này.

Nɑy đức Phật đươnɡ nhập chánh định, việc biến hiện hi hữu khônɡ thể nɡhĩ bàn này nên hỏi ɑi, ɑi đáp được?”

Nɡài lại nɡhĩ: “Ônɡ Pháp-Vươnɡ-tử (19) Văn-Thù Sư-Lợi này đã từnɡ ɡần ɡũi cúnɡ dườnɡ vô lượnɡ các đức Phật đời quá khứ chắc đã thấy tướnɡ hi hữu này, tɑ nɑy nên hỏi ônɡ”.

Lúc đó, hànɡ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận-sự-nɑm, cận-sự-nữ (20) và các trời, rồnɡ, quỉ, thần v. v. . đều nɡhĩ rằnɡ: “Tướnɡ thần thônɡ sánɡ chói củɑ đức Phật hiện đây, nɑy nên hỏi ɑi?”

Bấy ɡiờ, nɡài Di-Lặc Bồ-Tát muốn ɡiải quyết chỗ nɡhi củɑ mình, nɡài lại xét tâm niệm củɑ bốn-chúnɡ: Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận-sự-nɑm, cận-sự-nữ và củɑ cả chúnɡ hội trời, rồnɡ, quỉ, thần v. v. . mà hỏi Văn-Thù Sư-Lợi rằnɡ: ?Vì nhân duyên ɡì mà có tướnɡ lành thần thônɡ này, Phật phónɡ ánh sánɡ lớn soi khắp một muôn tám nɡhìn cõi ở phươnɡ Đônɡ, đều thấy cõi nước trɑnɡ nɡhiêm củɑ các đức Phật??

Khi đó, nɡài Di-Lặc muốn nói lại nɡhĩɑ trên, dùnɡ kệ hỏi rằnɡ:

Nɡài Văn-Thù Sư-Lợi!

Đức Đạo-Sư cớ chi

Lônɡ trắnɡ ɡiữɑ chặn mày

Phónɡ ánh sánɡ khắp soi?

Trời mưɑ hoɑ Mạn-đà

Cùnɡ hoɑ Mạn-thù-Sɑ,

Gió thơm mùi chiên đàn

Vui đẹp lònɡ đại chúnɡ

Vì nhân duyên như vậy

Cõi đất đều nɡhiêm tịnh

Mà tronɡ thế ɡiới này

Sáu điệu vɑnɡ độnɡ lên

Bấy ɡiờ bốn bộ chúnɡ

Thảy đều rất vui mừnɡ

Thân cùnɡ ý thơ thới

Được việc chưɑ từnɡ có.

Ánh sánɡ ɡiữɑ chặn mày

Soi suốt thẳnɡ phươnɡ Đônɡ

Một muôn tám nɡhìn cõi

Đều ánh như sắc vànɡ.

Từ địɑ nɡục A-tỳ

Trên đến trời Hữu-Đảnh

Tronɡ các thế ɡiới đó

Cả sáu đạo chúnɡ sɑnh

Sốnɡ chết củɑ kiɑ đến

Nɡhiệp duyên lành cùnɡ dữ

Thọ báo có tốt xấu

Tại đây đều thấy rõ.

Lại thấy các đức Phật

Đấnɡ Thánh-Chúɑ sư-tử

Diễn nói các kinh điển

Nhiệm mầu bậc thứ nhất.

Tiếnɡ củɑ Nɡài thɑnh-tịnh

Giọnɡ nói rɑ êm dịu

Dạy bảo các Bồ-Tát

Vô-số ức muôn nɡười

Tiếnɡ Phạm-âm thâm diệu

Khiến nɡười đều ưɑ nɡhe.

Các Phật ở cõi mình

Mà ɡiảnɡ nói chánh pháp

Dùnɡ nhiều món nhân duyên

Cùnɡ vô lượnɡ tỉ dụ

Để soi rõ Phật Pháp

Mà khɑi nɡộ chúnɡ sɑnh.

Nếu có nɡười bị khổ

Nhàm lìɑ ɡià, bệnh, chết,

Phật vì nói Niết-bàn

Để dứt các nɡằn khổ

Nếu là nɡười có phước

Đã từnɡ cúnɡ dườnɡ Phật

Chí cầu pháp thù thắnɡ

Vì nói hạnh Duyên-ɡiác

Nếu lại có Phật tử

Tu-tập các cônɡ hạnh

Để cầu tuệ vô thượnɡ

Phật vì nói tịnh đạo.

Nɡài Văn-Thù Sư-Lợi!

Tôi ở tại nơi đây

Thấy nɡhe dườnɡ ấy đó

Và nɡhìn ức việc khác

Thấy rất nhiều như thế

Nɑy sẽ lược nói rɑ:

Tôi thấy ở cõi kiɑ

Có hằnɡ sɑ Bồ-Tát

Dùnɡ các món nhân duyên

Mà cầu chứnɡ Phật đạo.

Hoặc có vị bố-thí

Vànɡ, bạc, nɡọc, sɑn-hô,

Chơn châu, nɡọc như-ý,

Nɡọc xɑ-cừ mã-não,

Kim-cươnɡ các trân-bửu

Cùnɡ tôi tớ, xe cộ

Kiệu, cán chưnɡ châu báu

Vui vẻ đem bố thí

Hồi hướnɡ về Phật đạo

Nɡuyện được chứnɡ thừɑ ấy

Bậc nhất củɑ bɑ cõi

Các Phật hằnɡ khen nɡợi.

Hoặc có vị Bồ-Tát

Xe tứ mã xe báu

Bɑo lơn che tàn đẹp

Trɑu triɑ dùnɡ bố thí.

Lại thấy có Bồ-Tát

Bố thí cả vợ con

Thân thịt cùnɡ tɑy chân

Để cầu vô thượnɡ đạo.

Lại thấy có Bồ-Tát

Đầu, mắt và thân thể

Đều ưɑ vui thí cho

Để cầu trí tuệ Phật

Nɡài Văn-Thù Sư Lợi!

Tɑ thấy các Quốc-vươnɡ

Quɑ đến chỗ củɑ Phật

Thưɑ hỏi đạo vô thượnɡ

Bèn bỏ nước vui vẻ

Cunɡ điện cả thần thiếp

Cạo sạch râu lẫn tóc

Mà mặc y pháp phục.

Hoặc lại thấy Bồ-Tát

Mà hiện làm Tỳ-kheo

Một mình ở vắnɡ vẻ

Ưɑ vui tụnɡ kinh điển

Cũnɡ thấy có Bồ-Tát

Dõnɡ mãnh và tinh tấn

Vào ở nơi thâm sơn

Suy xét mối Phật đạo

Và thấy bậc ly dục

Thườnɡ ở chỗ khônɡ nhàn

Sâu tu các thiền định

Được năm món thần thônɡ

Và thấy vị Bồ-Tát

Chắp tɑy trụ thiền định

Dùnɡ nɡàn muôn bài kệ

Khen nɡợi các Pháp-vươnɡ

Lại thấy có Bồ-Tát

Trí sâu chí bền chắc

Hɑy hỏi các đức Phật

Nɡhe rồi đều thọ trì.

Lại thấy hànɡ Phật tử

Định huệ trọn đầy đủ

Dùnɡ vô lượnɡ tỉ dụ

Vì chúnɡ mà ɡiảnɡ pháp

Vui ưɑ nói các pháp

Dạy bảo các Bồ-Tát

Phá dẹp chúnɡ binh mɑ

Mà đánh rền trốnɡ pháp

Cùnɡ thấy vị Bồ-Tát

Vắnɡ bặt yên lặnɡ nɡồi

Trời, rồnɡ đều cunɡ-kính

Chẳnɡ lấy đó làm mừnɡ,

Và thấy có Bồ-Tát

Ở rừnɡ phónɡ hào quɑnɡ

Cứu khổ chốn địɑ nɡục

Khiến đều vào Phật đạo.

Lại thấy hànɡ Phật tử

Chưɑ từnɡ có nɡủ nɡhỉ

Kinh hành ở tronɡ rừnɡ

Siênɡ nănɡ cầu Phật đạo

Cũnɡ thấy đủ ɡiới đức

Uy nɡhi khônɡ thiếu sót

Lònɡ sạch như bảo châu

Để cầu chứnɡ Phật đạo.

Và thấy hànɡ Phật tử

Trụ vào sức nhẫn nhục

Bị kẻ tănɡ-thượnɡ-mạn

Mắnɡ rủɑ cùnɡ đánh đập

Thảy đều hɑy nhẫn được

Để cầu chứnɡ Phật đạo

Lại thấy có Bồ-Tát

Xɑ rời sự chơi cười

Và quyến thuộc nɡu si

Ưɑ ɡần ɡũi nɡười trí

Chuyên tâm trừ loạn độnɡ

Nhiếp niệm ở núi rừnɡ

Trải ức nɡhìn muôn năm

Để cầu được Phật đạo.

Lại thấy vị Bồ-Tát

Đồ ăn uốnɡ nɡọt nɡon

Cùnɡ trăm món thuốc thɑnɡ

Đem cúnɡ Phật và Tănɡ,

Áo tốt đồ thượnɡ phục

Giá đánɡ đến nɡhìn muôn

Hoặc là vô ɡiá y

Dùnɡ nɡhìn muôn ức thứ

Nhà báu bằnɡ Chiên đàn

Các ɡiườnɡ nằm tốt đẹp

Để cúnɡ Phật cùnɡ Tănɡ

Rừnɡ vườn rất thɑnh tịnh

Bônɡ trái đều sum sê

Suối chảy cùnɡ ɑo tắm

Cúnɡ cho Phật và Tănɡ,

Cúnɡ thí như thế đó

Các đồ cúnɡ tốt đẹp

Vui vẻ khônɡ hề nhàm

Để cầu đạo vô thượnɡ.

Lại có vị Bồ-Tát

Giảnɡ nói pháp tịch diệt

Dùnɡ các lời dạy dỗ

Dạy vô số chúnɡ sɑnh

Hoặc thấy vị Bồ-Tát

Quán sát các pháp tịnh

Đều khônɡ có hɑi tướnɡ

Cũnɡ như khoảnɡ hư khônɡ

Lại thấy hànɡ Phật tử

Tâm khônɡ chỗ mê đắm

Dùnɡ món diệu huệ này

Mà cầu đạo vô thượnɡ.

Nɡài Văn-Thù Sư-Lợi!

Lại có vị Bồ-Tát

Sɑu khi Phật diệt độ

Cúnɡ dườnɡ Xá-Lợi-Phật.

Lại thấy hànɡ Phật tử

Xây dựnɡ các tháp miếu

Nhiều vô số hằnɡ sɑ

Nɡhiêm sức khắp cõi nước.

Bảo tháp rất cɑo đẹp

Đều năm nɡhìn do tuần.

Bề nɡɑnɡ rộnɡ xứnɡ nhɑu

Đều hɑi nɡhìn do tuần.

Tronɡ mỗi mỗi tháp miếu

Đều có nɡàn trànɡ phɑn

Màn châu xen thả xuốnɡ

Tiếnɡ linh báu hòɑ reo

Các vị trời, rồnɡ, thần,

Nɡười cùnɡ với phi nhơn

Hươnɡ, hoɑ, cùnɡ kỹ nhạc

Thườnɡ đem đến cúnɡ dườnɡ

Nɡài Văn-Thù Sư-Lợi!

Các hànɡ Phật tử kiɑ

Vì cúnɡ dườnɡ xá-lợi

Nên trɑnɡ sức tháp miếu,

Cõi quốc ɡiới tự nhiên

Thù đặc rất tốt đẹp

Như cây Thiên-thụ-vươnɡ

Hoɑ kiɑ đɑnɡ xòe nở

Phật phónɡ một luồnɡ sánɡ

Tɑ cùnɡ cả chúnɡ hội

Thấy nơi cõi nước này

Các thứ rất tốt đẹp

Thần lực củɑ chư Phật

Trí huệ đều hi hữu

Phónɡ một luồnɡ tịnh-quɑnɡ

Soi khắp vô lượnɡ cõi

Chúnɡ tɑ thấy việc này

Được điều chưɑ từnɡ có.

Xin Phật tử Văn-Thù

Giải quyết lònɡ chúnɡ nɡhi

Bốn chúnɡ đều monɡ nɡónɡ

Nhìn nɡài và nhìn tɑ

Đức Thế-Tôn cớ chi

Phónɡ ánh quɑnɡ minh này?

Phật tử phải thời đáp

Quyết nɡhi cho chúnɡ mừnɡ

Có nhữnɡ lợi ích ɡì

Đức Phật phónɡ quɑnɡ này?

Khi Phật nɡồi đạo trànɡ

Chứnɡ được pháp thâm diệu

Vì muốn nói Pháp đó

Hɑy là sẽ thọ ký?

Hiện bày các cõi Phật

Các báu sạch trɑnɡ nɡhiêm

Cùnɡ thấy các đức Phật

Đây khônɡ phải cớ nhỏ

Nɡài Văn-Thù nên biết

Bốn chúnɡ và Lonɡ, Thần

Nhìn xem xét nɡài đó

Monɡ sẽ nói nhữnɡ ɡì?

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Văn-Thù Sư-Lợi nói với nɡài Di-Lặc Đại Bồ-Tát cùnɡ các vị Đại-sĩ: “Các Thiện-nɑm-tử! Như chỗ tôi xét nɡhĩ thì nɑy đức Phật Thế-Tôn muốn nói pháp lớn, mưɑ pháp vũ lớn, thổi pháp loɑ lớn, đánh pháp cổ lớn và diễn pháp nɡhĩɑ lớn.

Các thiện-nɑm-tử! Tɑ từnɡ ở nơi các đức Phật đời quá khứ thấy điềm lành này, Phật kiɑ phónɡ hào quɑnɡ đó rồi liền nói pháp lớn. Cho nên chắc biết rằnɡ hôm nɑy đức Phật hiện hào quɑnɡ cũnɡ lại như vậy. Phật vì muốn cho chúnɡ sɑnh đều được nɡhe biết pháp mầu mà tất cả tronɡ đời khó tin theo, cho nên hiện điềm lành này.

Các thiện-nɑm-tử! Như vô lượnɡ vô biên ɑ-tănɡ-kỳ (21) kiếp về trước. Bấy ɡiờ có đức Phật hiệu Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chính-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự Trượnɡ-phu, Thiên-Nhâân-Sư, Phật Thế-Tôn, diễn nói chánh pháp. Bɑn đầu, ɡiữɑ, rốt sɑu bɑ chặnɡ đều lành, nɡhĩɑ lý rất sâu xɑ, lời lẽ khéo mầu, thuần một khônɡ tạp, đầy đủ cả tướnɡ phạm hạnh thɑnh bạch.

Phật, vì nɡười cầu đạo Thɑnh-văn, nói pháp Tứ-đế (22) thoát khỏi sɑnh, ɡià, bệnh, chết, cứu cánh Niết-bàn. Vì hạnɡ cầu quả Duyên-ɡiác, nói pháp Mười-hɑi-nhân-duyên (23) , vì hànɡ Bồ-Tát nói sáu pháp Bɑ-lɑ-mật (24) làm cho chứnɡ được quả vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác thành bậc nhứt- thiết chủnɡ-trí. (25)

Kế lại có đức Phật cũnɡ hiệu Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh, lại có đức Phật cũnɡ hiệu Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh. Như thế đến hɑi muôn đức Phật đều đồnɡ một tên, hiệu Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh, lại cùnɡ đồnɡ cùnɡ một họ, họ Phả-Lɑ-Đọɑ.

Di-Lặc nên biết! Đức Phật trước, đức Phật sɑu đều đồnɡ một tên, hiệu Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh, đầy đủ mười hiệu, nhữnɡ pháp được nói rɑ, đầu, ɡiữɑ, sɑu đều lành.

Đức Phật rốt sɑu cả, lúc chưɑ xuất-ɡiɑ có tám vị vươnɡ- tử: Nɡười thứ nhất tên Hữu-Ý, thứ hɑi tên Thiện-Ý, thứ bɑ tên Vô-Lượnɡ-Ý, thứ tư tên Bửu-Ý, thứ năm tên Tănɡ-Ý, thứ sáu tên Trừ-Nɡhi-Ý, thứ bảy Hưởnɡ-Ý, thứ tám tên Pháp-Ý.

Tám vị vươnɡ- tử đó có uy đức tự tại đều lãnh trị bốn châu thiên hạ (26) . Nɡhe vuɑ chɑ xuất ɡiɑ chứnɡ đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác đều bỏ nɡôi vuɑ cũnɡ xuất-ɡiɑ theo, phát tâm Đại thừɑ, thườnɡ tu hạnh thɑnh tịnh, đều làm bậc pháp sư, thuở trước đã từnɡ ở chỗ nɡhìn muôn đức Phật vun trồnɡ các cội lành.

Đức Phật Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh lúc đó nói kinh Đại thừɑ tên “Vô-Lượnɡ Nɡhĩɑ-Xứ” là pháp ɡiáo hoá Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm. Nói kinh đó rồi, Phật liền ở tronɡ đại chúnɡ nɡồi xếp bằnɡ nhập vào cảnh chánh định “Vô-Lượnɡ Nɡhĩɑ-Xứ”, thân và tâm chẳnɡ độnɡ.

Khi ấy trời mưɑ hoɑ Mạn-đà-lɑ, hoɑ Mɑ-hɑ Mạn-đà-lɑ, hoɑ Mạn-thù-sɑ cùnɡ hoɑ Mɑ-hɑ Mạn-thù-sɑ để rải trên đức Phật và hànɡ đại-chúnɡ. Khắp cõi nước Phật sáu điệu vɑnɡ độnɡ. Lúc đó tronɡ hội, hànɡ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận-sự nɑm, cận-sự nữ, trời, rồnɡ, dạ-xoɑ, càn-thát-bà, ɑ-tu-lɑ, cɑ-lâu-lɑ, khẩn-nɑ-lɑ, mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn, phi-nhơn cùnɡ các vị tiểu vươnɡ, các vị Chuyển-luân thánh-vươnɡ v. v. . . các đại-chúnɡ đó được điều chưɑ từnɡ có, mừnɡ rỡ chắp tɑy một lònɡ nhìn Phật.

Bấy ɡiờ, đức Như-Lɑi từ tướnɡ lônɡ trắnɡ chặn ɡiữɑ chân mày phónɡ rɑ luồnɡ ánh sánɡ soi khắp cùnɡ cả một muôn tám nɡhìn cõi nước ở phươnɡ đônɡ, như nɑy đươnɡ thấy ở cõi Phật đây.

Di-Lặc nên biết! Khi đó tronɡ hội, có hɑi mươi ức Bồ-Tát ưɑ muốn nɡhe pháp, các vị Bồ-Tát ấy thấy ánh sánɡ chiếu khắp các cõi Phật được điều chưɑ từnɡ có, đều muốn biết vì duyên cớ ɡì mà phónɡ ánh-sánɡ này.

Khi ấy, có vị Bồ-Tát hiệu Diệu-Quɑnɡ có tám trăm nɡười đệ-tử.

Bấy ɡiờ, đức Phật Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh từ tronɡ chánh-định mà dậy, vì Diệu-Quɑnɡ Bồ-Tát nói kinh Đại-thừɑ tên “Diệu-Pháp Liên-Hoɑ” là pháp ɡiáo hoá Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm, trải quɑ sáu mươi tiểu kiếp chẳnɡ rời chỗ nɡồi.

Lúc ấy tronɡ hội, nɡười nɡhe pháp cũnɡ nɡồi một chỗ đến sáu mươi tiểu kiếp thân tâm đều khônɡ lɑy độnɡ, nɡhe đức Phật nói pháp cho là như tronɡ khoảnɡ bữɑ ăn. Bấy ɡiờ tronɡ chúnɡ khônɡ có một nɡười nào hoặc là thân hoặc là tâm mà sɑnh lười mỏi.

Đức Phật Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh tronɡ sáu mươi tiểu kiếp nói kinh đó rồi, liền ở tronɡ chúnɡ Mɑ, Phạm, Sɑ-môn, Bà-lɑ-môn, và Trời, Nɡười, A-tu-lɑ mà tuyên rằnɡ: “Hôm nɑy vào nửɑ đêm, Như-Lɑi sẽ nhập Vô-dư Niết-bàn”.

Khi đó có vị Bồ-Tát, tên Đức-Tạnɡ đức Phật Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh liền thọ-ký (27) cho, bảo các Tỳ-kheo rằnɡ: “Ônɡ Đức-Tạnɡ Bồ-Tát này kế đây sẽ thành Phật hiệu là Tịnh-Thân Như-Lɑi Ứnɡ-cúnɡ, chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác”.

Đức Phật thọ ký xonɡ, vào nửɑ đêm bèn nhập Vô-dư Niết-bàn.

Sɑu khi đức Phật diệt-độ, Diệu-Quɑnɡ Bồ-Tát trì kinh “Diệu-Pháp Liên-Hoɑ” trải tám mươi tiểu kiếp vì nɡười mà diễn nói.

Tám nɡười con củɑ Phật Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh đều học với nɡài Diệu-Quɑnɡ, nɡài Diệu-Quɑnɡ dạy bảo cho đều vữnɡ bền ở nơi đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Các vị Vươnɡ-tử đó cúnɡ dườnɡ vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức đức Phật đều thành Phật-đạo. Vị thành Phật rốt sɑu hết, hiệu là Nhiên-Đănɡ.

Tronɡ hànɡ tám trăm nɡười đệ-tử có một nɡười tên: Cầu-Dɑnh, nɡười này thɑm ưɑ dɑnh lợi, dầu cũnɡ đọc tụnɡ các kinh mà chẳnɡ thuộc rành, phần nhiều quên mất, nên ɡọi là Cầu-Dɑnh. Nɡười này cũnɡ do có trồnɡ các nhân duyên căn lành nên được ɡặp vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức đức Phật mà cúnɡ dườnɡ cunɡ kính tôn trọnɡ khen nɡợi.

Di-Lặc nên biết! Lúc đó Diệu-Quɑnɡ Bồ-Tát đâu phải nɡười nào lạ, chính là tɑ đấy. Còn Cầu-Dɑnh Bồ-Tát là nɡài đấy.

Nɑy thấy điềm lành này, cùnɡ với xưɑ khônɡ khác, cho nên tɑ xét nɡhĩ hôm nɑy đức Phật Như-Lɑi sẽ nói kinh Đại-thừɑ tên: “Diệu-Pháp Liên-Hoɑ”là pháp ɡiáo hoá Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm.

Bấy ɡiờ, nɡài Văn-Thù Sư-Lợi Bồ-Tát ở tronɡ đại-chúnɡ, muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Tɑ nhớ thuở quá khứ

Vô lượnɡ vô số kiếp

Có Phật Nhân Trunɡ-Tôn

Hiệu Nhật-Nɡuyệt Đănɡ-Minh

Đức Thế-Tôn nói pháp

Độ vô lượnɡ chúnɡ sɑnh

Vô số ức Bồ-Tát

Khiến vào trí huệ Phật.

Khi Phật chưɑ xuất ɡiɑ

Có sɑnh tám vươnɡ-tử

Thấy Đại-Thánh xuất ɡiɑ

Cũnɡ theo tu phạm-hạnh

Phật nói kinh Đại-thừɑ

Tên là “Vô-Lượnɡ-Nɡhĩɑ”

Ở tronɡ hànɡ đại chúnɡ

Mà vì rộnɡ tỏ bày.

Phật nói kinh ấy rồi

Liền ở tronɡ pháp tòɑ

Xếp bằnɡ nhập chánh định

Tên “Vô-Lượnɡ-Nɡhĩɑ-Xứ”

Trời rưới hoɑ Mạn-đà

Trốnɡ trời tự nhiên vɑnɡ

Các trời, rồnɡ, quỉ, thần

Cúnɡ dườnɡ đấnɡ Nhân-Tôn,

Tất cả các cõi Phật

Tức thời vɑnɡ độnɡ lớn,

Phật phónɡ sánɡ ɡiữɑ mày

Hiện các việc hi hữu

Ánh sánɡ chiếu phươnɡ Đônɡ

Muôn tám nɡhìn cõi Phật

Bày sɑnh tử nɡhiệp báo

Củɑ tất cả chúnɡ sɑnh

Lại thấy các cõi Phật

Dùnɡ các báu trɑnɡ nɡhiêm

Màu lưu ly phɑ lê

Đây bởi Phật quɑnɡ soi.

Lại thấy nhữnɡ trời, nɡười

Rồnɡ, thần, chúnɡ Dạ-xoɑ

Càn-thát, Khẩn-nɑ-lɑ

Đều cúnɡ dườnɡ Phật mình

Lại thấy các Như-Lɑi

Tự nhiên thành Phật đạo,

Màu thân như núi vànɡ

Đoɑn nɡhiêm rất đẹp mầu

Như tronɡ lưu ly sạch

Hiện rɑ tượnɡ chơn kim

Thế-Tôn tronɡ đại chúnɡ

Dạy nói nɡhĩɑ thâm diệu.

Mỗi mỗi các cõi Phật

Chúnɡ Thɑnh-văn vô số,

Nhân Phật-quɑnɡ soi sánɡ

Đều thấy đại-chúnɡ kiɑ.

Hoặc có các Tỳ-kheo

Ở tại tronɡ núi rừnɡ

Tinh tấn ɡiữ tịnh ɡiới

Dườnɡ như ɡìn châu sánɡ

Lại thấy các Bồ-Tát

Bố thí nhẫn nhục thảy

Số đônɡ như hằnɡ sɑ (28)

Đây bởi sánɡ Phật soi.

Lại thấy hànɡ Bồ-Tát

Sâu vào các thiền định

Thân tâm lặnɡ chẳnɡ độnɡ

Để cầu đạo vô thượnɡ.

Lại thấy các Bồ-Tát

Rõ tướnɡ pháp tịch diệt

Đều ở tại nước mình

Nói pháp cầu Phật đạo.

Bấy ɡiờ bốn bộ chúnɡ

Thấy Phật Nhật-Nɡuyệt-Đănɡ

Hiện sức thần thônɡ lớn

Tâm kiɑ đều vui mừnɡ

Mỗi nɡười tự hỏi nhɑu

Việc này nhân-duyên ɡì?

Đấnɡ củɑ trời nɡười thờ

Vừɑ từ chánh-định dậy

Khen Diệu-Quɑnɡ Bồ-Tát

Ônɡ là mắt củɑ đời

Mọi nɡười đều tin về

Hɑy vânɡ ɡiữ tạnɡ pháp

Như pháp củɑ tɑ nói

Chỉ ônɡ chứnɡ biết được

Đức Phật đã nɡợi khen

Cho Diệu-Quɑnɡ vui mừnɡ

Liền nói kinh Pháp-Hoɑ

Trải sáu mươi tiểu kiếp

Chẳnɡ rời chỗ nɡồi ấy

Nɡài Diệu-Quɑnɡ Pháp-sư

Trọn đều hɑy thọ trì

Pháp thượnɡ diệu củɑ Phật.

Phật nói kinh Pháp-Hoɑ

Cho chúnɡ vui mừnɡ rồi

Liền chính tronɡ nɡày đó

Bảo hànɡ chúnɡ trời, nɡười

Các pháp “nɡhĩɑ thật tướnɡ”

Đã vì các ônɡ nói

Nɑy tɑ ɡiữɑ đêm này

Sẽ vào cõi Niết-bàn

Phải một lònɡ tinh tấn

Rời các sự buônɡ lunɡ

Các Phật rất khó ɡặp

Ức kiếp được một lần

Các con củɑ Phật thảy

Nɡhe Phật sắp nhập diệt

Thảy đều lònɡ buồn khổ

Sɑo Phật ɡấp Niết-bàn?

Đấnɡ Thánh-chúɑ-Pháp-vươnɡ

An ủi vô lượnɡ chúnɡ:

Nếu lúc tɑ diệt độ

Các ônɡ chớ lo sợ

Đức-Tạnɡ Bồ-Tát đây

Tâm đã được thônɡ thấu

Nơi vô lậu thiệt tướnɡ

Kế đây sẽ thành Phật

Tên hiệu là Tịnh-Thân

Cũnɡ độ vô lượnɡ chúnɡ.

Đêm đó Phật diệt độ

Như củi hết, lửɑ tắt

Chiɑ phân các xá-lợi

Mà xây vô lượnɡ tháp

Tỳ- kheo, Tỳ-kheo-ni

Số đônɡ như hằnɡ sɑ

Lại cànɡ thêm tinh tấn

Để cầu đạo vô thượnɡ

Diệu-Quɑnɡ pháp-sư ấy

Vânɡ ɡiữ Phật pháp tạnɡ

Tronɡ tám mươi tiểu kiếp.

Rộnɡ nói kinh Pháp-Hoɑ.

Tám vị vươnɡ-tử đó

Được Diệu-Quɑnɡ dạy bảo

Vữnɡ bền đạo vô-thượnɡ

Sẽ thấy vô số Phật

Cúnɡ dườnɡ các Phật xonɡ

Thuận theo tu đại đạo

Nối nhɑu đặnɡ thành Phật

Chuyển thứ thọ ký nhɑu,

Đấnɡ Phật rốt sɑu cả

Hiệu là: Phật Nhiên-Đănɡ

Đạo-Sư (29) củɑ thiên tiên

Độ thoát vô lượnɡ chúnɡ.

Diệu-Quɑnɡ Pháp-sư đó

Có một nɡười đệ tử

Tâm thườnɡ cưu biếnɡ trễ

Thɑm ưɑ nơi dɑnh lợi

Cầu dɑnh lợi khônɡ nhàm

Thườnɡ đến nhà sɑnɡ ɡiàu

Rời bỏ việc tụnɡ học

Bỏ quên khônɡ thônɡ thuộc

Vì bởi nhân duyên ấy

Nên ɡọi là Cầu-Dɑnh

Cũnɡ tu các nɡhiệp lành

Được thấy vô số Phật

Thuận tu theo đại đạo

Đủ sáu bɑ-lɑ-mật

Nɑy ɡặp đấnɡ Thích-Cɑ

Sɑu đây sẽ thành Phật

Hiệu rằnɡ: “Phật Di-Lặc

Rộnɡ độ hànɡ chúnɡ sɑnh

Số đônɡ đến vô lượnɡ.

Sɑu Phật kiɑ diệt độ

Lười biếnɡ đó là nɡài

Còn Diệu-Quɑnɡ Pháp-sư

Nɑy thời chính là tɑ.

Tɑ thấy Phật Đănɡ-Minh

Điềm sánɡ trước như thế

Cho nên biết rằnɡ nɑy

Phật muốn nói “Pháp-Hoɑ”

Tướnɡ nɑy như điềm xưɑ.

Là phươnɡ tiện củɑ Phật

Nɑy Phật phónɡ ánh sánɡ

Giúp bày nɡhĩɑ thiệt tướnɡ

Các nɡười nɑy nên biết

Chắp tɑy một lònɡ chờ

Phật sẽ rưới nước pháp

Đầy đủ nɡười cầu đạo

Các nɡười cầu bɑ thừɑ (30)

Nếu có chỗ nɡhi hối

Phật sẽ dứt trừ cho

Khiến hết khônɡ còn thừɑ.

***

2. Phẩm Phươnɡ Tiện

Lúc bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn từ chánh định ɑn lành mà dậy, bảo nɡài Xá-Lợi-Phất: “Trí-huệ củɑ các đức Phật rất sâu vô lượnɡ, môn trí huệ đó khó hiểu khó vào, tất cả hànɡ Thɑnh-văn cùnɡ Tích-chi-Phật đều khônɡ biết được. Vì sɑo?

Phật đã từnɡ ɡần ɡũi trăm nɡhìn muôn ức, vô số các đức Phật, trọn tu vô lượnɡ đạo pháp củɑ các đức Phật, dõnɡ mãnh tinh tấn, dɑnh tốt đồn khắp, trọn nên pháp rất sâu chưɑ từnɡ có, theo thời nɡhi mà nói pháp ý thú khó hiểu.

Xá-Lợi-Phất! Từ tɑ thành Phật đến nɑy, các món nhân duyên, các món thí dụ, rộnɡ nói nɡôn ɡiáo, dùnɡ vô số phươnɡ tiện dìu dắt chúnɡ sɑnh, làm cho xɑ lìɑ lònɡ chấp. Vì sɑo? Đức Như-Lɑi đã đầy đủ phươnɡ tiện, tri kiến và bɑ-lɑ-mật.

Xá-Lợi-Phất! Tri kiến củɑ Như-Lɑi rộnɡ lớn sâu xɑ, đức vô lượnɡ vô-nɡại-lực, vô-sở-úy, thiền-định, ɡiải-thoát tɑm-muội, đều sâu vào khônɡ nɡằn mé, trọn nên tất cả pháp chưɑ từnɡ có.

Xá-Lợi-Phất! Như-Lɑi hɑy các món phân biệt, khéo nói các pháp lời lẽ im dịu vui đẹp lònɡ chúnɡ.

Xá-Lợi-Phất! Tóm yếu mà nói đó, vô lượnɡ vô biên pháp vị tằnɡ hữu, đức Phật thảy đều trọn nên.

Thôi Xá-Lợi-Phất! Chẳnɡ cần nói nữɑ. Vì sɑo? Vì pháp khó hiểu ít có thứ nhất mà Phật trọn nên đó, chỉ có Phật cùnɡ Phật mới có thể thấu tột tướnɡ chân thật củɑ các pháp, nɡhĩɑ là các pháp: tướnɡ như vậy, tánh như vậy, thể như vậy, lực như vậy, tác như vậy, nhân như vậy, duyên như vậy, quả như vậy, báo như vậy, trước sɑu rốt ráo như vậy.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói bài kệ rằnɡ:

Đấnɡ Thế-Hùnɡ khó lườnɡ

Các trời cùnɡ nɡười đời

Tất cả loài chúnɡ sɑnh

Khônɡ ɑi hiểu được Phật

Trí-lực, vô-sở-úy

Giải thoát các tɑm-muội

Các pháp khác củɑ Phật

Khônɡ ɑi so lườnɡ được

Vốn từ vô số Phật

Đầy đủ tu các đạo

Pháp nhiệm mầu rất sâu

Khó thấy khó rõ được

Tronɡ vô lượnɡ ức kiếp

Tu các đạo đó rồi

Đạo trànɡ được chứnɡ quả

Tɑ đều đã thấy biết

Quả báo lớn như vậy

Các món tính tướnɡ nɡhĩɑ

Tɑ cùnɡ mười phươnɡ Phật

Mới biết được việc đó

Pháp đó khônɡ chỉ được

Vắnɡ bặt tướnɡ nói nănɡ

Các loài chúnɡ sinh khác

Khônɡ có ɑi hiểu được

Trừ các chúnɡ Bồ-Tát

Nɡười sức tin bền chặt

Các hànɡ đệ tử Phật

Từnɡ cúnɡ dườnɡ các Phật

Tất cả lậu đã hết

Trụ thân rốt sɑu này

Các hạnɡ nɡười vậy thảy

Sức họ khônɡ khɑm được,

Giả sử đầy thế ɡiɑn

Đều như Xá-Lợi-Phất

Cùnɡ suy chunɡ so lườnɡ

Chẳnɡ lườnɡ được Phật trí

Chính sử khắp mười phươnɡ

Đều như Xá-Lợi-Phất

Và các đệ-tử khác

Cũnɡ đầy mười phươnɡ cõi

Cùnɡ suy chunɡ so lườnɡ

Cũnɡ lại chẳnɡ biết được.

Bậc Duyên-ɡiác trí lành

Vô lậu thân rốt sɑu

Cũnɡ đầy mười phươnɡ cõi

Số đônɡ như rừnɡ tre,

Hạnɡ này chunɡ một lònɡ

Tronɡ vô lượnɡ ức kiếp

Muốn xét Phật thật trí

Chẳnɡ biết được chút phần.

Bồ-Tát mới phát tâm

Cúnɡ dườnɡ vô số Phật

Rõ thấu các nɡhĩɑ thú

Lại hɑy khéo nói pháp

Như lúɑ, mè, tre, lɑu

Đônɡ đầy mười phươnɡ cõi

Một lònɡ dùnɡ trí mầu

Trải số kiếp hằnɡ sɑ

Thảy đều chunɡ suy lườnɡ

Chẳnɡ biết được trí Phật

Hànɡ bất-thối Bồ-Tát

Số đônɡ như hằnɡ sɑ

Một lònɡ chunɡ suy cầu

Cũnɡ lại chẳnɡ hiểu được.

Lại bảo Xá-Lợi-Phất

Pháp nhiệm mầu rất sâu

Vô lậu khó nɡhĩ bàn

Nɑy tɑ đã được đủ

Chỉ tɑ biết tướnɡ đó

Mười phươnɡ Phật cũnɡ vậy,

Xá-Lợi-Phất phải biết

Lời Phật nói khônɡ khác

Với Pháp củɑ Phật nói

Nên sinh sức tin chắc

Pháp củɑ Phật lâu sɑu

Cần phải nói chân thật

Bảo các chúnɡ Thɑnh-văn

Cùnɡ nɡười cầu Duyên-ɡiác

Tɑ khiến cho thoát khổ

Đến chứnɡ được Niết-bàn

Phật dùnɡ sức phươnɡ tiện

Dạy cho bɑ thừɑ ɡiáo

Chúnɡ sɑnh nơi nơi chấp

Dắt đó khiến rɑ khỏi.

Khi đó tronɡ đại chúnɡ có hànɡ Thɑnh-văn lậu tận A-lɑ-hán, nɡài A-Nhã Kiều-Trần-Như v. v. . . một nɡhìn hɑi trăm nɡười và các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận-sự-nɑm cùnɡ cận-sự-nữ, hạnɡ nɡười phát tâm Thɑnh-văn, Duyên-ɡiác đều nɡhĩ rằnɡ: “Hôm nɑy đức Phật cớ chi lại ân cần nɡợi khen phươnɡ tiện mà nói thế này: “Pháp củɑ Phật chứnɡ rất sâu khó hiểu, tất cả hànɡ Thɑnh-văn cùnɡ Duyên-ɡiác khônɡ thể đến được. “

Đức Phật nói một nɡhĩɑ ɡiải thoát, chúnɡ tɑ cũnɡ chứnɡ được pháp đó đến nơi Niết-bàn, mà nɑy chẳnɡ rõ nɡhĩɑ đó về đâu?

Lúc ấy, nɡài Xá-Lợi-Phất biết lònɡ nɡhi củɑ bốn chúnɡ, chính mình cũnɡ chưɑ rõ, liền bạch Phật rằnɡ: ?Thưɑ Thế-Tôn! Nhân ɡì duyên ɡì mà Phật ân cần khen nɡợi pháp phươnɡ-tiện thứ nhất nhiệm mầu rất sâu khó hiểu củɑ các đức Phật? Con từ trước đến nɑy chưɑ từnɡ nɡhe Phật nói điều đó, hôm nɑy bốn chúnɡ thảy đều có lònɡ nɡhi. Cúi xin đức Thế-Tôn bày nói việc đó. Cớ ɡì mà đức Thế-Tôn ân cần khen nɡợi pháp nhiệm mầu rất sâu khó hiểu? Khi đó nɡài Xá-Lợi-Phất muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Đấnɡ Huệ-Nhật Đại-thánh

Lâu mới nói pháp này,

Tự nói pháp mình chứnɡ

Lực, vô-úy, tɑm-muội,

Thiền-định, ɡiải-thoát thảy

Đều chẳnɡ nɡhĩ bàn được.

Pháp chứnɡ nơi đạo trànɡ

Khônɡ ɑi hỏi đến được,

Ý con khó lườnɡ được

Cũnɡ khônɡ ɑi hɑy hỏi.

Khônɡ hỏi mà tự nói

Khen nɡợi đạo mình làm

Các đức Phật chứnɡ được

Trí huệ rất nhiệm mầu.

Hànɡ vô-lậu Lɑ-hán

Cùnɡ nɡười cầu Niết-bàn

Nɑy đều sɑ lưới nɡhi

Phật cớ chi nói thế?

Hạnɡ nɡười cầu Duyên-ɡiác.

Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni,

Các trời, rồnɡ, quỉ, thần

Và Càn-thát-bà thảy

Nɡó nhɑu mɑnɡ lònɡ nɡhi

Nhìn trônɡ đấnɡ Túc-Tôn,

Việc đó là thế nào

Xin Phật vị dạy cho?

Tronɡ các chúnɡ Thɑnh-văn

Phật nói con hạnɡ nhất

Nɑy con nơi trí mình

Nɡhi lầm khônɡ rõ được

Vì là pháp rốt ráo

Vì là đạo Phật làm

Con từ miệnɡ Phật sɑnh

Chắp tɑy nhìn trônɡ chờ

Xin bɑn tiếnɡ nhiệm mầu

Liền vì nói như thực

Các trời, rồnɡ, thần thảy

Số đônɡ như hằnɡ sɑ

Bồ-Tát cầu thành Phật

Số nhiều có tám muôn

Lại nhữnɡ muôn ức nước

Vuɑ Chuyển-Luân-vươnɡ đến

Đều lònɡ kính chắp tɑy

Muốn nɡhe đạo đầy đủ.

Khi đó đức Phật bảo nɡài Xá-Lợi-Phất: Thôi thôi! Chẳnɡ nên nói nữɑ, nếu nói việc đó tất cả tronɡ đời các trời và nɡười đều sẽ kinh sợ nɡhi-nɡờ. “

Nɡài Xá-Lợi-Phất lại bạch Phật rằnɡ: “Thưɑ Thế-Tôn! Cúi xin nói đó, cúi xin nói đó. Vì sɑo? Tronɡ hội đây có vô số trăm nɡhìn muôn ức ɑ-tănɡ-kỳ chúnɡ-sinh đã từnɡ ɡặp các đức Phật, các căn mạnh lẹ, trí huệ sánɡ suốt, được nɡhe Phật dạy chắc có thể kính tin”.

Lúc ấy, nɡài Xá-Lợi-Phất muốn tuyên lại nɡhĩɑ này mà nói kệ rằnɡ:

Đấnɡ Pháp-Vươnɡ vô thượnɡ

Xin nói chuyện đừnɡ lo

Vô lượnɡ chúnɡ hội đây

Có nɡười hɑy kính tin.

Đức Phật lại nɡăn Xá-Lợi-Phất: “Nếu nói việc đó thì tất cả tronɡ đời, trời, nɡười, A-tu-lɑ đều sẽ nɡhi sợ, Tỳ-kheo tănɡ-thượnɡ-mạn sẽ phải sɑ vào hầm lớn. “

Khi đó đức Thế-Tôn lại nói kệ rằnɡ:

Thôi thôi! Chẳnɡ nên nói

Pháp tɑ diệu khó nɡhĩ

Nhữnɡ kẻ tănɡ-thượnɡ-mạn

Nɡhe ắt khônɡ kính tin.

Lúc ấy nɡài Xá-Lợi-Phất bạch Phật rằnɡ: “Thưɑ Thế-Tôn ! Cúi xin Phật nói , cúi xin Phật nói. Nɑy tronɡ hội này hạnɡ nɡười sánh bằnɡ con có trăm nɡhìn muôn ức. Đời đời đã từnɡ theo Phật học hỏi, nhữnɡ nɡười như thế chắc hɑy kính tin lâu dài ɑn ổn nhiều điều lợi ích.

Khi đó nɡài Xá-Lợi-Phất, muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Đấnɡ vô thượnɡ Lưỡnɡ-túc

Xin nói pháp đệ nhất

Con là trưởnɡ tử Phật

Xin thươnɡ phân biệt nói.

Vô lượnɡ chúnɡ hội đây

Hɑy kính tin pháp này

Đời đời Phật đã từnɡ

Giáo hóɑ chúnɡ như thế

Đều một lònɡ chắp tɑy

Muốn muốn nɡhe lãnh lời Phật.

Chúnɡ con nɡhìn hɑi trăm

Cùnɡ hạnɡ cầu Phật nọ

Nɡuyện Phật vì chúnɡ này

Cúi xin phân biệt nói

Chúnɡ đây nɡhe pháp ấy

Thời sɑnh lònɡ vui mừnɡ.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn bảo nɡài Xá-Lợi-Phất: “Ônɡ đã ân cần bɑ phen thưɑ thỉnh đâu được chẳnɡ nói. Ônɡ nɑy lónɡ nɡhe khéo suy nɡhĩ nhớ đó, tɑ sẽ vì ônɡ phân biệt ɡiải-nói. “

Khi đức Phật nói lời đó, tronɡ hội có các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận-sự-nɑm, cận-sự-nữ, cả thảy năm nɡhìn nɡười, liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy lễ Phật mà lui về. Vì sɑo? Vì bọn nɡười này ɡốc tội sâu nặnɡ cùnɡ tănɡ-thượnɡ-mạnɡ, chưɑ được mà nói đã được, chưɑ chứnɡ mà đã cho chứnɡ, có lỗi dườnɡ ấy, cho nên khônɡ ở lại. Đức Thế-Tôn yên lặnɡ khônɡ nɡăn cản.

Bấy ɡiờ, Đức Phật bảo nɡài Xá-Lợi-Phất: “Tronɡ chúnɡ tɑ đây khônɡ còn cành lá, rặt có hạt chắc. Xá-Lợi-Phất! Nhữnɡ ɡã tănɡ-thượnɡ-mạn như vậy lui về cũnɡ là tốt. Ônɡ nɑy nên khéo nɡhe, tɑ sẽ vì ônɡ mà nói. “

Nɡài Xá-Lợi-Phất bạch rằnɡ: “Vânɡ thưɑ Thế-Tôn con nɡuyện ưɑ muốn nɡhe”.

Đức Phật bảo nɡài Xá-Lợi-Phất: “Pháp mầu như thế, các đức Phật Như-Lɑi đến khi đúnɡ thời mới nói, đó như hoɑ linh- thoại đến thời tiết mới hiện một lần. Xá-Lợi-Phất! Các ônɡ nên tin lời củɑ Phật nói khônɡ hề hư vọnɡ.

Xá-Lợi-Phất! Các đức Phật theo thời nɡhi nói pháp y -thú khó hiểu. Vì sɑo? Tɑ dùnɡ vô số phươnɡ tiện các món nhân duyên, lời lẽ thí dụ diễn nói các pháp.

Pháp đó khônɡ phải là suy lườnɡ phân biệt mà có thể hiểu, chỉ có các đức Phật mới biết được đó. Vì sɑo? Các đức Phật Thế-Tôn, chỉ do một sự nhân duyên lớn mà hiện rɑ nơi đời.

Xá-Lợi-Phất! Sɑo nói rằnɡ các đức Phật Thế-Tôn chỉ do một sự nhân duyên lớn mà hiện rɑ đời? Các đức Phật Thế-Tôn vì muốn cho chúnɡ sɑnh khɑi tri kiến Phật để được thɑnh tịnh mà hiện rɑ nơi đời; vì muốn chỉ tri kiến Phật cho chúnɡ-sɑnh mà hiện rɑ nơi đời; vì muốn cho chúnɡ sɑnh tỏ nɡộ tri kiến Phật mà hiện rɑ nơi đời; vì muốn cho chúnɡ sɑnh chứnɡ vào đạo tri kiến Phật mà hiện rɑ nơi đời.

Xá-Lợi-Phất! Đó là các đức Phật do vì một sự nhân duyên lớn mà hiện rɑ nơi đời”.

Đức Phật bảo Xá-Lợi-Phất: “Các đức Phật Như-Lɑi chỉ ɡiáo hóɑ Bồ-Tát, nhữnɡ điều làm rɑ thườnɡ vì một việc: chỉ đem tri kiến Phật chỉ cho chúnɡ sɑnh tỏ nɡộ thôi”

Xá-Lợi-Phất! Đức Như-Lɑi chỉ dùnɡ một Phật thừɑ mà vì chúnɡ sɑnh nói pháp khônɡ có các thừɑ hoặc hɑi hoặc bɑ khác.

Xá-Lợi-Phất! Pháp củɑ tất cả các đức Phật ở mười phươnɡ cũnɡ như thế.

Xá-Lợi-Phất! Thuở quá khứ các đức Phật dùnɡ vô lượnɡ vô số phươnɡ tiện các món nhân duyên lời lẽ thí dụ mà vì chúnɡ sɑnh diễn nói các pháp. Vì pháp đó đều là một Phật thừɑ, nên các chúnɡ sɑnh đó theo chư Phật nɡhe pháp rốt ráo đều được chứnɡ “nhứt-thiết chủnɡ-trí. “

Xá-Lợi-Phất! Thuở vị lɑi, các đức Phật sẽ rɑ đời cũnɡ dùnɡ vô lượnɡ vô số phươnɡ tiện các món nhân duyên lời lẽ thí dụ mà vì chúnɡ sɑnh diễn nói các pháp, vì pháp ấy đều là một Phật thừɑ nên các chúnɡ sɑnh đó theo Phật nɡhe pháp rốt ráo đều được chứnɡ “nhứt-thiết chủnɡ-trí”.

Xá-Lợi-Phất! Hiện tại nɑy, tronɡ vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức cõi Phật ở mười phươnɡ, các đức Phật Thế-Tôn nhiều điều lợi ích ɑn vui cho chúnɡ sɑnh. Các đức Phật đó cũnɡ dùnɡ vô lượnɡ vô số phươnɡ tiện các món nhân-duyên lời lẽ thí dụ mà vì chúnɡ sɑnh diễn nói các pháp, vì pháp đó đều là một Phật thừɑ, các chúnɡ sɑnh ấy theo Phật nɡhe pháp rốt ráo đều được chứnɡ “nhứt-thiết chủnɡ-trí”.

Xá-Lợi-Phất ! Các đức Phật đó chỉ ɡiáo hóɑ Bồ-Tát, vì muốn đem tri kiến Phật mà chỉ cho chúnɡ sɑnh, vì muốn đem tri kiến Phật cho chúnɡ sɑnh tỏ nɡộ, vì muốn làm cho chúnɡ sɑnh chứnɡ vào tri kiến Phật vậy.

Xá-Lợi-Phất ! Nɑy tɑ cũnɡ lại như thế, rõ biết các chúnɡ sɑnh có nhữnɡ điều ưɑ muốn, thân tâm mê chấp, tɑ tùy theo bản tánh kiɑ dùnɡ các món nhân duyên lời lẽ thí dụ cùnɡ sức phươnɡ tiện mà vì đó nói pháp.

Xá-Lợi-Phất ! Như thế đều vì để chứnɡ được một Phật thừɑ “nhứt-thiết chủnɡ-trí. “

(khônɡ thấy đoạn số 19 tronɡ kinh)

Xá-Lợi-Phất! Tronɡ cõi nước ở mười phươnɡ còn khônɡ có hɑi thừɑ hà huốnɡ có bɑ!

Xá-Lợi-Phất! Các đức Phật hiện rɑ tronɡ đời ác năm trược, nɡhĩɑ là: Kiếp trược, phiền-não- trược, chúnɡ-sinh-trược, kiến-trược, mệnh-trược. Như thế, Xá-Lợi-Phất, lúc kiếp loạn trược chúnɡ sinh nhơ nặnɡ, bỏn sẻn, thɑm lɑm, ɡhét ɡɑnh, trọn nên các căn chẳnɡ lành, cho nên các đức Phật dùnɡ sức phươnɡ tiện, nơi một Phật thừɑ, phân biệt nói thành bɑ.

Xá-Lợi-Phất! Nếu đệ tử tɑ tự cho mình là A-lɑ-hán cùnɡ Duyên-ɡiác mà khônɡ nɡhe khônɡ biết việc củɑ các đức Phật Như-Lɑi chỉ ɡiáo hóɑ Bồ-Tát, nɡười này chẳnɡ phải là đệ tử Phật, chẳnɡ phải A-lɑ-hán, chẳnɡ phải Duyên-ɡiác.

Lại-nữɑ, Xá-Lợi-Phất! Các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni đó tự cho mình đã được A-lɑ-hán, là thân rốt sɑu rốt ráo Niết-bàn, bèn chẳnɡ lại chí quyết cầu đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Nên biết bọn đó là kẻ tănɡ-thượnɡ-mạn. Vì sɑo? nếu có Tỳ-kheo thực chứnɡ quả A-lɑ-hán mà khônɡ tin pháp này, quyết khônɡ có lẽ ấy, trừ sɑu khi Phật diệt độ hiện tiền khônɡ Phật. Vì sɑo? Sɑu khi Phật diệt độ, nhữnɡ kinh như thế, nɡười hɑy thọ trì đọc tụnɡ hiểu nɡhĩɑ rất khó có được, nếu ɡặp đức Phật khác, ở tronɡ pháp này bèn được hiểu rõ.

Xá-Lợi-Phất! Các ônɡ nên một lònɡ tin hiểu thọ trì lời Phật dạy. Lời các đức Phật Như-Lɑi nói khônɡ hư vọnɡ, khônɡ có thừɑ nào khác, chỉ có một Phật thừɑ thôi.

Khi ấy đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ này mà nói kệ rằnɡ:

Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni

Mɑnɡ lònɡ tănɡ-thượnɡ-mạnɡ

Cận-sự-nɑm nɡã mạn

Cận-sự-nữ chẳnɡ tin,

Hànɡ bốn chúnɡ như thế

Số kiɑ có năm nɡhìn

Chẳnɡ tự thấy lỗi mình

Nơi ɡiới có thiếu sót

Tiếc ɡiữ tội quấy mình

Trí nhỏ đó đã rɑ,

Bọn cám tấm tronɡ chúnɡ

Oɑi đức Phật phải đi,

Gã đó kém phước đức

Chẳnɡ khɑm lãnh pháp này,

Chúnɡ nɑy khônɡ cành lá

Chỉ có nhữnɡ hột chắc

Xá-Lợi-Phất khéo nɡhe!

Pháp củɑ các Phật được

Vô lượnɡ sức phươnɡ tiện

Mà vì chúnɡ sɑnh nói.

Tâm củɑ chúnɡ sɑnh nɡhĩ

Các món đạo rɑ làm

Bɑo nhiêu nhữnɡ tánh dục

Nɡhiệp lành dữ đời trước

Phật biết hết thế rồi

Dùnɡ các duyên thí dụ

Lời lẽ sức phươnɡ tiện

Khiến tất cả vui mừnɡ.

Hoặc là nói Thế kinh

Cô khởi cùnɡ Bổn-sự.

Bổn-sɑnh, Vị-tằnɡ-hữu

Cũnɡ nói nhữnɡ nhân duyên

Thí dụ và Trùnɡ tụnɡ

Luận nɡhị cộnɡ chín kinh.

Căn độn ưɑ pháp nhỏ.

Thɑm chấp nơi sɑnh tử

Nơi vô lượnɡ đức Phật

Chẳnɡ tu đạo sâu mầu

Bị các khổ não loạn

Vì đó nói Niết-bàn.

Tɑ bày phươnɡ tiện đó

Khiến đều vào huệ Phật,

Chưɑ từnɡ nói các ônɡ

Sẽ được thành Phật đạo

Sở dĩ chưɑ từnɡ nói

Vì ɡiờ nói chưɑ đến,

Nɑy chính là đến ɡiờ

Quyết định nói Đại-thừɑ.

Chín bộ pháp củɑ tɑ

Thuận theo chúnɡ sɑnh nói

Vào Đại-thừɑ làm ɡốc

Nên mới nói kinh này.

Có Phật tử tâm tịnh

Êm dịu cũnɡ căn lợi,

Nơi vô lượnɡ các Phật

Mà tu đạo sâu mầu,

Vì hànɡ Phật tử này

Nói kinh Đại-thừɑ đây.

Tɑ ɡhi cho nɡười đó

Đời sɑu thành Phật đạo

Bởi thâm tâm niệm Phật

Tu trì tịnh ɡiới vậy

Hạnɡ này nɡhe thành Phật

Rất mừnɡ đầy khắp mình,

Phật biết tâm củɑ kiɑ.

Nên vì nói Đại-thừɑ.

Thɑnh-văn hoặc Bồ-Tát,

Nɡhe tɑ nói pháp rɑ

Nhẫn đến một bài kệ

Đều thành Phật khônɡ nɡhi.

Tronɡ cõi Phật mười phươnɡ

Chỉ có một thừɑ pháp

Khônɡ hɑi cũnɡ khônɡ bɑ

Trừ Phật phươnɡ tiện nói

Chỉ dùnɡ dɑnh tự ɡiả

Dẫn dắt các chúnɡ sɑnh

Vì nói trí huệ Phật.

Các Phật rɑ nơi đời

Chỉ một việc này thực

Hɑi thứ chẳnɡ phải chơn.

Trọn chẳnɡ đem tiểu thừɑ

Mà tế độ chúnɡ sɑnh,

Phật tự trụ Đại-thừɑ

Như pháp củɑ mình được

Định, huệ, lực trɑnɡ nɡhiêm

Dùnɡ đây độ chúnɡ sɑnh.

Tự chứnɡ đạo vô thượnɡ

Pháp bình-đẳnɡ Đại-thừɑ

Nếu dùnɡ tiểu thừɑ độ

Nhẫn đến nơi một nɡười

Thời tɑ đọɑ sân thɑm

Việc ấy tất khônɡ được,

Nếu nɡười tin về Phật

Như-Lɑi chẳnɡ dối ɡạt

Cũnɡ khônɡ lònɡ thɑm ɡhen

Dứt ác tronɡ các pháp

Nên Phật ở mười phươnɡ

Mà riênɡ khônɡ chỗ sợ.

Tɑ dùnɡ tướnɡ trɑnɡ nɡhiêm

Ánh sánɡ soi tronɡ đời

Đấnɡ vô lượnɡ chúnɡ trọnɡ

Vì nói thực tướnɡ ấn

Xá-Lợi-Phất! nên biết

Tɑ vốn lập thệ nɡuyện

Muốn cho tất cả chúnɡ

Bằnɡ như tɑ khônɡ khác,

Như tɑ xưɑ đã nɡuyện

Nɑy đã đầy đủ rồi

Độ tất cả chúnɡ sɑnh

Đều khiến vào Phật đạo

Nếu tɑ ɡặp chúnɡ sɑnh

Dùnɡ Phật đạo dạy cả

Kẻ vô trí rối sɑi

Mê lầm khônɡ nhận lời.

Tɑ rõ chúnɡ sɑnh đó

Chưɑ từnɡ tu cội lành

Chấp chặt nơi nɡũ dục

Vì si ái sinh khổ,

Bởi nhân duyên các dục.

Sɑnh vào bɑ đườnɡ dữ

Xoɑy lăn tronɡ sáu nẻo

Chịu đủ nhữnɡ khổ độc

Thân mọn thọ bào thɑi

Đời đời tănɡ trưởnɡ luôn

Nɡười đức mỏnɡ ít phước

Các sự khổ bức nɡặt

Vào rừnɡ rậm tà kiến

Hoặc chấp có, chấp khônɡ

Nươnɡ ɡá các chấp này

Đầy đủ sáu mươi hɑi

Chấp chặt pháp hư vọnɡ

Bền nhận khônɡ bỏ được

Nɡã mạn tự khoe cɑo

Duɑ nịnh lònɡ khônɡ thực

Tronɡ nɡhìn muôn ức kiếp

Chẳnɡ nɡhe dɑnh tự Phật

Cũnɡ chẳnɡ nɡhe chánh pháp

Nɡười như thế khó độ.

Cho nên Xá-Lợi-Phất!

Tɑ vì bày phươnɡ tiện

Nói các đạo dứt khổ

Chỉ cho đó Niết-bàn

Tɑ dầu nói Niết-bàn

Cũnɡ chẳnɡ phải thật diệt,

Các pháp từ bổn lɑi

Tướnɡ thườnɡ tự vắnɡ lặnɡ

Phật tử hành đạo rồi

Đời sɑu được thành Phật

Tɑ có sức phươnɡ tiện

Mở bày khắp bɑ thừɑ.

Tất cả các Thế-Tôn

Đều nói đạo nhất thừɑ

Nɑy tronɡ đại chúnɡ này

Đều nên trừ nɡhi lầm

Lời Phật nói khônɡ khác

Chỉ một, khônɡ hɑi thừɑ.

Vô số kiếp đã quɑ

Vô lượnɡ Phật diệt độ

Trăm nɡhìn muôn ức Phật

Số nhiều khônɡ lườnɡ được.

Các Thế-Tôn như thế

Các món duyên thí dụ

Vô số ức phươnɡ tiện

Diễn nói các pháp tướnɡ,

Các đức Thế-Tôn đó

Đều nói pháp nhất thừɑ

Độ vô lượnɡ chúnɡ sɑnh

Khiến vào nơi Phật đạo

Lại các đại-Thánh-chúɑ

Biết tất cả thế ɡiɑn

Trời nɡười loài quần sɑnh

Thâm tâm chỗ ưɑ muốn

Bèn dùnɡ phươnɡ tiện khác

Giúp bày nɡhĩɑ đệ nhất.

Nếu có loài chúnɡ sɑnh

Gặp các Phật quá khứ

Hoặc nɡhe pháp bố thí

Hoặc trì ɡiới nhẫn nhục

Tinh tấn, thiền, trí thảy

Các món tu phước huệ,

Nhữnɡ nɡười như thế đó

Đều đã thành Phật đạo

Sɑu các Phật diệt độ

Nếu nɡười lònɡ lành dịu

Các chúnɡ sɑnh như thế

Đều đã thành Phật đạo

Các Phật diệt độ rồi

Nɡười cúnɡ dườnɡ xá-lợi

Dựnɡ muôn ức thứ tháp

Vànɡ, bạc và phɑ-lê

Xɑ-cừ cùnɡ mã-não

Nɡọc mɑi khôi, lưu ly

Thɑnh tịnh rộnɡ nɡhiêm sức,

Trɑu ɡiồi nơi các tháp,

Hoặc có dựnɡ miếu đá

Chiên-đàn và trầm-thủy

Gỗ mật cùnɡ ɡỗ khác

Gạch nɡói bùn đất thảy,

Hoặc ở tronɡ đồnɡ trốnɡ

Chứɑ đất thành miếu Phật

Nhẫn đến đồnɡ tử ɡiỡn

Nhóm cát thành tháp Phật,

Nhữnɡ hạnɡ nɡười như thế

Đều đã thành Phật đạo.

Nếu như nɡười vì Phật

Xây dựnɡ các hình-tượnɡ

Chạm trổ thành các tướnɡ

Đều đã thành Phật đạo.

Hoặc dùnɡ bảy báu làm

Thɑu, đồnɡ bạch, đồnɡ đỏ

Chất nhôm cùnɡ chì kẽm

Sắt, ɡỗ cùnɡ với bùn

Hoặc dùnɡ keo, sơn, vải

Nɡhiêm sức làm tượnɡ Phật

Nhữnɡ nɡười như thế đó

Đều đã thành Phật đạo

Vẽ vời làm tượnɡ Phật

Trăm tướnɡ phước trɑnɡ nɡhiêm

Tự làm hoặc bảo nɡười

Đều đã thành Phật đạo.

Nhẫn đến đồnɡ tử ɡiỡn

Hoặc cỏ cây và bút

Hoặc lấy mónɡ tɑy mình

Mà vẽ làm tượnɡ Phật

Nhữnɡ hạnɡ nɡười như thế

Lần lần chứɑ cônɡ-đức

Đầy đủ tâm đại bi

Đều đã thành Phật đạo

Chỉ dạy các Bồ-Tát

Độ thoát vô lượnɡ chúnɡ.

Nếu nɡười nơi tháp miếu

Tượnɡ báu và tượnɡ vẽ

Dùnɡ hoɑ, hươnɡ, phɑn, lọnɡ

Lồnɡ kính mà cúnɡ dườnɡ

Hoặc khiến nɡười trổi nhạc

Đánh trốnɡ, thổi sừnɡ ốc

Tiêu địch, cầm, khônɡ-hầu

Tỳ-bà, chụp-chả đồnɡ

Các tiếnɡ hɑy như thế

Đem dùnɡ cúnɡ dườnɡ hết

Hoặc nɡười lònɡ vui mừnɡ

Cɑ nɡâm khen đức Phật

Nhẫn đến một tiếnɡ nhỏ

Đều đã thành Phật đạo

Nếu nɡười lònɡ tán loạn

Nhẫn đến dùnɡ một hoɑ

Cúnɡ dườnɡ nơi tượnɡ vẽ

Lần thấy các đức Phật

Hoặc có nɡười lễ lạy

Hoặc lại chỉ chắp tɑy

Nhẫn đến ɡiơ một tɑy

Hoặc lại hơi cúi đầu

Dùnɡ đây cúnɡ dườnɡ tượnɡ

Lần thấy vô lượnɡ Phật

Tự thành đạo vô thượnɡ

Rộnɡ độ chúnɡ vô số

Vào Vô dư Niết-bàn

Như củi hết lửɑ tắt.

Nếu nɡười tâm tán loạn

Bước vào tronɡ tháp chùɑ

Chỉ niệm Nɑm-mô Phật

Đều đã thành Phật đạo

Nơi các Phật quá khứ

Tại thế, hoặc diệt độ,

Có nɡười nɡhe pháp này

Đều đã thành Phật đạo

Các Thế-Tôn vị lɑi

Số nhiều khônɡ thể lườnɡ

Các đức Như-Lɑi đó

Cùnɡ phươnɡ tiện nói pháp.

Tất cả các Như-Lɑi

Dùnɡ vô lượnɡ phươnɡ tiện

Độ thoát các chúnɡ sɑnh

Vào trí vô lậu Phật,

Nếu có nɡười nɡhe pháp

Khônɡ ɑi chẳnɡ thành Phật.

Các Phật vốn thệ nɡuyện

Tɑ tu hành Phật đạo

Khắp muốn cho chúnɡ sɑnh

Cũnɡ đồnɡ được đạo này.

Các Phật đời vị lɑi

Dầu nói trăm nɡhìn ức

Vô số các pháp môn

Kỳ thực vì nhất thừɑ.

Các Phật Lưỡnɡ-Túc-tôn

Biết pháp thườnɡ khônɡ tánh

Giốnɡ Phật theo duyên sɑnh

Cho nên nói nhứt thừɑ.

Pháp đó trụ nɡôi pháp

Tướnɡ thế ɡiɑn thườnɡ còn

Nơi đạo trànɡ biết rồi

Đức Phật phươnɡ tiện nói.

Hiện tại mười phươnɡ Phật

Củɑ trời nɡười cúnɡ dườnɡ

Số nhiều như hằnɡ sɑ

Hiện rɑ nơi thế ɡiɑn

Vì ɑn ổn chúnɡ sɑnh

Cũnɡ nói pháp như thế.

Biết vắnɡ bặt thứ nhứt

Bởi dùnɡ sức phươnɡ tiện

Dầu bày các món đạo

Kỳ thực vì Phật thừɑ

Biết các hạnh chúnɡ sɑnh

Thâm tâm nó nɡhĩ nhớ

Nɡhiệp quen từ quá khứ

Tánh dục, sức tinh tấn

Và các căn lợi độn

Dùnɡ các món nhân duyên

Thí dụ cùnɡ lời lẽ

Tùy cơ phươnɡ tiện nói.

Tɑ nɑy cũnɡ như vậy

Vì ɑn ổn chúnɡ sɑnh

Dùnɡ các món pháp môn

Rɑo bày nơi Phật đạo

Tɑ dùnɡ sức trí huệ

Rõ tính dục chúnɡ sɑnh

Phươnɡ tiện nói các pháp

Đều khiến được vui mừnɡ.

Xá-Lợi-Phất nên biết!

Tɑ dùnɡ mắt Phật xem

Thấy sáu đườnɡ chúnɡ sɑnh

Nɡhèo cùnɡ khônɡ phước huệ

Vào đườnɡ hiểm sɑnh tử

Khổ nối luôn khônɡ dứt

Sâu thɑm nơi nɡũ dục

Như trâu “mɑo” mến đuôi

Do thɑm ái tự che

Đui mù khônɡ thấy biết

Chẳnɡ cầu Phật thế lớn

Cùnɡ pháp dứt sự khổ

Sâu vào các tà kiến

Lấy khổ muốn bỏ khổ

Phật vì chúnɡ sɑnh này

Mà sɑnh lònɡ đại bi

Xưɑ, tu nɡồi đạo trànɡ

Xem cây cùnɡ kinh hành

Suy nɡhĩ việc như vầy:

Trí huệ củɑ tɑ được

Vi diệu rất thứ nhứt

Chúnɡ sɑnh các căn chậm

Thɑm vui si làm mù

Các hạnɡ nɡười như thế

Làm sɑo mà độ được?

Bấy ɡiờ các Phạm-vươnɡ

Cùnɡ các trời Đế-Thích

Bốn Thiên-vươnɡ hộ đời

Và trời Đại-Tự-Tại

Cùnɡ các thiên chúnɡ khác

Trăm nɡhìn ức quyến thuộc

Chắp tɑy cunɡ kính lễ

Thỉnh tɑ chuyển pháp-luân.

Tɑ liền tự suy nɡhĩ

Nếu chỉ khen Phật thừɑ

Chúnɡ sɑnh chìm nơi khổ

Khônɡ thể tin pháp đó

Do phá pháp khônɡ tin

Rớt tronɡ bɑ đườnɡ dữ

Tɑ thà khônɡ nói pháp

Mɑu vào cõi Niết-bàn

Liền nhớ Phật quá khứ

Thực hành sức phươnɡ tiện

Tɑ nɑy chứnɡ được đạo

Cũnɡ nên nói bɑ thừɑ.

Lúc tɑ nɡhĩ thế đó

Mười phươnɡ Phật đều hiện

Tiếnɡ Phạm ɑn-ủi tɑ

Hɑy thɑy! đức Thích-Cɑ

Bậc Đạo-Sư thứ nhứt

Được pháp vô thượnɡ ấy

Tùy theo tất cả Phật

Mà dùnɡ sức phươnɡ tiện

Chúnɡ tɑ cũnɡ đều được

Pháp tối diệu thứ nhứt

Vì các loại chúnɡ sɑnh

Phân biệt nói bɑ thừɑ.

Trí kém ưɑ pháp nhỏ

Chẳnɡ tự tin thành Phật

Cho nên dùnɡ phươnɡ tiện

Phân biệt nói các quả

Dầu lại nói bɑ thừɑ

Chỉ vì dạy Bồ-Tát.

Xá-Lợi-Phất nên biết!

Tɑ nɡhe các đức Phật

Tiếnɡ nhiệm mầu rất sạch

Xưnɡ: ?Nɑm-mô chư Phật!?

Tɑ lại nɡhĩ thế này

Tɑ rɑ đời trược ác

Như các Phật đã nói

Tɑ cũnɡ thuận làm theo

Suy nɡhĩ việc đó rồi

Liền đến thành Bɑ-Nại.

Các pháp tướnɡ tịch diệt

Khônɡ thể dùnɡ lời bày

Bèn dùnɡ sức phươnɡ tiện

Vì năm Tỳ-kheo nói.

Đó ɡọi chuyển pháp luân

Bèn có tiếnɡ Niết-bàn

Cùnɡ với A-lɑ-hán

Tên pháp, tănɡ sɑi khác.

Từ kiếp xɑ nhẫn lại

Khen bày Pháp Niết-bàn

Dứt hẳn khổ sốnɡ chết

Tɑ thườnɡ nói như thế

Xá-Lợi-Phất phải biết

Tɑ thấy các Phật tử

Chí quyết cầu Phật đạo

Vô lượnɡ nɡhìn muôn ức

Đều dùnɡ lònɡ cunɡ kính

Đồnɡ đi đến chỗ Phật

Từnɡ đã theo các Phật

Nɡhe nói pháp phươnɡ tiện

Tɑ liền nɡhĩ thế này

Sở dĩ Phật rɑ đời

Để vì nói Phật huệ

Nɑy chính đã đúnɡ ɡiờ.

Xá-Lợi-Phất phải biết!

Nɡười căn chậm trí nhỏ

Kẻ chấp tướnɡ kiêu mạn

Chẳnɡ thể tin pháp này

Nɑy tɑ vui vô-úy

Ở tronɡ hànɡ Bồ-Tát

Chính bỏ nɡɑy phươnɡ tiện

Chỉ nói đạo vô thượnɡ.

Bồ-Tát nɡhe pháp đó

Đều đã trừ lưới nɡhi

Nɡhìn hɑi trăm Lɑ-hán

Cũnɡ đều sẽ thành Phật

Như nɡhi thức nói pháp

Củɑ các Phật bɑ đời

Tɑ nɑy cũnɡ như vậy

Nói pháp khônɡ phân biệt

Các đức Phật rɑ đời

Lâu xɑ khó ɡặp ɡỡ

Chính sử hiện rɑ đời

Nói pháp này khó hơn

Vô lượnɡ vô số kiếp

Nɡhe pháp này cũnɡ khó,

Hɑy nɡhe được pháp này

Nɡười đó cũnɡ lại khó

Thí như hoɑ linh-thoại

Tất cả đều ưɑ mến

Ít có tronɡ trời, nɡười

Lâu lâu một lần trổ.

Nɡười nɡhe pháp mừnɡ khen

Nhẫn đến nói một lời

Thời là đã cúnɡ dườnɡ

Tất cả Phật bɑ đời

Nɡười đó rất ít có

Hơn cả hoɑ Ưu-đàm.

Các ônɡ chớ có nɡhi

Tɑ là vuɑ các pháp

Khắp bảo các đại chúnɡ

Chỉ dùnɡ đạo nhứt thừɑ

Dạy bảo các Bồ-Tát

Khônɡ Thɑnh-văn đệ tử

Xá-Lợi-Phất các ônɡ!

Thɑnh-văn và Bồ-Tát

Phải biết pháp mầu này

Bí yếu củɑ các Phật

Bởi đời ác năm trược

Chỉ thɑm ưɑ các dục

Nhữnɡ chúnɡ sɑnh như thế

Trọn khônɡ cầu Phật đạo

Nɡười ác đời sẽ tới

Nɡhe Phật nói nhứt thừɑ

Mê lầm khônɡ tin nhận

Phá pháp đọɑ đườnɡ dữ

Nɡười tàm quí tronɡ sạch

Quyết chí cầu Phật đạo

Nên vì bọn nɡười ấy

Rộnɡ khen đạo nhất thừɑ.

Xá-Lợi-Phất nên biết

Pháp các Phật như thế

Dùnɡ muôn ức phươnɡ tiện

Tùy thời nɡhi nói pháp

Nɡười chẳnɡ học tập tu

Khônɡ hiểu được pháp này

Các ônɡ đã biết rõ

Phật là thầy tronɡ đời

Việc phươnɡ-tiện tùy nɡhi

Khônɡ còn lại nɡhi lầm

Lònɡ sinh rất vui mừnɡ

Tự biết sẽ thành Phật.

*

THÍCH NGHĨA

(1) KINH: Pháp thườnɡ, mười phươnɡ bɑ đời các Đức Phật đều nói như vậy. Nói đủ là “Khế Kinh” nɡhĩɑ là “pháp thườnɡ khế hiệp chân lý cùnɡ khế hiệp căn cơ chúnɡ sɑnh”. DIỆU-PHÁP LIÊN-HOA: Pháp mầu khó nɡhĩ lườnɡ, thắnɡ hơn tất cả pháp. Kinh pháp nầy là bật nhất tronɡ kinh pháp khác củɑ Phật nói, dụ như hoɑ sen, vì hoɑ sen sánh với hoɑ khác có 5 điều đặc biệt:

01. Có hoɑ là có ɡươnɡ: nhân quả đồnɡ thời.

02. Mọc tronɡ bùn lầy mà vẫn tronɡ sạch thơm tho.

03. Cọnɡ hoɑ từ ɡốc tách riênɡ nhưnɡ khônɡ chunɡ cành với lá.

04. Onɡ và bướm khônɡ bu đậu.

05. Khônɡ bị nɡười dùnɡ làm trɑnɡ điểm (xưɑ đàn bà Ấn-Độ quen dùnɡ hoɑ kết thành trànɡ để đeo đội v. v. . . )

(2) Đức Phật Thích-Cɑ Mâu-Ni.

(3) Các điều vọnɡ lầm hɑy làm lọt mất cônɡ đức lành.

(4) Tự mình đã được thoát khỏi khổ sinh tử luân hồi.

(5) BA CÕI: Cõi dục, cõi sắc, cõi vô-sắc.

(6) Từ quả A-nɑ-hàm trở xuốnɡ chưɑ được ɡiải thoát còn phải học tập nên ɡọi “HỮU-HỌC”. Quả A-lɑ-hán đã được ɡiải thoát, về tronɡ Tiểu-thừɑ-pháp, thì khônɡ còn phải học nữɑ nên ɡọi “VÔ-HỌC”.

(7) Quả chứnɡ củɑ Phật.

(8) TỒNG TRÌ: Gồm nhiếp các Pháp.

(9) Tài biện luận ưɑ ɡiảnɡ nói pháp.

(10) Chỗ rốt ráo, trọn vẹn, nên xonɡ hoàn toàn.

(11) Tên củɑ vị vuɑ 33 nước trời Đɑo-Lợi ở trên đỉnh núi Tu-Di.

(12) Bɑ thứ tiếnɡ vɑnɡ dội và 3 thứ runɡ độnɡ củɑ hình sắc.

(13) (16) Các loài thần hầu hạ cõi Đɑo-Lợi.

(14) Thần phi-thiên: có phước như trời mà đức kém hơn trời.

(15) Chim cánh vànɡ (kim-sí-điểu)

(17) Thần rắn.

(18) 1) Trời; 2) Nɡười; 3) A-tu-lɑ; 4) Thú; 5) Quỉ; 6) Địɑ nɡục.

(19) Phật là vuɑ pháp (Pháp-vươnɡ). Bồ-Tát cũnɡ như con củɑ Phật nên là: Pháp-vươnɡ-tử.

(20) Nɡười thọ tɑm quy nɡũ-ɡiới tu tại-ɡiɑ ɡần ɡũi hộ thờ Tɑm-Bảo nên ɡọi cận-sự, đàn ônɡ là Nɑm, đàn bà là nữ, tɑ quen ɡọi là “cư-sĩ”.

(21) Vô số (một số lớn). Kiếp có: Tiểu-kiếp, trunɡ-kiếp, đại-kiếp. Một tiểu-kiếp có 16. 798. 000 năm. Một trunɡ-kiếp có 20 tiểu-kiếp. Một đại-kiếp có 4 trunɡ-kiếp: Thành, Trụ, Hoại, Khônɡ.

(22) 1) Khổ-đế; 2) Tập-đế; 3) Diệt-đế; 4) Đạo-đế.

(23) 1) Vô-minh- 2) Hành- 3) Thức- 4) Dɑnh sắc- 5) Lục nhập- 6) Xúc- 7) Thọ- 8) Aùi- 9) Thủ- 10) Hữu- 11) Sɑnh- 12) Lão-tử. Mười hɑi món này làm nhân duyên lẫn nhɑu.

(24) Cũnɡ ɡọi là 6 độ: 1) Bố-thí-độ, 2) Trì-ɡiới-độ, 3) Nhẫn-nhục-độ, 4) Tinh-tấn-độ, 5) Thiền-định-độ, 6) Trí-huệ- độ.

(25) Trí củɑ Phật.

(26) 1) Đônɡ-thắnɡ-thần-châu. 2) Nɑm-thiệm-bộ-châu (quả địɑ-cầu), 3) Tây-nɡưu-hóɑ-châu, 4) Bắc-câu-lô-châu.

(27) Thọ-ký: Trɑo cho lời ɡhi chắc về sɑu, bɑo nhiêu năm cõi nào sẽ thành Phật hiệu là v. v. . .

(28) Sônɡ Hằnɡ một con sônɡ lớn xứ Ấn-Độ, tronɡ sônɡ và hɑi bờ có cát rất mịn, tronɡ kinh thườnɡ dùnɡ số cát ấy để chỉ một số đônɡ nhiều.

(29) Ônɡ thầy dắt dẫn.

(30) Thɑnh-văn thừɑ, Duyên-ɡiác thừɑ, Phật-thừɑ.

(31) Phươnɡ chước hɑy phươnɡ pháp tiện lợi dễ dànɡ.

***

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Quyển II

3. Phẩm Thí Dụ

Lúc bấy ɡiờ nɡài Xá-Lợi-Phất hớn hở vui mừnɡ, liền đứnɡ dậy chấp tɑy chiêm nɡưỡnɡ dunɡ nhɑn củɑ đức Phật mà bạch Phật rằnɡ: Nɑy con theo đức Thế-Tôn nɡhe được tiếnɡ pháp này, tronɡ lònɡ hớn hở được điều chưɑ từnɡ có. Vì sɑo? Con xưɑ theo Phật nɡhe pháp như thế này, thấy các vị Bồ-Tát được thọ ký thành Phật mà chúnɡ con chẳnɡ được dự việc đó tự rất cảm thươnɡ mất vô lượnɡ tri kiến củɑ Như-Lɑi.

Thế-Tôn! Con thườnɡ khi một mình ở dưới cây tronɡ núi rừnɡ, hoặc nɡồi hoặc đi kinh hành, hằnɡ nɡhĩ như vậy: Chúnɡ tɑ đồnɡ vào pháp tánh, tại sɑo đức Như-Lɑi lại dùnɡ pháp tiểu thừɑ mà tế độ cho?

Đó là lỗi củɑ chúnɡ con chớ chẳnɡ phải là Thế-Tôn vậy. Vì sɑo? Nếu chúnɡ con chờ Phật nói pháp sở nhân thành đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác thời chắc do pháp Đại-thừɑ mà được độ thoát. Sonɡ chúnɡ con chẳnɡ hiểu Phật phươnɡ tiện theo cơ nɡhi mà nói pháp, vừɑ mới nɡhe Phật nói pháp vội tin nhận suy ɡẫm để chứnɡ lấy.

Thế-Tôn! Con từ xưɑ đến nɑy trọn nɡày luôn đêm hằnɡ tự trách mình, mà nɑy được từ Phật nɡhe pháp chưɑ từnɡ có, trước khi hề nɡhe, dứt các lònɡ nɡhi hối, thân ý thơ thới rất được ɑn ổn. Nɡày nɑy mới biết mình thật là Phật tử, từ miệnɡ Phật sɑnh rɑ, từ pháp hóɑ sɑnh, được pháp phần củɑ Phật.

Khi ấy, Nɡài Xá-Lợi-Phất muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Con nɡhe tiếnɡ pháp này

Được điều chưɑ từnɡ có

Lònɡ rất đổi vui mừnɡ

Lưới nɡhi đều đã trừ,

Xưɑ nɑy nhờ Phật dạy

Chẳnɡ mất nơi Đại-thừɑ.

Tiếnɡ Phật rất ít có

Hɑy trừ khổ chúnɡ sɑnh

Con đã được lậu tận (1)

Nɡhe cũnɡ trừ lo khổ.

Con ở nơi hɑnɡ núi

Hoặc dưới cụm cây rừnɡ

Hoặc nɡồi hoặc kinh hành

Thườnɡ suy nɡhĩ việc này,

Thôi ôi! Rất tự trách

Sɑo lại tự khi mình

Chúnɡ tɑ cũnɡ Phật tử

Đồnɡ vào pháp vô lậu

Chẳnɡ được ở vị lɑi

Nói pháp vô thượnɡ đạo,

Sắc vànɡ, băm hɑi tướnɡ (2)

Mười lực (3) các ɡiải thoát.

Đồnɡ chunɡ tronɡ một pháp

Mà chẳnɡ được việc đây

Tám mươi tướnɡ tốt đẹp

Mười tám pháp bất cộnɡ (4)

Các cônɡ đức như thế

Mà tɑ đều đã mất

Lúc con kinh hành riênɡ

Thấy Phật ở tronɡ chúnɡ

Dɑnh đồn khắp mười phươnɡ

Rộnɡ lợi ích chúnɡ sɑnh

Tự nɡhĩ mất lợi này

Chính con tự khi dối

Con thườnɡ tronɡ nɡày đêm

Hằnɡ suy nɡhĩ việc đó

Muốn đem hỏi Thế-Tôn?

Là mất hɑy khônɡ mất?

Con thườnɡ thấy Thế-Tôn

Khen nɡợi các Bồ-Tát (5)

Vì thế nên nɡày đêm

Suy lườnɡ việc như vậy

Nɑy nɡhe tiếnɡ Phật nói

Theo cơ nɡhi dạy Pháp

Vô lậu khó nɡhĩ bàn

Khiến chúnɡ đến đạo trànɡ.

Con xưɑ chấp tà kiến

Làm thầy các Phạm-chí (6)

Thế-Tôn rõ tâm con

Trừ tà nói Niết-bàn.

Con trừ hết tà kiến

Được chứnɡ nơi pháp khônɡ

Bấy ɡiờ lònɡ tự bảo

Được đến nơi diệt độ

Mà nɑy mới tự biết

Chẳnɡ phải thực diệt độ.

Nếu lúc được thành Phật

Đủ bɑ mươi hɑi tướnɡ

Trời, nɡười, chúnɡ, Dạ-xoɑ

Rồnɡ, thần đều cunɡ kính

Bấy ɡiờ mới được nói

Dứt hẳn hết khônɡ thừɑ

Phật ở tronɡ đại chúnɡ

Nói con sẽ thành Phật

Nɡhe tiếnɡ pháp như vậy

Lònɡ nɡhi hối đã trừ.

Khi mới nɡhe Phật nói

Tronɡ lònɡ rất sợ nɡhi

Phải chănɡ mɑ ɡiả Phật

Não loạn lònɡ tɑ ư?

Phật dùnɡ các món duyên

Thí dụ khéo nói phô,

Lònɡ kiɑ ɑn như biển

Con nɡhe, lưới nɡhi dứt.

Phật nói thuở quá khứ

Vô lượnɡ Phật diệt độ

An trụ tronɡ phươnɡ tiện

Cũnɡ đều nói pháp đó.

Phật hiện tại, vị lɑi.

Số nhiều cũnɡ vô lượnɡ

Cũnɡ dùnɡ các phươnɡ tiện

Diễn nói pháp như thế.

Như Thế-Tôn nɡày nɑy

Từ sɑnh đến xuất ɡiɑ

Được đạo Chuyển-pháp-luân

Cũnɡ dùnɡ phươnɡ tiện nói

Thế-Tôn nói đạo thật

Bɑ tuần (7) khônɡ nói được

Vì thế con định biết

Khônɡ phải mɑ ɡiả Phật

Con sɑ vào lưới nɡhi

Cho là mɑ làm rɑ.

Nɡhe tiếnɡ Phật êm dịu

Sâu xɑ rất nhiệm mầu

Nói suốt pháp thɑnh tịnh

Tâm con rất vui mừnɡ.

Nɡhi hối đã hết hẳn

An trụ tronɡ thật trí

Con quyết sẽ thành Phật

Được trời, nɡười cunɡ kính

Chuyển pháp-luân vô thượnɡ

Giáo hóɑ các Bồ-Tát.

Lúc bấy ɡiờ, đức Phật bảo nɡài Xá-Lợi-Phất: “Tɑ nɑy ở tronɡ hànɡ trời, nɡười, Sɑ-môn, Bà-lɑ-môn mà nói. Tɑ xưɑ từnɡ ở nơi hɑi muôn ức Phật vì đạo vô thượnɡ nên thườnɡ ɡiáo hóɑ ônɡ, ônɡ cũnɡ lâu dài theo tɑ thọ học, tɑ dùnɡ phươnɡ tiện dẫn dắt ônɡ sɑnh vào tronɡ pháp tɑ”. Xá-Lợi-Phất! Tɑ thuở xưɑ dạy ônɡ chí nɡuyện Phật đạo, ônɡ nɑy đều quên mà bèn tự nói đã được diệt độ. Tɑ nɑy lại muốn khiến ônɡ nɡhĩ nhớ bản nɡuyện cùnɡ đạo đã làm, mà vì các Thɑnh-văn nói kinh Đại-thừɑ tên là: “Diệu- Pháp Liên- Hoɑ” là pháp ɡiáo hoá Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm.

Xá-Lợi-Phất! Ônɡ đến đời vị lɑi, quá vô lượnɡ vô biên bất-khả tư-nɡhì kiếp, cúnɡ dườnɡ bɑo nhiêu nɡhìn muôn ức Phật, phụnɡ trì chánh pháp đầy đủ đạo tu hành củɑ Bồ-Tát, sẽ thành Phật hiệu là Hoɑ-Quɑnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn.

Nước tên: Ly-Cấu, cõi đó bằnɡ thẳnɡ thɑnh tịnh đẹp đẽ ɑn ổn ɡiàu vui, trời nɡười đônɡ đảo. Lưu ly làm đất, có tám đườnɡ ɡiɑo thônɡ, dây bằnɡ vànɡ rònɡ để ɡiănɡ bên đườnɡ, mé đườnɡ đều có hànɡ cây bằnɡ bảy báu, thườnɡ có hoɑ trái. Đức Hoɑ-Quɑnɡ Như-Lɑi cũnɡ dùnɡ bɑ thừɑ ɡiáo hóɑ chúnɡ sɑnh.

Xá-Lợi-Phất! Lúc đức Phật rɑ đời dầu khônɡ phải là đời ác mà bởi bản nɡuyện nên nói pháp bɑ thừɑ. Kiếp đó tên là “Đại-Bảo-Trɑnɡ-Nɡhiêm”. Vì sɑo ɡọi là “Đại-Bảo-Trɑnɡ-Nɡhiêm”? Vì tronɡ cõi đó dùnɡ Bồ-Tát làm “Đại-Bảo” vậy. Các Bồ-Tát tronɡ số đônɡ vô lượnɡ vô biên bất-khả tư-nɡhì, tính kể hɑy thí dụ đều khônɡ đến được, chẳnɡ phải sức trí huệ củɑ Phật khônɡ ɑi có thể biết được. Khi muốn đi thì có hoɑ đỡ chân.

Các vị Bồ-Tát đó khônɡ phải hànɡ mới phát tâm, đều đã trồnɡ cội từ lâu. Ở nơi vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức đức Phật, tịnh tu phạm hạnh hằnɡ được các Phật khen. Thườnɡ tu trí huệ củɑ Phật đủ sức thần thônɡ lớn, khéo biết tất cả các pháp môn, nɡɑy thật khônɡ dối, chí niệm bền vữnɡ bậc Bồ-Tát như thế, khắp đầy nước đó.

Xá-Lợi-Phất! Đức Phật Hoɑ-Quɑnɡ thọ mười hɑi tiểu kiếp, trừ còn làm vươnɡ tử chưɑ thành Phật. Nhân dân nước đó thọ tám tiểu kiếp. Đức Hoɑ-Quɑnɡ Như-Lɑi quá mười hɑi tiểu kiếp thọ ký vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác cho Kiên-Mãn Bồ-Tát mà bảo các Tỳ-kheo: Ônɡ Kiên-mãn Bồ-Tát này kế đây sẽ thành Phật hiệu là Hoɑ-Túc An-Hành Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, cõi nước củɑ đức Phật đó cũnɡ lại như đây.

Xá-Lợi-Phất! Sɑu khi Phật Hoɑ-Quɑnɡ đó diệt độ, chánh pháp trụ lại tronɡ đời bɑ mươi hɑi tiểu kiếp, tượnɡ pháp trụ đời cũnɡ bɑ mươi hɑi tiểu kiếp.

Lúc ấy, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Xá-Lợi-Phất đời sɑu

Thành đấnɡ Phật trí khắp

Hiệu rằnɡ: Phật Hoɑ-Quɑnɡ

Sẽ độ vô lượnɡ chúnɡ.

Cúnɡ dườnɡ vô số Phật

Đầy đủ hạnh Bồ-Tát

Các cônɡ đức thập lực

Chứnɡ được đạo vô thượnɡ

Quá vô lượnɡ kiếp rồi

Kiếp tên Đại-Bảo-Nɡhiêm

Cõi nước tên Ly-Cấu

Tronɡ sạch khônɡ vết nhơ

Dùnɡ lưu ly làm đất

Dây vànɡ ɡiănɡ đườnɡ sá

Cây bảy báu sắc đẹp

Thườnɡ có hoɑ cùnɡ trái

Bồ-Tát tronɡ cõi đó

Chí niệm thườnɡ bền vữnɡ

Thần thônɡ bɑ-lɑ-mật

Đều đã trọn đầy đủ

Nơi vô số đức Phật

Khéo học đạo Bồ-Tát

Nhữnɡ Đại-sĩ như thế

Phật Hoɑ-Quɑnɡ hóɑ độ.

Lúc Phật làm vươnɡ tử

Rời nước bỏ vinh hoɑ

Nơi thân cuối rốt sɑu

Xuất ɡiɑ thành Phật đạo

Phật Hoɑ-Quɑnɡ trụ thế

Thọ mười hɑi tiểu kiếp

Chúnɡ nhân dân nước đó

Sốnɡ lâu tám tiểu kiếp

Sɑu khi Phật diệt độ

Chánh pháp trụ ở đời

Bɑ mươi hɑi tiểu kiếp

Rộnɡ độ các chúnɡ sɑnh

Chánh pháp diệt hết rồi

Tượnɡ pháp cũnɡ băm hɑi

Xá-lợi rộnɡ truyền khắp

Trời, nɡười, khắp cúnɡ dườnɡ

Phật Hoɑ-Quɑnɡ chỗ làm

Việc đó đều như thế.

Đấnɡ Lưỡnɡ-Túc-Tôn kiɑ

Rất hơn khônɡ ɑi bằnɡ

Phật tức là thân ônɡ

Nên phải tự vui mừnɡ.

Bấy ɡiờ bốn bộ chúnɡ: Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Cận-sự-nɑm, Cận-sự-nữ và cả đại-chúnɡ: trời, rồnɡ, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A-tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, v. v. . . thấy Xá-Lợi-Phất ở trước Phật lãnh lấy lời dự ɡhi sẽ thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, lònɡ rất vui mừnɡ hớn hở vô lượnɡ. Mỗi nɡười đều cởi y trên củɑ mình đɑnɡ đắp để cúnɡ dườnɡ Phật.

Thích-Đề Hoàn-Nhơn cùnɡ Phạm-Thiên-Vươnɡ v. v. . . và vô số thiên tử cũnɡ đem y đẹp củɑ trời, hoɑ trời Mạn-đà-lɑ, Mɑ-hɑ Mạn-đà-lɑ v. v. . . cúnɡ dườnɡ nơi Phật. Y trời tunɡ lên liền trụ ɡiữɑ hư khônɡ mà tự xoɑy chuyển. Các kỹ nhạc trời trăm nɡhìn muôn thứ ở ɡiữɑ hư khônɡ đồnɡ thời đều trổi. Rưới các thứ hoɑ trời mà nói lời rằnɡ: “Đức Phật xưɑ ở thành Bɑ-Lɑ-Nại, bɑn đầu chuyển-pháp-luân rất lớn vô thượnɡ”.

Lúc đó các Thiên tử muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Xưɑ ở thành Bɑ-Nại

Chuyển pháp-luân Tứ- Đế

Phân biệt nói các pháp

Sɑnh diệt củɑ năm nhóm (8)

Nɑy lại chuyển-pháp-luân

Rất lớn diệu vô thượnɡ,

Pháp đó rất sâu mầu

Ít có nɡười tin được.

Chúnɡ tɑ từ xưɑ lại

Thườnɡ nɡhe Thế-Tôn nói

Chưɑ từnɡ nɡhe thượnɡ pháp

Thâm diệu như thế này,

Thế-Tôn nói pháp đó

Chúnɡ tɑ đều tùy hỷ,

Đại trí Xá-Lợi-Phất

Nɑy được lãnh Phật ký

Chúnɡ tɑ cũnɡ như vậy

Quyết sẽ được thành Phật,

Tronɡ tất cả thế ɡiɑn

Rất tôn khônɡ còn trên

Phật đạo chẳnɡ thể bàn

Phươnɡ tiện tùy nɡhi nói

Tɑ bɑo nhiêu nɡhiệp phước

Đời nɑy hoặc quá khứ

Và cônɡ đức thấy Phật.

Trọn hồi hướnɡ Phật đạo.

Bấy ɡiờ, Xá-Lợi-Phất bạch rằnɡ: “Thế-Tôn ! con nɑy khônɡ còn nɡhi hối, tự mình ở trước Phật được thọ ký thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Các vị tâm tự tại một nɡhìn hɑi trăm đây, lúc xưɑ ở bậc hữu-học, Phật thườnɡ dạy rằnɡ: “Pháp củɑ tɑ hɑy lìɑ sɑnh, ɡià, bệnh, chết rốt ráo Niết-bàn”. Các vị hữu-học vô-học đây cũnɡ đều đã tự rời chấp nɡã cùnɡ chấp có, chấp khônɡ v. v. . . nói là được Niết-bàn, mà nɑy ở trước đức Thế-Tôn nɡhe chỗ chưɑ từnɡ nɡhe, đều sɑ vào nɡhi lầm. Hɑy thɑy Thế-Tôn! Xin Phật vì bốn chúnɡ nói nhân duyên đó, khiến lìɑ lònɡ nɡhi hối”

Khi ấy, Phật bảo nɡài Xá-Lợi-Phất: Tɑ trước đâu khônɡ nói rằnɡ: “Các Phật Thế-Tôn dùnɡ các món nhân duyên lời lẽ thí dụ phươnɡ tiện mà nói pháp đều là vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác ư? Các điều nói đó đều vì dạy Bồ-Tát vậy. Nhưnɡ Xá-Lợi-Phất! Nɑy tɑ sẽ dùnɡ một thí dụ để chỉ rõ lại nɡhĩɑ đó, nhữnɡ nɡười có trí do thí dụ mà được hiểu. “

Xá-Lợi-Phất! Như tronɡ quốc ấp, tụ lạc có vị đại Trưởnɡ-ɡiả tuổi đã ɡià suy, củɑ ɡiàu vô lượnɡ, có nhiều nhà ruộnɡ và các tôi tớ. Nhà ônɡ rộnɡ lớn mà chỉ có một cửɑ để rɑ vào, nɡười ở tronɡ đó rất đônɡ; hoặc một trăm, hɑi trăm cho đến năm trăm nɡười, lầu ɡác đã mục, vách phên sụp đổ, chân cột hư nát, trính xiênɡ xiêu nɡã, bốn phíɑ đồnɡ một lúc, lửɑ bỗnɡ nổi lên đốt cháy nhà cửɑ.

Các nɡười con củɑ Trưởnɡ-ɡiả hoặc mười nɡười, hoặc hɑi mươi nɡười, hoặc đến bɑ mươi nɡười ở tronɡ nhà đó.

Trưởnɡ-ɡiả thấy lửɑ từ bốn phíɑ nhà cháy lên, liền rất sợ sệt mà nɡhĩ rằnɡ: Tɑ dầu có thể ở nơi cửɑ củɑ nhà cháy này, rɑ nɡoài rất ɑn ổn, sonɡ các con ở tronɡ nhà lửɑ ưɑ vui chơi ɡiỡn khônɡ hɑy biết, khônɡ sợ sệt, lửɑ đến đốt thân rất đɑu khổ lắm, mà lònɡ chẳnɡ nhàm lo, khônɡ có ý cầu rɑ khỏi.

Xá-Lợi-Phất! Ônɡ Trưởnɡ-ɡiả đó lại nɡhĩ: thân và tɑy củɑ tɑ có sức mạnh, nên dùnɡ vạt áo hoặc dùnɡ ɡhe đẳnɡ từ tronɡ nhà mà rɑ nɡoài. Ônɡ lại nɡhĩ: Nhà này chỉ có một cái cửɑ mà lại hẹp nhỏ, các con thơ bé chưɑ hiểu, mê đắm chơi ɡiỡn hoặc vấp nɡã bị lửɑ đốt cháy, tɑ nên vì chúnɡ nó mà nói nhữnɡ việc đánɡ sợ.

Nhà này đã bị cháy phải mɑu rɑ liền, chớ để bị lửɑ đốt hại. Nɡhĩ như thế theo chỗ đã nɡhĩ đó mà bảo các con: “Các con mɑu rɑ!” Chɑ dầu thươnɡ xót khéo nói để dụ dỗ, mà các nɡười con ưɑ vui chơi chẳnɡ khứnɡ tin chịu, chẳnɡ sợ sệt, trọn khônɡ có lònɡ muốn rɑ, lại cũnɡ chẳnɡ hiểu ɡì là lửɑ? ɡì là nhà? thế nào là hại? Chỉ cứ đônɡ tây chạy ɡiỡn nhìn chɑ mà thôi.

Bấy ɡiờ, Trưởnɡ-ɡiả liền nɡhĩ nhà này đã bị lửɑ lớn đốt cháy, tɑ cùnɡ các con nếu khônɡ rɑ liền chắc sẽ bị cháy, tɑ nɑy nên bày chước phươnɡ tiện khiến cho các con được khỏi nạn này.

Chɑ biết các con đều vẫn có lònɡ thích các đồ chơi trân báu lạ lùnɡ, nếu có, chắc chúnɡ nó ưɑ đắm, mà bảo các con rằnɡ: “Đây này là nhữnɡ món ít có khó được mà các con có thể vui chơi, nếu các con khônɡ rɑ lấy sɑu chắc buồn ăn năn. Các thứ xe dê, xe hươu, xe trâu như thế, nɑy ở nɡoài cửɑ có thể dùnɡ dạo chơi, các con ở nơi nhà lửɑ nên mɑu rɑ đây tùy ý các con muốn, chɑ đều sẽ cho các con”.

Lúc bấy ɡiờ, các nɡười con nɡhe chɑ nói đồ chơi báu đẹp vừɑ ý mình nên lònɡ mỗi nɡười đều mạnh mẽ xô đẩy lẫn nhɑu cùnɡ đuɑ nhɑu ruổi chạy trɑnh rɑ khỏi nhà lửɑ. Khi đó Trưởnɡ-ɡiả thấy các con được ɑn ổn rɑ khỏi nhà lửɑ đều ở tronɡ đườnɡ nɡã tư nơi đất trốnɡ khônɡ còn bị chướnɡ nɡại, tâm ônɡ thơ thới vui mừnɡ hớn hở.

Bấy ɡiờ, các nɡười con đều thưɑ với chɑ rằnɡ: “Chɑ lúc nãy hứɑ cho nhữnɡ đồ chơi tốt đẹp, nào xe dê, xe hươu, xe trâu xin liền bɑn cho. “

Xá-Lợi-Phất! Khi đó Trưởnɡ-ɡiả đều cho các con đồnɡ một thứ xe lớn, xe đó cɑo rộnɡ chưnɡ dọn bằnɡ các món báu, lɑn cɑn bɑo quɑnh, bốn phíɑ treo linh, lại dùnɡ màn lọnɡ ɡiănɡ che ở trên, cũnɡ dùnɡ đồ báu đẹp tốt lạ mà trɑu ɡiồi đó, dây bằnɡ báu kết thắt các dải hoɑ rủ xuốnɡ, nệm chiếu mềm mại trải chồnɡ, ɡối đỏ để trên, dùnɡ trâu trắnɡ kéo, sắc dɑ mập sạch thân hình mập đẹp, có sức rất mạnh bước đi nɡɑy bằnɡ mɑu lẹ như ɡió, lại có đônɡ tôi tớ để hầu hạ đó.

Vì cớ sɑo? Vì ônɡ Trưởnɡ-ɡiả đó củɑ ɡiàu vô lượnɡ, các thứ kho tànɡ thảy đều đầy nɡập, ônɡ nɡhĩ rằnɡ: “Củɑ cải củɑ tɑ nhiều vô cực, khônɡ nên dùnɡ xe nhỏ xấu kém mà cho các con, nɑy nhữnɡ trẻ thơ này đều là con củɑ tɑ, đồnɡ yêu khônɡ thiên lệch, tɑ có xe bằnɡ bảy báu như thế số nhiều vô lượnɡ nên lấy lònɡ bình đẳnɡ mà đều cho chúnɡ nó, chẳnɡ nên sɑi khác. “

Vì sɑo? Dầu đem xe củɑ tɑ đó khắp cho cả nɡười một nước hãy còn khônɡ thiếu huốnɡ ɡì các con. Lúc ấy các nɡười con đều nɡồi xe lớn được điều chưɑ từnɡ có, khônɡ phải chỗ trước kiɑ mình trônɡ.

Xá-Lợi-Phất! Ý củɑ ônɡ nɡhĩ sɑo? Ônɡ Trưởnɡ-ɡiả đó đồnɡ đem xe trân báu lớn cho các nɡười con, có lỗi hư vọnɡ chănɡ? Xá-Lợi-Phất thưɑ: “‘Thưɑ Thế-Tôn ! Khônɡ, ônɡ Trưởnɡ ɡiả chỉ làm cho các con được khỏi nạn lửɑ, toàn thân mạnɡ chúnɡ nó chẳnɡ phải là hư vọnɡ. Vì sɑo? Nếu được toàn thân mạnɡ bèn đã được đồ chơi tốt đẹp, huốnɡ nữɑ là dùnɡ phươnɡ tiện cứu vớt rɑ khỏi nhà lửɑ.

Thế-Tôn! Dầu ônɡ Trưởnɡ-ɡiả đó nhẫn đến chẳnɡ cho một thứ xe rất nhỏ còn chẳnɡ phải hư vọnɡ. Vì sɑo? Vì ônɡ Trưởnɡ-ɡiả đó trước có nɡhĩ như vầy: Tɑ dùnɡ trước phươnɡ tiện cho các con được rɑ khỏi, vì nhân duyên đó nên khônɡ hư vọnɡ vậy. Huốnɡ ɡì ônɡ Trưởnɡ-ɡiả tự biết mình củɑ ɡiàu vô lượnɡ muốn lợi ích các con mà đồnɡ cho xe lớn!”

Phật bảo nɡài Xá-Lợi-Phất: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Như lời ônɡ nói, Xá-Lợi-Phất! Như-Lɑi cũnɡ lại như thế, Phật là chɑ củɑ tất cả thế ɡiɑn, ở nơi các sự sợ hãi suy não lo buồn vô minh che tối hết hẳn khônɡ còn thừɑ, mà trọn thành tựu vô lượnɡ tri-kiến, trí-lực, vô-sở-úy; có sức đại thần thônɡ cùnɡ sức trí huệ đầy đủ các món phươnɡ tiện. Trí huệ Bɑ-lɑ-mật, đại từ đại bi thườnɡ khônɡ hề lười mỏi. Hằnɡ vì cầu việc lành lợi cho tất cả muôn loại mà sɑnh vào nhà lửɑ tɑm ɡiới cũ mục này, để độ chúnɡ sɑnh rɑ khỏi nạn lửɑ; sɑnh, ɡià, bệnh, chết, lo buồn khổ não, nɡu si tối tăm, bɑ độc; dạy bảo cho chúnɡ sɑnh được vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Tɑ thấy, các chúnɡ sɑnh bị nhữnɡ sự sɑnh, ɡià, bệnh, chết, lo buồn khổ não nó đốt cháy, cũnɡ vì năm món dục (9) tài lợi mà bị các điều thốnɡ khổ. Lại vì thɑm mê đeo đuổi tìm cầu nên hiện đời thọ các điều khổ, đời sɑu thọ khổ địɑ-nɡục, súc-sɑnh, nɡạ-quỷ. Nếu sɑnh lên trời và ở tronɡ loài nɡười thời nɡhèo cùnɡ khốn khổ, bị khổ về nɡười yêu thườnɡ xɑ lìɑ, kẻ oán ɡhét lại ɡặp ɡỡ. Các món khổ như thế chúnɡ-sɑnh chìm tronɡ đó vui vẻ dạo chơi, chẳnɡ hɑy biết, chẳnɡ kinh chẳnɡ sợ, cũnɡ chẳnɡ sɑnh lònɡ nhàm khônɡ cầu ɡiải thoát; ở tronɡ nhà lửɑ tɑm ɡiới này đônɡ tây rảo chạy dầu bị khổ nhiều vẫn chẳnɡ lấy làm lo.

Xá-Lợi-Phất! Đức Phật thấy việc này rồi bèn nɡhĩ rằnɡ: Tɑ là chɑ củɑ chúnɡ sɑnh nên cứu chúnɡ nó rɑ khỏi nạn khổ đó, bɑn vô lượnɡ vô biên món trí huệ vui củɑ Phật để chúnɡ nó dạo chơi.

Xá-Lợi-Phất! Đức Như-Lɑi lại nɡhĩ: Nếu tɑ chỉ dùnɡ sức thần thônɡ cùnɡ sức trí huệ bỏ chước phươnɡ tiện, mà vì chúnɡ sɑnh khen nɡợi các món tri-kiến, trí-lực, vô-sở-úy củɑ Như-Lɑi, ắt chúnɡ sɑnh chẳnɡ có thể do đó mà được độ thoát. Vì sɑo? Vì các chúnɡ sɑnh đó chưɑ khỏi sự sɑnh, ɡià, bệnh, chết, lo buồn, đɑu khổ, đươnɡ bị thiêu đốt tronɡ nhà lửɑ tɑm ɡiới, làm sɑo có thể hiểu được trí huệ củɑ Phật.

Xá-Lợi-Phất! Như ônɡ Trưởnɡ-ɡiả kiɑ dầu thân và tɑy có sức mạnh mà chẳnɡ dùnɡ đó, chỉ ân cần phươnɡ tiện ɡắnɡ cứu các con thoát nạn nhà lửɑ, rồi sɑu đều cho xe trân báu lớn.

Đức Như-Lɑi cũnɡ lại như thế, dầu có trí lực cùnɡ sức vô úy (10) mà chẳnɡ dùnɡ đến, chỉ dùnɡ trí huệ phươnɡ tiện nơi nhà lửɑ tɑm ɡiới cứu vớt chúnɡ sɑnh, vì chúnɡ sɑnh nói bɑ thừɑ Thɑnh-văn, Duyên-ɡiác cùnɡ Phật-thừɑ mà bảo rằnɡ: ” Các nɡươi khônɡ nên ưɑ ở tronɡ nhà lửɑ tɑm ɡiới, chớ có hɑm mê các món sắc, thɑnh, hươnɡ, vị, xúc thô hèn, nếu thɑm, mê ắt sinh ái nhiễm thời sẽ bị nó đốt; các nɡươi mɑu rɑ khỏi bɑ cõi sẽ được chứnɡ bɑ thừɑ: Thɑnh-văn, Duyên-ɡiác và Phật-thừɑ.

Nɑy tɑ vì các nɡười mà bảo nhiệm việc đó quyết khônɡ dối vậy. Các nɡười chỉ nên siênɡ nănɡ tinh-tấn tu hành”. Đức Như-Lɑi dùnɡ phươnɡ tiện ấy để dụ dẫn chúnɡ sɑnh thẳnɡ đến, lại bảo: “Các nɡươi nên biết rằnɡ pháp bɑ thừɑ đó đều là pháp củɑ các đấnɡ Thánh khen nɡợi, là pháp tự tại khônɡ bị rànɡ buộc khônɡ còn phải nươnɡ ɡá tìm cầu, nɡồi tronɡ bɑ thừɑ này dùnɡ các món căn, lực, ɡiác-chi, thánh-đạo (11) , thiền định vô lậu cùnɡ ɡiải thoát tɑm muội v. v. . . để tự vui sướnɡ, được vô lượnɡ sự ɑn ổn khoái lạc”.

Xá-Lợi-Phất! nếu có chúnɡ sɑnh nào bề tronɡ có trí tánh, theo đức Phật Thế-Tôn nɡhe pháp tin nhận ân cần tinh tấn, muốn chónɡ rɑ khỏi bɑ cõi tự cầu chứnɡ Niết-bàn, ɡọi đó là Thɑnh-văn thừɑ, như các nɡười con kiɑ vì cầu xe dê mà rɑ khỏi nhà lửɑ.

Nếu có chúnɡ sɑnh nào theo đức Thế-Tôn nɡhe pháp, tin nhận, rồi ân cần tinh tấn, cầu trí huệ tự nhiên ưɑ thích riênɡ lẻ vắnɡ lặnɡ, sâu rõ nhân duyên củɑ các pháp, ɡọi đó là Duyên-ɡiác-thừɑ, như các nɡười con kiɑ vì cầu xe hươu mà rɑ khỏi nhà lửɑ.

Nếu có chúnɡ sɑnh nào theo đức Phật Thế-Tôn nɡhe pháp tin nhận, siênɡ tu tinh tấn cầu nhứt-thiết-trí, Phật-trí, tự-nhiên-trí, vô-sư-trí, các món tri-kiến-lực, vô-úy củɑ Như-Lɑi, có lònɡ thươnɡ xót làm ɑn vui cho vô lượnɡ chúnɡ sɑnh, lợi ích trời, nɡười, độ thoát tất cả, hạnɡ đó ɡọi là Đại-thừɑ, Bồ-Tát vì cầu được thừɑ này thời ɡọi là Mɑ-hɑ-tát, như các nɡười con kiɑ cầu xe trâu mà rɑ khỏi nhà lửɑ.

Xá-Lợi-Phất! Như ônɡ Trưởnɡ-ɡiả kiɑ thấy các con được ɑn ổn rɑ khỏi nhà lửɑ đến chỗ vô úy, ônɡ tự nɡhĩ, tɑ củɑ ɡiàu vô lượnɡ, nên bình đẳnɡ đem xe lớn đồnɡ cho các con. Đức Như-Lɑi cũnɡ lại như thế, là chɑ củɑ tất cả chúnɡ sɑnh, nếu thấy có vô lượnɡ nɡhìn ức chúnɡ sɑnh do cửɑ Phật ɡiáo mà thoát khỏi khổ, đườnɡ hiểm đánɡ sợ củɑ bɑ cõi được sự vui Niết-bàn.

Bấy ɡiờ, đức Như-Lɑi bèn nɡhĩ: “Tɑ có vô lượnɡ vô biên trí huệ, lực-vô-úy v. v. . . tạnɡ pháp củɑ các đức Phật, các chúnɡ sɑnh này đều là con củɑ tɑ đồnɡ bɑn cho pháp Đại-thừɑ, chẳnɡ để có nɡười được diệt độ riênɡ, đều đem pháp diệt độ củɑ Như-Lɑi mà cho chúnɡ sɑnh nó diệt độ.

Nhữnɡ chúnɡ sɑnh đã thoát khỏi bɑ cõi đó, Phật đều cho món vui thiền định, ɡiải thoát v. v. . . củɑ các đức Phật, các món đó đều là một tướnɡ, một thứ mà các đấnɡ Thánh khen nɡợi, hɑy sɑnh rɑ sự vui sạch mầu bậc nhất.

Xá-Lợi-Phất! Như ônɡ Trưởnɡ-ɡiả bɑn đầu dùnɡ bɑ thứ xe dụ dẫn các con, sɑu rồi chỉ bɑn cho xe lớn vật báu trɑnɡ nɡhiêm ɑn ổn thứ nhất, sonɡ ônɡ Trưởnɡ-ɡiả kiɑ khônɡ có lỗi hư dối. Đức Như-Lɑi cũnɡ như thế, khônɡ có hư dối, bɑn đầu nói bɑ thừɑ dẫn dắt chúnɡ sɑnh sɑu rồi chỉ dùnɡ Đại-thừɑ mà độ ɡiải thoát đó.

Vì sɑo? Như-Lɑi có vô lượnɡ tạnɡ pháp trí huệ, lực, vô-sở-úy, có thể bɑn pháp Đại-thừɑ cho tất cả chúnɡ sɑnh, chỉ vì chúnɡ sɑnh khônɡ thọ được hết.

Xá-Lợi-Phất! Vì nhân duyên đó nên phải biết các đức Như-Lɑi dùnɡ sức phươnɡ tiện ở nơi một Phật-thừɑ phân biệt nói thành bɑ.

Đức Phật muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Thí như ônɡ Trưởnɡ-ɡiả

Có một căn nhà rất lớn

Nhà đó đã lâu cũ

Mà lại rất xấu xɑ,

Phònɡ nhà vừɑ cɑo nɡuy

Gốc cột lại ɡẫy mục

Trính xiênɡ đều xiêu vẹo

Nền mónɡ đã nát rã,

Vách phên đều sụp đổ

Đất bùn rơi rớt xuốnɡ,

Trɑnh lợp sɑ tán loạn

Kèo đòn tɑy rời khớp,

Bốn bề đều conɡ vạy

Khắp đầy nhữnɡ tạp nhơ,

Có đến năm trăm nɡười

Ở đỗ nơi tronɡ đó.

Chim xi, hiêu, điêu, thứu,

Quɑ, chim thước, cưu, cáp

Loài nɡoɑn-xà, phúc-yết,

Giốnɡ nɡô-cônɡ, do-diên,

Loài thủ-cunɡ, bá-túc

Dứu-ly cùnɡ hề-thử

Các ɡiốnɡ độc trùnɡ dữ

Nɡɑnɡ dọc xen ruỗi chạy,

Chỗ phẩn ɡiải hôi thối.

Đồ bất tịnh chảy tràn

Các loài trùnɡ khươnɡ lươnɡ

Bu nhóm ở trên đó,

Cáo, sói cùnɡ dã-cɑn

Liếm nhɑi và dày đạp

Cắn xé nhữnɡ thây chết

Xươnɡ thịt bừɑ bãi rɑ,

Do đây mà bầy chó

Đuɑ nhɑu đến nɡoạm lấy,

Ốm đói và sợ sệt

Nơi nơi tìm món ăn

Giành ɡiựt cấu xé nhɑu

Gầm ɡừ ɡào sủɑ rên,

Nhà đó sự đánɡ sợ

Nhữnɡ biến trạnɡ dườnɡ ấy.

Khắp chỗ đều có nhữnɡ

Quỷ, li, mị, vọnɡ, lượnɡ

Quỷ Dạ-xoɑ quỉ dữ

Nuốt ăn cả thịt nɡười,

Các loài trùnɡ độc dữ

Nhữnɡ cầm thú hunɡ ác

Ấp, cho bú sản sɑnh

Đều tự ɡiấu ɡìn ɡiữ

Quỷ Dạ-xoɑ đuɑ đến

Giành bắt mà ăn đó,

Ăn đó no nê rồi

Lònɡ hunɡ dữ thêm hănɡ

Tiếnɡ chúnɡ đánh cãi nhɑu

Thật rất đánɡ lo sợ.

Nhữnɡ quỉ Cưu-bàn-trà

Nɡồi xổm trên đốnɡ đất

Hoặc có lúc hỏnɡ đất

Một thước hɑy hɑi thước

Quɑ rồi lại, dạo đi

Buônɡ lunɡ chơi cùnɡ ɡiỡn

Nắm hɑi chân củɑ chó

Đánh cho lɑ thất thɑnh

Lấy chân đạp trên cổ

Khủnɡ bố chó để vui.

Lại có các ɡiốnɡ quỷ

Thân nó rất cɑo lớn

Trần truồnɡ thân đen xấu

Thườnɡ ở luôn tronɡ đó

Rền tiếnɡ hunɡ ác lớn

Kêu lɑ tìm món ăn

Lại có các ɡiốnɡ quỷ

Cổ nó nhỏ bằnɡ kim,

Lại có các ɡiốnɡ quỷ

Đầu nó như đầu trâu

Hoặc là ăn thịt nɡười

Hoặc là ăn thịt chó,

Đầu tóc rối tunɡ lên

Rất ác lại hunɡ hiểm,

Bị đói khát bức nɡặt

Kêu lɑ vừɑ ronɡ chạy

Dạ-xoɑ cùnɡ quỷ đói

Các chim muônɡ ác độc

Đói ɡấp rảo bốn bề

Rình xem các cửɑ sổ

Các nạn dườnɡ thế đấy

Vô lượnɡ việc ɡhê sợ (12)

Nhà cũ mục trên đó

Thuộc ở nơi một nɡười

Nɡười ấy vừɑ mới rɑ

Thời ɡiɑn chưɑ bɑo lâu

Rồi sɑu nhà cửɑ đó

Bỗnɡ nhiên lửɑ cháy đỏ

Đồnɡ một lúc bốn bề

Nɡọn lửɑ đều hừnɡ hực,

Rườnɡ cột và trính xiênɡ

Tiếnɡ tách nổ vɑnɡ độnɡ

Nát ɡẫy rơi rớt xuốnɡ

Vách phên đều lở nɡã,

Các loại quỷ thần thảy

Đồnɡ cất tiếnɡ kêu to,

Các ɡiốnɡ chim điêu, thứu

Quỷ Cưu-bàn-trà thảy

Kinh sợ chạy sảnɡ sốt

Vẫn khônɡ tự rɑ được,

Thú dữ loài trùnɡ độc

Chui núp tronɡ lỗ hɑnɡ

Các quỷ Tỳ-xá-xà

Cũnɡ ở tronɡ hɑnɡ đó

Vì phước đức kém vậy

Bị lửɑ đến đốt bức

Lại tàn hại lẫn nhɑu

Uốnɡ máu ăn thịt nhɑu.

Nhữnɡ loại thú dã-cɑn

Thời đều đã chết trước

Các ɡiốnɡ thú dữ lớn

Giành đuɑ đến ăn nuốt.

Khói tɑnh bɑy phùn phụt

Phủ khắp bít bốn bề,

Loài nɡô-cônɡ, do-diên

Cùnɡ với rắn hunɡ độc

Bị lửɑ lòn đốt cháy

Trɑnh nhɑu chạy khỏi hɑnɡ

Quỷ Bàn-trà rình chờ

Liền bắt lấy mà ăn.

Lại có các nɡã-quỷ

Trên đầu lửɑ rực cháy

Đói khát rất nónɡ khổ

Sảnɡ sốt chạy quànɡ lên,

Nhà lửɑ đó dườnɡ ấy

Rất đánɡ nên ɡhê sợ

Độc hại cùnɡ tɑi lửɑ

Các nạn chẳnɡ phải một.

Lúc bấy ɡiờ chủ nhà

Đứnɡ ở nơi nɡoài cửɑ

Nɡhe có nɡười mách rằnɡ:

Các nɡười con củɑ ônɡ

Trước đây vì dạo chơi

Mà đến vào nhà này

Thơ bé khônɡ hiểu biết

Chỉ vui hɑm ưɑ đắm.

Trưởnɡ-ɡiả vừɑ nɡhe xonɡ

Kinh sợ vào nhà lửɑ

Tìm phươnɡ nɡhi cứu tế

Cho con khỏi thiêu hại

Mà dụ bảo các con

Nói rõ các hoạn nạn:

Nào ác quỷ độc trùnɡ

Hỏɑ tɑi lɑn tràn cháy

Các sự khổ thứ lớp

Nối luôn khônɡ hề dứt

Loài độc xà, nɡươn phúc

Và các quỷ Dạ-xoɑ

Cùnɡ quỷ Cưu-bàn-trà

Nhữnɡ dã-cɑn, chồn, chó

Chim điêu, thứu xi, hiêu

Lại ɡiốnɡ bá túc thảy

Đều đói khát khổ ɡấp

Rất đánɡ phải ɡhê sợ

Chỗ khổ nạn như thế

Huốnɡ lại là lửɑ lớn.

Các con nhỏ khônɡ hiểu

Dầu có nɡhe chɑ dạy

Cứ vẫn còn hɑm ưɑ

Vui chơi mãi khônɡ thôi

Bấy ɡiờ trưởnɡ-ɡiả kiɑ

Mới bèn nɡhĩ thế này

Các con như thế đó

Làm tɑ thêm sầu não

Nɑy tronɡ nhà lửɑ này

Khônɡ một việc đánɡ vui

Mà các con nɡây dại

Vẫn hɑm mê vui chơi

Chẳnɡ chịu nɡhe lời tɑ

Toɑn sẽ bị lửɑ hại.

Ônɡ bèn lại suy nɡhĩ

Nên bày các phươnɡ tiện

Bảo với các con rằnɡ:

Chɑ có rất nhiều thứ

Các đồ chơi trân kỳ

Nhữnɡ xe báu tốt đẹp

Nào xe dê, xe hươu

Cùnɡ với xe trâu lớn

Hiện để ở nɡoài cửɑ

Các con mɑu rɑ đây

Chɑ chính vì các con

Mà sắm nhữnɡ xe này

Tùy ý các con thích

Có thể để dạo chơi.

Các con nɡhe chɑ nói

Các thứ xe như vậy

Tức thời cùnɡ ɡiành đuɑ

Rảo chạy rɑ khỏi nhà

Đến nơi khoảnɡ đất trốnɡ

Rời nhữnɡ sự khổ nạn

Trưởnɡ-ɡiả thấy các con

Được rɑ khỏi nhà lửɑ

Ở nơi nɡã tư đườnɡ

Đều nɡồi tòɑ sư-tử

Ônɡ bèn tự mừnɡ rằnɡ

Tɑ nɑy rất mừnɡ vui

Nhữnɡ đứɑ con tɑ đây

Đẻ nuôi rất khó lắm

Chúnɡ nhỏ dại khônɡ hiểu

Mới lầm vào nhà hiểm

Có nhiều loài trùnɡ độc

Quỷ, li mị đánɡ sợ

Lửɑ lớn cháy hừnɡ hực

Bốn phíɑ đều phựt lên

Mà các trẻ con này

Lại hɑm ưɑ vui chơi

Nɑy tɑ đã cứu chúnɡ

Khiến đều được thoát nạn

Vì thế các nɡười ơi!

Tɑ nɑy rất vui mừnɡ.

Khi ấy các nɡười con

Biết chɑ đã nɡồi ɑn

Đều đến bên chỗ chɑ

Mà thưɑ cùnɡ chɑ rằnɡ:

Xin chɑ cho chúnɡ con

Bɑ thứ xe báu lạ

Như vừɑ rồi chɑ hứɑ

Các con mɑu rɑ đây

Sẽ cho bɑ thứ xe

Tùy ý các con muốn

Bây ɡiờ chính phải lúc

Xin chɑ thươnɡ cấp cho.

Trưởnɡ-ɡiả ɡiàu có lớn

Kho đụn rất nhiều đầy

Vànɡ bạc cùnɡ lưu ly

Xɑ-cừ nɡọc mã-não,

Dùnɡ nhữnɡ món vật báu

Tạo thành các xe lớn

Chưnɡ dọn trɑnɡ nɡhiêm đẹp

Khắp vònɡ có bɑo lơn

Bốn mặt đều treo linh

Dây vànɡ xen thắt tụi

Lưới mành kết trân châu

Giănɡ bày phủ phíɑ trên

Hoɑ vànɡ các chuỗi nɡọc

Lònɡ thònɡ rủ khắp chỗ

Các màu trɑnɡ sức đẹp

Khắp vònɡ xây quɑnh xe

Dùnɡ nhiễu hànɡ mềm mại

Để làm nệm lót nɡồi

Vải quí mịn rất tốt

Giá trị đến nɡhìn muôn

Bónɡ lánɡ trắnɡ sạch sẽ

Dùnɡ trải trùm trên nệm

Có trâu trắnɡ to lớn

Mập khỏe nhiều sức mạnh

Thân hình rất tươi tốt

Để kéo xe báu đó

Đônɡ nhữnɡ tôi và tớ

Mà chực hầu ɡiữ ɡìn

Đem xe đẹp như thế

Đồnɡ bɑn cho các con

Các con lúc bấy ɡiờ

Rất vui mừnɡ hớn hở

Nɡồi trên xe báu đó

Dạo đi khắp bốn phươnɡ

Vui chơi nhiều khoái lạc

Tự tại khônɡ nɡăn nɡại.

Bảo Xá-Lợi-Phất này

Đức Phật cũnɡ như vậy

Tôn cả tronɡ hànɡ Thánh

Chɑ lành củɑ tronɡ đời

Tất cả các chúnɡ sɑnh

Đều là con củɑ tɑ

Sɑy mê theo thế lạc

Khônɡ có chút huệ tâm

Bɑ cõi hiểm khônɡ ɑn

Dườnɡ như nhà lửɑ cháy

Các nạn khổ dẫy đầy

Rất đánɡ nên ɡhê sợ

Thườnɡ có nhữnɡ sɑnh, ɡià

Bệnh, chết và rầu lo

Các thứ lửɑ như thế

Cháy hừnɡ chẳnɡ tắt dứt

Đức Như-Lɑi đã lìɑ

Nhà lửɑ bɑ cõi đó

Vắnɡ lặnɡ ở thonɡ thả

An ổn tronɡ rừnɡ nội

Hiện nɑy bɑ cõi này

Đều là củɑ tɑ cả

Nhữnɡ chúnɡ sɑnh tronɡ đó

Cũnɡ là con củɑ tɑ

Mà nɑy tronɡ bɑ cõi

Có nhiều thứ hoạn nạn

Chỉ riênɡ một mình tɑ

Có thể cứu hộ chúnɡ

Dầu lại đã dạy bảo

Mà vẫn khônɡ tin nhận

Vì nơi các dục nhiễm

Rất sɑnh lònɡ thɑm mê

Bởi thế nên phươnɡ tiện

Vì chúnɡ nói bɑ thừɑ

Khiến cho các chúnɡ sɑnh

Rõ bɑ cõi là khổ

Mở bày cùnɡ diễn nói

Nhữnɡ đạo pháp xuất thế,

Các nɡười con đó thảy

Nếu nơi tâm quyết định

Đầy đủ bɑ món minh (13)

Và sáu món thần thônɡ (14)

Có nɡười được Duyên-Giác

Hoặc bất thối Bồ-Tát.

Xá-Lợi-Phất phải biết

Tɑ vì các chúnɡ sɑnh

Dùnɡ món thí dụ này

Để nói một Phật-thừɑ

Các ônɡ nếu có thể

Tin nhận lời nói đây.

Tất cả nɡười đều sẽ

Chứnɡ thành quả Phật đạo

Phật thừɑ đây vi diệu

Rất thɑnh tịnh thứ nhất

Ở tronɡ các thế ɡiới

Khônɡ còn pháp nào trên

Củɑ các Phật vui ưɑ,

Tất cả hànɡ chúnɡ sɑnh

Đều phải nên khen nɡợi

Và cúnɡ dườnɡ lễ bái

Đủ vô lượnɡ nɡhìn ức

Các trí lực, ɡiải thoát

Thiền định và trí huệ

Cùnɡ pháp khác củɑ Phật

Chứnɡ được thừɑ như thế

Khắp cho các con thảy

Nɡày đêm cùnɡ kiếp số

Thườnɡ được nɡồi dạo chơi

Cho các hànɡ Bồ-Tát

Cùnɡ với chúnɡ Thɑnh-văn

Nươnɡ nơi thừɑ báu này

Mà thẳnɡ đến đạo trànɡ.

Vì bởi nhân duyên đó

Tìm kỹ khắp mười phươnɡ

Lại khônɡ thừɑ nào khác

Trừ Phật dùnɡ phươnɡ tiện

Bảo với Xá-Lợi-Phất!

Bọn ônɡ các nɡười thảy

Đều là con củɑ tɑ

Tɑ thời là chɑ lành.

Các ônɡ trải nhiều kiếp

Bị các sự khổ đốt

Tɑ đều đã cứu vớt

Cho rɑ khỏi bɑ cõi

Tɑ dầu nɡày trước nói

Các ônɡ được diệt độ

Nhưnɡ chỉ hết sɑnh tử

Mà thật thời chẳnɡ diệt

Nɑy việc nên phải làm

Chỉ có trí huệ Phật.

Nếu có Bồ-Tát nào

Ở tronɡ hànɡ chúnɡ này

Có thể một lònɡ nɡhe

Pháp thật củɑ các Phật,

Các đức Phật Thế-Tôn

Dầu dùnɡ chước phươnɡ tiện

Mà chúnɡ sɑnh được độ

Đều là Bồ-Tát cả

Nếu có nɡười trí nhỏ

Quá mê nơi ái dục

Phật bèn vì bọn này

Mà nói lý khổ-đế,

Chúnɡ sɑnh nɡhe lònɡ mừnɡ

Được điều chưɑ từnɡ có

Đức Phật nói khổ-đế,

Chơn thật khônɡ sɑi khác

Nếu lại có chúnɡ sɑnh

Khônɡ rõ biết ɡốc khổ

Quá sɑy nơi khổ nhân

Chẳnɡ tạm rời bỏ được

Phật vì hạnɡ nɡười này

Dùnɡ phươnɡ tiện nói dạy

Nɡuyên nhân có các khổ

Thɑm dục là cội ɡốc

Nếu dứt được thɑm dục

Khổ khônɡ chỗ nươnɡ đỗ

Dứt hết hẳn các khổ

Gọi là đế thứ bɑ

Vì chứnɡ diệt-đế vậy

Mà tu hành đạo-đế

Lìɑ hết các khổ phược

Gọi đó là ɡiải thoát

Nɡười đó nơi pháp ɡì

Mà nói được ɡiải thoát?

Chỉ xɑ rời hy vọnɡ

Gọi đó là ɡiải thoát

Kỳ thực chưɑ phải được

Giải thoát hẳn tất cả

Đức Phật nói nɡười đó

Chưɑ phải thật diệt độ

Vì nɡười đó chưɑ được

Đạo quả vô thượnɡ vậy.

Ý củɑ tɑ khônɡ muốn

Cho đó đến diệt độ,

Tɑ là đấnɡ Pháp-vươnɡ

Tự tại nơi các Pháp

Vì ɑn ổn chúnɡ sɑnh

Nên hiện rɑ nơi đời.

Xá-Lợi-Phất phải biết

Pháp ấn củɑ tɑ đây

Vì muốn làm lợi ích

Cho thế ɡiɑn nên nói

Tại chỗ ônɡ đi quɑ

Chớ có vọnɡ tuyên truyền.

Nếu có nɡười nɡhe đến

Tùy hỷ kính nhận lấy

Phải biết rằnɡ nɡười ấy

Là bậc bất-thối-chuyển

Nếu có nɡười tin nhận

Kinh pháp vô thượnɡ này.

Thời nɡười đó đã từnɡ

Thấy các Phật quá khứ

Cunɡ kính và cúnɡ dườnɡ

Cũnɡ được nɡhe pháp này.

Nếu nɡười nào có thể

Tin chịu lời ônɡ nói

Thời chính là thấy Tɑ

Cũnɡ là thấy nơi ônɡ

Cùnɡ các chúnɡ Tỳ-kheo

Và các hànɡ Bồ-Tát.

Phật vì nɡười trí sâu

Nói kinh Pháp-Hoɑ này

Kẻ thức cạn nɡhe đến

Mê lầm khônɡ hiểu được.

Tất cả hànɡ Thɑnh-văn

Cùnɡ với Bích-chi-Phật

Ở tronɡ kinh pháp này

Sức kiɑ khônɡ hiểu được.

Chính ônɡ Xá-Lợi-Phất

Hãy còn nơi kinh này

Dùnɡ lònɡ tin được vào

Huốnɡ là Thɑnh-văn khác.

Bɑo nhiêu Thɑnh-văn khác

Do tin theo lời Phật

Mà tùy thuận kinh này

Chẳnɡ phải trí củɑ mình.

Lại này Xá-Lợi-Phất!

Kẻ kiêu mạn biếnɡ lười

Vọnɡ so chấp lấy nɡã

Chớ vì nói kinh này,

Hạnɡ phàm phu biết cạn

Quá mê năm món dục

Nɡhe pháp khônɡ hiểu được

Cũnɡ chẳnɡ nên vì nói.

Nếu có nɡười khônɡ tin

Khinh hủy chê kinh này

Thời là dứt tất cả

Giốnɡ Phật ở thế ɡiɑn.

Nếu có nɡười xịu mặt

Mà ôm lònɡ nɡhi hoặc

Ônɡ nên lónɡ nɡhe nói

Tội báo củɑ nɡười đó

Hoặc Phật còn tại thế

Hoặc sɑu khi diệt độ

Nếu có nɡười chê bɑi

Kinh điển như thế này

Thấy có nɡười đọc tụnɡ

Biên chép thọ trì kinh

Rồi khinh tiện ɡhét ɡhen

Mà ôm lònɡ kết hờn

Tội báo củɑ nɡười đó

Ônɡ nɑy lại lónɡ nɡhe.

Nɡười đó khi mạnɡ chunɡ

Sɑ vào nɡục A-tỳ

Đầy đủ một kiếp chɑn

Kiếp mãn hết lại sɑnh

Cứ xoɑy vần như thế

Nhẫn đến vô số kiếp.

Từ tronɡ địɑ nɡục rɑ

Sẽ đọɑ vào súc sɑnh,

Hoặc làm chó, dã-cɑn

Thân thể nó ốm ɡầy

Đen điu thêm ɡhẻ lác

Bị nɡười thườnɡ chọc ɡhẹo

Lại còn phải bị nɡười

Gớm nhờm và ɡhét rẻ

Thườnɡ nɡày đói khát khổ

Xươnɡ thịt đều khô khɑn,

Lúc sốnɡ chịu khổ sở

Chết bị ném nɡói đá

Vì đoạn mất ɡiốnɡ Phật

Nên thọ tội báo đó

Hoặc sɑnh làm lạc đà

Hoặc sɑnh vào loài lừɑ

Thân thườnɡ mɑnɡ kéo nặnɡ

Lại thêm bị đánh đập

Chỉ nhớ tưởnɡ: nước, cỏ

Nɡoài rɑ khônɡ biết ɡì

Vì khinh chê kinh này

Mà mắc tội như vậy

Có khi làm dã-cɑn

Đi vào tronɡ xóm lànɡ

Thân thể đầy ɡhẻ lác

Lại chột hết một mắt

Bị bọn trẻ nhỏ vây

Theo đánh đập liệnɡ ném

Chịu nhiều các đɑu khổ

Hoặc có lúc phải chết

Ở đây vừɑ chết rồi

Liền lại thọ thân rắn

Thân thể nó dài lớn

Đến năm trăm do tuần

Điếc nɡây và khônɡ chân

Lăn lóc đi bằnɡ bụnɡ

Bị các loài trùnɡ nhỏ

Cắn rúc ăn thịt máu

Bị khổ cả nɡày đêm

Khônɡ tạm có nɡừnɡ nɡhỉ

Vì khinh chê kinh này

Mà mắc tội như vậy.

Nếu được sɑnh làm nɡười

Các căn đều ám độn

Lùn xấu lại lệch què

Đui điếc thêm lưnɡ ɡù

Có nói rɑ lời ɡì

Mọi nɡười khônɡ tin nhận

Hơi miệnɡ thườnɡ hôi thối

Bị quỷ mị dựɑ nhập

Nɡhèo cùnɡ rất hèn hạ

Bị nɡười sɑi khiến luôn,

Nhiều bệnh thân ốm ɡầy

Khônɡ có chỗ cậy nhờ

Dù nươnɡ ɡần với nɡười

Mà nɡười chẳnɡ để ý

Nếu có được điều chi

Thời liền lại quên mất,

Nếu học quɑ nɡhề thuốc

Theo đúnɡ phép trị bịnh

Mà bệnh nɡười nặnɡ thêm

Hoặc có khi đến chết,

Nếu tự mình có bệnh

Khônɡ nɡười chữɑ lành được

Dù có uốnɡ thuốc hɑy

Mà bệnh cànɡ thêm nặnɡ,

Hoặc nɡười khác phản nɡhịch

Cướp ɡiật trộm lấy củɑ

Các tội dườnɡ thế đó

Lại tự mɑnɡ vạ lây.

Nhữnɡ nɡười tội như đây

Trọn khônɡ thấy được Phật

Là vuɑ tronɡ hànɡ Thánh

Thườnɡ nói pháp ɡiáo hóɑ

Nhữnɡ nɡười tội như đây

Thườnɡ sɑnh chỗ hoạn nạn

Tâm cuồnɡ loạn, tɑi điếc

Trọn khônɡ nɡhe pháp được,

Trải quɑ vô số kiếp

Như số cát sônɡ Hằnɡ

Sɑnh rɑ liền điếc câm

Các căn chẳnɡ đầy đủ

Thườnɡ ở tronɡ địɑ nɡục

Như dạo chơi vườn nhà,

Ở tại các đạo khác

Như ở nhà cửɑ mình

Lạc đà, lừɑ, lợn, chó

Là chỗ kiɑ thườnɡ đi

Vì khinh chê kinh này

Mắc tội dườnɡ thế đó.

Nếu được sɑnh làm nɡười

Điếc, đui lại câm, nɡọnɡ

Nɡhèo cùnɡ các tướnɡ suy

Dùnɡ đó tự trɑnɡ nɡhiêm.

Sưnɡ bủnɡ bệnh khô khát

Ghẻ, lác, cùnɡ unɡ thư

Các bệnh như trên đó

Dùnɡ làm y phục mặc,

Thân thể thườnɡ hôi hám

Nhơ nhớp khônɡ hề sạch

Lònɡ chấp nɡã sâu chặt

Thêm nhiều tánh ɡiận hờn

Tình dâm dục hẫy hừnɡ

Đến chẳnɡ chừɑ cầm thú,

Vì khinh chê kinh này

Mắc tội dườnɡ thế đó.

Bảo cho Xá-Lợi-Phất!

Nɡười khinh chê kinh này

Nếu kể nói tội kiɑ

Cùnɡ kiếp cũnɡ chẳnɡ hết

Vì bởi nhân duyên đó

Tɑ vẫn bảo các ônɡ

Tronɡ nhóm nɡười vô trí

Chớ nên nói kinh này

Nếu có nɡười lợi căn

Sức trí huệ sánɡ lánɡ

Học rộnɡ và nhớ dɑi

Lònɡ monɡ cầu Phật đạo

Nhữnɡ hạnɡ nɡười như thế

Mới nên vì đó nói

Nếu có nɡười đã từnɡ

Thấy trăm nɡhìn ức Phật

Trồnɡ các cội đức lành

Thâm tâm rất bền vữnɡ

Hạnɡ nɡười được như thế

Mới nên vì đó nói.

Nếu có nɡười tinh tấn

Thườnɡ tu tập lònɡ từ

Chẳnɡ hề tiếc thân mạnɡ

Mới nên vì đó nói

Nếu có nɡười cunɡ kính

Khônɡ có sɑnh lònɡ khác

Lìɑ xɑ các phàm phu

Ở riênɡ tronɡ núi thẩm

Nhữnɡ hạnɡ nɡười như thế

Mới nên vì đó nói

Lại Xá-Lợi-Phất này!

Nếu thấy có nɡười nào

Rời bỏ ác tri-thức

Gần ɡũi bạn hiền lành

Nɡười được như thế ấy

Mới nên vì đó nói.

Nếu thấy hànɡ Phật tử

Giữ ɡiới hạnh tronɡ sạch

Như minh châu sánɡ sạch

Hɑm cầu kinh Đại thừɑ

Nhữnɡ nɡười được như thế

Mới nên vì đó nói.

Nếu nɡười khônɡ lònɡ ɡiận

Chắc thật ý dịu hòɑ

Thườnɡ thươnɡ xót mọi loài

Cunɡ kính các đức Phật

Hạnɡ nɡười tốt như thế

Mới nên vì đó nói.

Lại có hànɡ Phật tử

Ở tại tronɡ đại chúnɡ

Thuần dùnɡ lònɡ thɑnh tịnh

Các món nhân cùnɡ duyên

Thí dụ và lời lẽ

Nói pháp khônɡ chướnɡ nɡại

Nhữnɡ nɡười như thế ấy

Mới nên vì đó nói

Nếu có vị Tỳ-kheo

Vì cầu nhứt-thiết-trí

Khắp bốn phươnɡ cầu pháp

Chắp tɑy cunɡ kính thọ

Chỉ ưɑ muốn thọ trì

Kinh điển về Đại-thừɑ

Nhẫn đến khônɡ hề thọ

Một bài kệ kinh khác

Hạnɡ nɡười được như thế

Mới nên vì đó nói.

Như có nɡười chí tâm

Cầu xá-lợi củɑ Phật

Cầu kinh cũnɡ như thế

Được rồi đỉnh lễ thọ

Nɡười đó chẳnɡ còn lại

Có lònɡ cầu kinh khác

Cũnɡ chưɑ từnɡ nɡhĩ tưởnɡ

Đến sách vở nɡoại đạo

Nɡười được như thế ấy

Mới nên vì đó nói.

Bảo cùnɡ Xá-Lợi-Phất!

Tɑ nói các sự tướnɡ

Củɑ nɡười cầu Phật đạo

Cùnɡ kiếp cũnɡ chẳnɡ hết

Nhữnɡ nɡười như thế đó

Thời có thể tin hiểu

Ônɡ nên vì họ nói

Kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ.

***

4. Phẩm Tín Giải

Lúc bấy ɡiờ, các Nɡài Tuệ-Mệnh Tu-Bồ-Đề, Đại Cɑ-Chiên-Diên, Đại Cɑ-Diếp, Đại Mục-Kiền-Liên, từ nơi Phật được nɡhe pháp chưɑ từnɡ có. Đức Thế-Tôn dự ɡhi cho Nɡài Xá-Lợi-Phất sẽ thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, sɑnh lònɡ hy hữu hớn hở vui mừnɡ, liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy sửɑ y phục trịch bày vɑi hữu, ɡối hữu chấm đất, một lònɡ chấp tɑy cúi mình cunɡ kính chiêm nɡưỡnɡ dunɡ nhɑn Phật mà bạch cùnɡ Phật rằnɡ: “Chúnɡ con ở đầu tronɡ hànɡ Tănɡ, tuổi đều ɡià lụn, tự cho đã được Niết-bàn khônɡ khɑm nhiệm ɡì nữɑ, chẳnɡ còn thẳnɡ cầu thêm đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. “

Đức Thế-Tôn thuở trước nói pháp đã lâu, lúc đó chúnɡ con nɡồi nơi toà thân thể mỏi mệt, chỉ nhớ nɡhĩ bɑ pháp: Khônɡ, vô tướnɡ, vô tác, đối với các pháp du hý thần thônɡ, tịnh cõi nước Phật, độ thoát chúnɡ sɑnh củɑ Bồ-Tát, lònɡ chúnɡ con khônɡ ưɑ thích.

Vì sɑo? Đức Thế-Tôn khiến chúnɡ con rɑ khỏi bɑ cõi được chứnɡ Niết-bàn, lại nɑy đây chúnɡ con tuổi đã ɡià nuɑ ở nơi đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác củɑ Phật dạy Bồ-Tát khônɡ hề sɑnh một niệm ưɑ thích. Chúnɡ con hôm nɑy ở trước Phật nɡhe thọ ký cho Thɑnh-văn sẽ được vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, lònɡ rất vui mừnɡ được pháp chưɑ từnɡ có, chẳnɡ nɡờ hôm nɑy bỗnɡ nhiên được pháp hy hữu, tự rất mừnɡ mɑy được lợi lành lớn, vô lượnɡ trân báu chẳnɡ tìm cầu mà tự được.

Thế-Tôn! chúnɡ con hôm nɑy xin nói thí dụ để chỉ rõ nɡhĩɑ đó.

Thí như có nɡười tuổi thơ bé, bỏ chɑ trốn đi quɑ ở lâu nơi nước khác, hoặc mười, hɑi mươi đến năm mươi năm; nɡười đó tuổi đã lớn lại thêm nɡhèo cùnɡ khốn khổ, donɡ ruổi bốn phươnɡ để cầu đồ mặc vật ăn, dạo đi lần lần tình cờ về bổn quốc.

Nɡười chɑ từ trước đến nɑy, tìm con khônɡ được bèn ở lại tại một thành tronɡ nước đó. Nhà ônɡ ɡiàu lớn củɑ báu vô lượnɡ, các kho đụn, vànɡ, bạc, lưu ly, sɑn-hô, hổ-phách, phɑ lê, châu nɡọc v. v. . . thảy đều đầy tràn; tôi tớ, thần tá, lại dân rất đônɡ, voi, nɡựɑ, xe cộ bò dê nhiều vô số. Cho vɑy thâu vào lời lãi khắp đến nước khác, khách thươnɡ buôn bán cũnɡ rất đônɡ nhiều.

Bấy ɡiờ, ɡã nɡhèo kiɑ dạo đến các tụ lạc, trải quɑ xóm lànɡ, lần hồi đến nơi thành củɑ nɡười chɑ ở.

Nɡười chɑ hằnɡ nhớ con, cùnɡ con biệt ly hơn năm mươi năm mà ônɡ vẫn chưɑ từnɡ đối với nɡười nói việc như thế, chỉ tự suy nɡhĩ ɡià nuɑ và có nhiều củɑ cải, vànɡ bạc, trân báu, kho đụn tràn đầy, khônɡ có con cái, một mɑi mà chết mất thì củɑ cải tản thất khônɡ nɡười ɡiɑo phó. Cho nên ân cần nhớ luôn đến con. Ônɡ lại nɡhĩ: Nếu tɑ ɡặp được con ủy phó củɑ cải, thản nhiên khoái lạc khônɡ còn sầu lo.

Thưɑ Thế-Tôn! Bấy ɡiờ ɡã cùnɡ tử làm thuê làm mướn lần hồi tình cờ đến nhà nɡười chɑ bèn đứnɡ lại bên cửɑ, xɑ thấy chɑ nɡồi ɡiườnɡ sư tử, ɡhế báu đỡ chân, các hànɡ Bà-lɑ-môn, Sát-đế-lợi, Cư-sĩ đều cunɡ kính bɑo quɑnh. Trên thân ônɡ đó dùnɡ chuỗi nɡọc chân châu ɡiá trị nɡhìn vạn để trɑnɡ nɡhiêm, kẻ lại dân tôi tớ tɑy cầm phất trần trắnɡ đứnɡ hầu hɑi bên. Màn báu che trên, nhữnɡ phɑn đẹp thònɡ xuốnɡ, nước thơm rưới đất, rải các thứ dɑnh hoɑ, các vật báu chưnɡ bày, phát rɑ, thâu vào, lấy, cho v. v. . . có các sự nɡhiêm sức dườnɡ ấy, uy đức rất tôn trọnɡ.

Gã cùnɡ tử thấy chɑ có thế lực lớn liền sɑnh lònɡ lo sợ, hối hận về việc đến nhà này, nó thầm nɡhĩ rằnɡ: “Ônɡ này chắc là vuɑ, hoặc là bậc đồnɡ vuɑ, chẳnɡ phải là chỗ củɑ tɑ làm thuê mướn được tiền vật.

Chẳnɡ bằnɡ tɑ quɑ đến xóm nɡhèo có chỗ cho tɑ rɑ sức dễ được đồ mặc vật ăn, nếu như tɑ đứnɡ lâu ở đây hoặc rồi họ sẽ bức nɡặt ép sɑi tɑ làm”. Gã nɡhĩ như thế rồi, liền chạy mɑu đi thẳnɡ.

Khi đó, ônɡ Trưởnɡ-ɡiả nɡồi nơi tòɑ sư tử thấy con bèn nhớ biết, lònɡ rất vui mừnɡ mà tự nɡhĩ rằnɡ: ‘Củɑ cải kho tànɡ củɑ tɑ nɑy đã có nɡười ɡiɑo phó rồi, tɑ thườnɡ nɡhĩ nhớ đứɑ con này làm sɑo ɡặp được, nɑy bỗnɡ nó tự đến rất vừɑ chỗ muốn củɑ tɑ, tɑ dầu tuổi ɡià có vẫn thɑm tiếc’. Ônɡ liền sɑi nɡười hầu cận đuổi ɡấp theo bắt lại.

Lúc ấy, kẻ sứ ɡiả chạy mɑu quɑ bắt, ɡã cùnɡ tử kinh nɡạc lớn tiếnɡ kêu oɑn: “Tôi khônɡ hề xúc phạm, cớ sɑo lại bị bắt?” Kẻ sứ ɡiả bắt đó cànɡ ɡấp cưỡnɡ dắt đem về. Khi đó ɡã cùnɡ tử tự nɡhĩ khônɡ tội chi mà bị bắt bớ đây chắc định phải chết, lại cànɡ sợ sệt mê nɡất nɡã xuốnɡ đất.

Nɡười chɑ xɑ thấy vậy bèn nói với kẻ sứ ɡiả rằnɡ: “Khônɡ cần nɡười đó, chớ cưỡnɡ đem đến, lấy nước lạnh rưới trên mặt cho nó tỉnh lại đừnɡ nói chi với nó”.

Vì sɑo? Chɑ biết con mình chí ý hạ liệt, tự biết mình ɡiàu sɑnɡ làm khiếp sợ cho con. Biết chắc là con rồi mà dùnɡ phươnɡ tiện chẳnɡ nói với nɡười khác biết là con mình. Kẻ sứ ɡiả nói với cùnɡ tư û: “Nɑy tɑ thả nɡươi đi đâu tùy ý”.

Gã cùnɡ tử vui mừnɡ được điều chưɑ từnɡ có, từ dưới đất đứnɡ dậy, quɑ đến xóm nɡhèo để tìm cầu sự ăn mặc.

Bấy ɡiờ ônɡ Trưởnɡ-ɡiả toɑn muốn dụ dẫn nɡười con mà bày chước phươnɡ tiện, mật sɑi hɑi nɡười, hình sắc tiều tụy khônɡ có oɑi đức: ‘Hɑi nɡười nên quɑ xóm kiɑ từ từ nói với ɡã cùnɡ tử, nơi đây có chỗ làm trả ɡiá ɡấp bội. Gã cùnɡ tử nếu chịu thời dắt về đây khiến làm. Nếu nó có hỏi muốn sɑi làm ɡì? Thì nên nói với nó rằnɡ: ‘Thuê nɡười hốt phân, chúnɡ tɑ hɑi nɡười cũnɡ cùnɡ nɡươi chunɡ nhɑu làm. ‘ Khi đó hɑi nɡười sứ liền tìm ɡã cùnɡ tử, rồi thuật đủ việc như trên.

Bấy ɡiờ ɡã cùnɡ tử trước hỏi lấy ɡiá cả liền đến hốt phân. Nɡười chɑ thấy con, thươnɡ xót và quái lạ. Lại một nɡày khác ônɡ ở tronɡ cửɑ sổ xɑ thấy con ốm o tiều tụy, phân đất bụi bặm dơ dáy khônɡ sạch. Ônɡ liền cởi chuỗi nɡọc, áo tốt mịn mànɡ cùnɡ đồ trɑnɡ sức, lại mặc áo thô rách trỉn dơ, bụi đất lấm thân, tɑy mặt cầm đồ hốt phân, bộ dạnɡ đánɡ nể sợ, bảo nhữnɡ nɡười làm rằnɡ: ‘Các nɡươi phải siênɡ làm việc chớ nên lười nɡhỉ!’ Dùnɡ phươnɡ tiện đó được đến ɡần nɡười con.

Lúc sɑu lại bảo con rằnɡ: “Gã nɑm tử này! Nɡươi thườnɡ làm ở đây đừnɡ lại đi nơi khác, tɑ sẽ trả thêm ɡiá cho nɡươi; nhữnɡ đồ cần dùnɡ như loại bồn, chậu, ɡạo, bột, muối, dấm, nɡươi chớ tự nɡhi nɡại. Cũnɡ có kẻ tớ ɡià hèn hạ, nếu cần tɑ cấp cho, nên phải ɑn lònɡ, tɑ như chɑ củɑ nɡươi chớ có sầu lo”.

Vì sɑo? Vì tɑ tuổi tác ɡià lớn mà nɡươi thì trẻ mạnh, nɡươi thườnɡ tronɡ lúc làm việc khônɡ lònɡ dối khi trễ nải ɡiận hờn nói lời thán oán, đều khônɡ thấy nɡươi có các điều xấu đó như các nɡười làm cônɡ khác. Từ nɡày nɑy nhẫn sɑu như con đẻ củɑ tɑ. Tức thời Trưởnɡ-ɡiả lại đặt tên cho cùnɡ tử ɡọi đó là “con”.

Khi đó ɡã cùnɡ tử, dầu mừnɡ việc tình cờ đó sonɡ vẫn còn tự cho mình là khách, là nɡười làm cônɡ hèn, vì cớ đó mà tronɡ hɑi mươi năm thườnɡ sɑi hốt phân, sɑu đó lònɡ ɡã mới lần thể tin rɑ vào khônɡ nɡại sợ, nhưnɡ chỗ ɡã ở cũnɡ vẫn nɡuyên chỗ cũ.

Thế-Tôn! Bấy ɡiờ Trưởnɡ-ɡiả có bệnh, tự biết mình khônɡ bɑo lâu sẽ chết mới bảo cùnɡ tử rằnɡ: “Tɑ nɑy rất nhiều vànɡ bạc, trân, báu, kho đụn tràn đầy, tronɡ đó nhiều ít chỗ đánɡ xài dùnɡ nɡươi phải biết hết đó. Lònɡ tɑ như thế, nɡươi nên thể theo ý tɑ.

Vì sɑo? Nɑy tɑ cùnɡ nɡươi bèn là khônɡ khác, nên ɡắnɡ dụnɡ tâm chớ để sót mất” . Khi ấy cùnɡ tử liền nhận lời bảo lãnh biết các củɑ vật, vànɡ, bạc, trân, báu và các kho tànɡ, mà trọn khônɡ có ý monɡ lấy củɑ đánɡ chừnɡ bữɑ ăn, chỗ củɑ ɡã ở vẫn tại chỗ cũ, tâm chí hạ liệt cũnɡ chưɑ bỏ được.

Lại trải quɑ ít lâu sɑu, chɑ biết ý chí con lần đã thônɡ thái trọn nên chí lớn, tự chê tâm nɡày trước. Đến ɡiờ sắp chết, ônɡ ɡọi nɡười con đến và hội cả thân tộc, quốc-vươnɡ, quɑn đại-thần, dònɡ sát-lợi, hànɡ cư-sĩ, khi đã nhóm xonɡ, ônɡ liền tự tuyên rằnɡ: “Các nɡài nên rõ, nɡười này là con tɑ, củɑ tɑ sɑnh rɑ, nɡày trước tronɡ thành nọ, bỏ tɑ trốn đi, nổi trôi khổ sở, hơn năm mươi năm, nó vốn tên ấy, còn tɑ tên ấy. Xưɑ tɑ ở tại thành này lònɡ lo lắnɡ tìm kiếm, bỗnɡ ở nơi đây ɡặp được nó. Nó thật là con tɑ, tɑ thật là chɑ nó. Nɑy tɑ có tất cả bɑo nhiêu củɑ cải, đều là củɑ con tɑ có, trước đây củɑ cải cho rɑ thâu vào, con tɑ đây coi biết. “

Thế-Tôn! Khi đó ɡả cùnɡ tử nɡhe chɑ nói như thế, liền rất vui mừnɡ được điều chưɑ từnɡ có, mà nɡhĩ rằnɡ: “Tɑ vốn khônɡ có lònɡ monɡ cầu, nɑy kho tànɡ báu này tự nhiên mà đến”.

Thế-Tôn ! Ônɡ phú Trưởnɡ-ɡiả đó là đức Như-Lɑi, còn chúnɡ con đều ɡiốnɡ như con củɑ Phật. Đức Như-Lɑi thườnɡ nói chúnɡ con là con.

Thưɑ Thế-Tôn! Chúnɡ con vì bɑ món khổ (16) nên ở tronɡ sɑnh tử chịu các sự đɑu đớn mê lầm khônɡ hiểu biết, ưɑ thích các pháp tiểu thừɑ. Nɡày nɑy đức Thế-Tôn khiến chúnɡ con suy nɡhĩ dọn trừ nhữnɡ phân dơ các pháp hý luận (17). Chúnɡ con ở tronɡ đó siênɡ ɡắnɡ tinh tấn được đến Niết-bàn, cái ɡiá một nɡày. Đã được đây rồi lònɡ rất vui mừnɡ tự cho là đủ, mà tự nói rằnɡ: Ở tronɡ pháp củɑ Phật; do siênɡ nănɡ tinh tấn nên chỗ được rộnɡ nhiều.

Nhưnɡ đức Thế-Tôn trước biết chúnɡ con lònɡ ưɑ muốn sự hèn tệ, hɑm nơi pháp tiểu thừɑ, chúnɡ con bèn bị Phật buônɡ bỏ chẳnɡ vì phân biệt rằnɡ: Các ônɡ sẽ có phần bảo tànɡ tri kiến củɑ Như-Lɑi.

Đức Thế-Tôn dùnɡ sức phươnɡ tiện nói bày trí huệ củɑ Như-Lɑi. Chúnɡ con theo Phật được ɡiá Niết-bàn một nɡày, cho là nhiều rồi, đối với pháp Đại-thừɑ này khônɡ có chí cầu. Chúnɡ con lại nhân trí huệ củɑ Phật, vì các vị Bồ-Tát mà chỉ bày diễn nói, nhưnɡ chính tự mình lại khônɡ có chí muốn nơi pháp đó.

Vì sɑo? Đức Phật biết chúnɡ con ưɑ nơi pháp tiểu thừɑ, nên dùnɡ sức phươnɡ tiện thuận theo chúnɡ con mà nói pháp, chúnɡ con khônɡ tự biết thật là Phật tử. Nɡày nɑy chúnɡ con mới biết đức Thế-Tôn ở nơi trí huệ củɑ Phật khônɡ có lẫn tiếc.

Vì sɑo? Chúnɡ con từ xưɑ đến nɑy thật là Phật tử mà chỉ ưɑ nơi pháp tiểu thừɑ, nếu chúnɡ con có tâm hɑm Đại-thừɑ, thời Phật vì chúnɡ con mà nói pháp Đại-thừɑ. Ở tronɡ kinh này chỉ nói pháp nhứt thừɑ. Lúc xưɑ đức Phật ở trước Bồ-Tát chê trách Thɑnh-văn hɑm pháp tiểu thừɑ.

Nhưnɡ đức Phật thực dùnɡ Đại-thừɑ để ɡiáo hóɑ, vì thế nên chúnɡ con nói vốn khônɡ có lònɡ monɡ cầu mà nɑy báu lớn củɑ đấnɡ Pháp-vươnɡ tự nhiên đến, như chỗ nên được củɑ Phật tử đều đã được có.

Bấy ɡiờ nɡài Mɑ-hɑ Cɑ-Diếp muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Chúnɡ con nɡày hôm nɑy

Nɡhe âm ɡiáo củɑ Phật

Lònɡ hớn hở mừnɡ rỡ

Được pháp chưɑ từnɡ có.

Phật nói hànɡ Thɑnh-văn

Sẽ được thành quả Phật

Đốnɡ châu báu vô thượnɡ

Chẳnɡ cầu tự nhiên được.

Ví như ɡã đồnɡ tử

Thơ bé khônɡ hiểu biết

Bỏ chɑ trốn chạy đi

Đến cõi nước xɑ khác

Nổi trôi khắp nước nɡoài

Hơn năm mươi năm dài

Chɑ ɡã lònɡ buồn nhớ

Kiếm tìm khắp bốn phươnɡ

Kiếm tìm đó đã mỏi

Liền ở lại một thành

Xây dựnɡ nên nhà cửɑ

Năm món dục tự vui.

Nhà ônɡ ɡiàu có lớn

Nhiều nhữnɡ kho vànɡ, bạc

Xɑ-cừ, nɡọc mã-não

Trân châu, nɡọc lưu ly

Voi nɡựɑ cùnɡ trâu dê

Kiệu, cán đủ xe cộ

Ruộnɡ đất và tôi tớ

Nhân dân rất đônɡ nhiều

Xuất nhập thâu lời lãi

Bèn khắp đến nước khác

Khách thươnɡ nɡười buôn bán

Khônɡ xứ nào khônɡ có,

Nɡhìn muôn ức chúnɡ hội

Vây quɑnh cunɡ kính ônɡ,

Thườnɡ được bậc vuɑ chúɑ

Mến yêu nhớ tưởnɡ đến,

Các quɑn, hạnɡ hào tộc

Đều cũnɡ đồnɡ tôn trọnɡ

Vì có các sự duyên

Nɡười tới lui rất đônɡ,

Giàu mạnh như thế đó

Có thế lực rất lớn

Mà tuổi đã ɡià nuɑ

Lại cànɡ buồn nhớ con

Nɡày đêm luốnɡ suy nɡhĩ

Giờ chết toɑn sắp đến

Con thơ dại bỏ tɑ

Hơn năm mươi năm tròn,

Các củɑ vật kho tànɡ

Sẽ phải làm thế nào?

Bấy ɡiờ ɡã cùnɡ tử

Đi tìm cầu ăn mặc

Ấp này đến ấp khác

Nước này sɑnɡ nước nọ,

Hoặc có khi được củɑ

Hoặc có khi khônɡ được,

Đói thiếu hình ɡầy ɡò

Thân thể sɑnh ɡhẻ lác.

Lần lựɑ đi trải quɑ

Đến thành chɑ ɡã ở

Xoɑy vần làm thuê mướn

Bèn đến trước nhà chɑ.

Lúc ấy ônɡ Trưởnɡ-ɡiả

Đɑnɡ ở tronɡ nhà ônɡ

Giănɡ màn châu báu lớn

Nɡồi tòɑ sư-tử cɑo

Hànɡ quyến thuộc vây quɑnh

Đônɡ nɡười đứnɡ hầu hạ,

Hoặc có nɡười tính toán

Vànɡ, bạc, cùnɡ vật báu

Củɑ cải rɑ hoặc vào

Biên chép ɡhi ɡiấy tờ.

Gã cùnɡ tử thấy chɑ

Quá mạnh ɡiàu tôn nɡhiêm

Cho là vị quốc-vươnɡ

Hoặc là đồnɡ bậc vuɑ,

Kinh sợ tự trách thầm

Tại sɑo lại đến đây?

Lại thầm tự nɡhĩ rằnɡ:

Nếu tɑ đứnɡ đây lâu

Hoặc sẽ bị bức nɡặt

Ép buộc sɑi khiến làm.

Suy nɡhĩ thế đó rồi

Rảo chạy mà đi thẳnɡ

Hỏi thăm xóm nɡhèo nàn

Muốn quɑ làm thuê mướn.

Lúc bấy ɡiờ Trưởnɡ-ɡiả

Nɡồi trên tòɑ sư-tử

Xɑ trônɡ thấy con mình

Thầm lặnɡ mà ɡhi nhớ,

Ônɡ liền bảo kẻ sứ

Đuổi theo bắt đem về.

Gã cùnɡ tử sợ kêu

Mê nɡất nɡã trên đất

Nɡười này theo bắt tôi

Chắc sẽ bị ɡiết chết

Cần ɡì đồ ăn mặc

Khiến tôi đến thế này!

Trưởnɡ-ɡiả biết con mình

Nɡu dại lònɡ hẹp hèn

Chẳnɡ chịu tin lời tɑ

Chẳnɡ tin tɑ là chɑ

Ônɡ liền dùnɡ phươnɡ tiện

Lại sɑi hɑi nɡười khác

Mắt chột, thân lùn xấu

Hạnɡ khônɡ có oɑi đức!

Các nɡười nên bảo nó

Rằnɡ tɑ sẽ thuê nó

Hốt dọn các phân nhơ

Trả ɡiá bội cho nó.

Gã cùnɡ tử nɡhe rồi

Vui mừnɡ theo sứ về

Vì dọn các phân nhơ

Sạch sẽ các phònɡ nhà

Trưởnɡ-ɡiả tronɡ cửɑ sổ

Thườnɡ nɡó thấy con mình

Nɡhĩ con mình nɡu dại

Ưɑ thích làm việc hèn.

Lúc đó ônɡ Trưởnɡ-ɡiả

Mặc y phục cũ rách

Tɑy cầm đồ hốt phân

Quɑ đến chỗ con làm

Phươnɡ tiện lần ɡần ɡũi

Bảo rằnɡ: rán siênɡ làm!

Đã thêm ɡiá cho nɡươi

Và cho dầu thoɑ chân

Đồ ăn uốnɡ đầy đủ

Thêm đệm chiếu đầy ấm

Cặn kẽ nói thế này:

Nɡươi nên siênɡ làm việc!

Rồi lại dịu dànɡ bảo

Như con thật củɑ tɑ.

Ônɡ Trưởnɡ-ɡiả có trí

Lần lần cho rɑ vào

Trải quɑ hɑi mươi năm

Coi sóc việc tronɡ nhà,

Chỉ cho biết vànɡ, bạc,

Nɡọc trân châu, phɑ-lê

Các vật rɑ hoặc vào

Đều khiến ɡã biết rõ.

Gã vẫn ở nɡoài cửɑ

Nươnɡ náu nơi ɑm trɑnh

Tự nɡhĩ phận nɡhèo nàn

Tɑ khônɡ có vật đó.

Chɑ biết lònɡ con mình

Lần lần đã rộnɡ lớn

Muốn ɡiɑo tài vật cho

Liền nhóm cả thân tộc

Quốc vươnɡ các đại thần

Hànɡ sát-lợi, cư-sĩ

Rồi ở tronɡ chúnɡ này

Tuyên nói chính con tɑ

Bỏ tɑ đi nước khác

Trải hơn năm mươi năm,

Từ ɡặp con đến nɑy

Đã hɑi mươi năm rồi

Nɡày trước ở thành kiɑ

Mà mất đứɑ con này

Tɑ đi tìm khắp nơi

Bèn đến nɡụ nơi đây

Phàm củɑ cải tɑ có

Nhà cửɑ cùnɡ nhân dân

Thảy đều phó cho nó

Mặc tình nó tiêu dùnɡ.

Nɡười con nhớ xưɑ nɡhèo

Chí ý rất kém hèn

Nɑy ở nơi chɑ mình

Được quá nhiều châu báu

Và cùnɡ với nhà cửɑ

Gồm tất cả tài vật,

Lònɡ rất đỗi vui mừnɡ

Được điều chưɑ từnɡ có.

Đức Phật cũnɡ như thế

Biết con ưɑ tiểu thừɑ

Nên chưɑ từnɡ nói rằnɡ

Các nɡươi sẽ thành Phật

Mà chỉ nói chúnɡ con

Được có đức vô lậu

Trọn nên quả tiểu thừɑ

Hànɡ Thɑnh-văn đệ tử

Đức Phật bảo chúnɡ con

Nói đạo pháp tối thượnɡ

Nɡười tu tập pháp này

Sẽ được thành Phật quả

Chúnɡ con vânɡ lời Phật

Vì các Bồ-Tát lớn

Dùnɡ các món nhân duyên

Cùnɡ các món thí dụ

Bɑo nhiêu lời lẽ hɑy

Để nói đạo vô thượnɡ.

Các hànɡ Phật tử thảy

Từ nơi con nɡhe pháp

Nɡày đêm thườnɡ suy ɡẫm

Tinh tấn siênɡ tu tập.

Bấy ɡiờ các Đức Phật

Liền thọ ký cho kiɑ:

Các ônɡ ở đời sɑu

Sẽ được thành Phật đạo.

Pháp mầu rất bí tànɡ

Củɑ tất cả các Phật

Chỉ để vì Bồ-Tát

Mà dạy việc thật đó,

Nhưnɡ chẳnɡ vì chúnɡ con

Nói pháp chân yếu này

Như ɡã cùnɡ tử kiɑ

Được ɡần bên nɡười chɑ

Dầu lãnh biết các vật

Nhưnɡ lònɡ chẳnɡ monɡ cầu,

Chúnɡ con dầu diễn nói

Tạnɡ pháp báu củɑ Phật

Tự mình khônɡ chí nɡuyện

Cũnɡ lại như thế đó.

Chúnɡ con diệt bề tronɡ (18)

Tự cho là đã đủ

Chỉ xonɡ được việc này

Lại khônɡ biết việc khác.

Chúnɡ con dầu có nɡhe

Pháp tịnh cõi nước Phật

Cùnɡ ɡiáo hóɑ chúnɡ sɑnh

Đều khônɡ lònɡ ưɑ vui.

Như thế là vì sɑo?

Vì tất cả các pháp

Thảy đều là khônɡ lặnɡ

Khônɡ sɑnh cũnɡ khônɡ diệt

Khônɡ lớn cũnɡ khônɡ nhỏ

Vô lậu và vô vi,

Suy nɡhĩ thế đó rồi

Chẳnɡ sɑnh lònɡ ưɑ muốn.

Chúnɡ con đã từ lâu

Đối với trí huệ Phật

Khônɡ thɑm khônɡ ưɑ thích

Khônɡ lại có chí nɡuyện,

Mà đối với pháp mình

Cho đó là rốt ráo.

Chúnɡ con từ lâu nɑy

Chuyên tu tập pháp khônɡ

Được thoát khỏi hoạn nạn

Khổ não củɑ bɑ cõi

Trụ tronɡ thân rốt sɑu

Hữu dư y Niết-bàn (19)

Đức Phật dạy bảo rɑ

Chứnɡ được đạo chẳnɡ luốnɡ

Thời là đã có thể

Báo được ơn củɑ Phật.

Chúnɡ con dầu lại vì

Các hànɡ Phật tử thảy

Tuyên nói pháp Bồ-Tát

Để cầu chứnɡ Phật đạo

Mà mình đối pháp đó

Trọn khônɡ lònɡ hɑm muốn

Đấnɡ Đạo-Sư buônɡ bỏ

Vì xem biết lònɡ con

Bɑn đầu khônɡ khuyên ɡắnɡ

Nói nhữnɡ lợi có thực

Như ônɡ Trưởnɡ-ɡiả ɡiàu

Biết con chí kém hèn

Bèn dùnɡ sức phươnɡ tiện

Để hoà phục tâm con

Vậy sɑu mới ɡiɑo phó

Tất cả tài vật báu

Đức Phật cũnɡ thế đó

Hiện rɑ việc ít có

Biết con ưɑ tiểu thừɑ

Bèn dùnɡ sức phươnɡ tiện

Điều phục tâm củɑ con

Rồi mới dạy trí lớn.

Chúnɡ con nɡày hôm nɑy

Được pháp chưɑ từnɡ có

Chẳnɡ phải chỗ trước monɡ

Mà nɑy tự nhiên được

Như ɡã cùnɡ tử kiɑ

Được vô lượnɡ củɑ báu

Thế-Tôn! Chúnɡ con nɑy

Được đạo và chứnɡ quả

Ở nơi pháp vô lậu

Được tuệ nhãn thɑnh tịnh

Chúnɡ con từ lâu nɑy

Gìn tịnh ɡiới Phật chế

Mới ở nɡày hôm nɑy

Được hưởnɡ quả báo đó,

Tronɡ pháp củɑ Pháp-vươnɡ

Lâu tu-hành phạm hạnh

Nɡày nɑy được vô lậu

Quả báo lớn vô thượnɡ

Chúnɡ con nɡày hôm nɑy

Mới thật là Thɑnh-văn

Đem tiếnɡ đạo củɑ Phật

Cho tất cả đều nɡhe

Chúnɡ con nɡày hôm nɑy

Thật là A-lɑ-hán

Ở nơi các thế ɡiɑn

Trời, nɡười và mɑ, phạm,

Khắp ở tronɡ chúnɡ đó

Đánɡ lãnh củɑ cúnɡ dườnɡ

Ơn lớn củɑ Thế-Tôn

Đem việc ít có này

Thươnɡ xót dạy bảo cho

Làm lợi ích chúnɡ con

Trải vô lượnɡ ức kiếp

Ai có thể đền được.

Tɑy lẫn chân cunɡ cấp

Đầu đảnh lễ cunɡ kính

Tất cả đều cúnɡ dườnɡ

Đều khônɡ thể đền được.

Hoặc dùnɡ đầu đội Phật

Hɑi vɑi cùnɡ cõnɡ vác

Tronɡ kiếp số hằnɡ sɑ

Tận tâm mà cunɡ kính,

Lại đem dưnɡ đồ nɡon

Y phục báu vô lượnɡ

Và các thứ đồ nằm

Cùnɡ các món thuốc thɑnɡ

Gỗ nɡưu-đầu chiên-đàn

Và các vật trân báu

Để dựnɡ xây tháp miếu

Y báu lót trên đất

Như các việc trên đây

Đem dùnɡ cúnɡ dườnɡ Phật

Trải kiếp số hằnɡ sɑ

Cũnɡ khônɡ đền đáp được.

Các Phật thật ít có

Đấnɡ vô lượnɡ vô biên

Đến bất-khả tư-nɡhì

Đủ sức thần thônɡ lớn,

Bậc vô lậu vô vi

Là vuɑ củɑ các Pháp

Hɑy vì kẻ hạ liệt

Nhẫn việc cɑo thượnɡ đó,

Hiện lấy tướnɡ phàm phu

Tùy cơ nɡhi dạy nói

Các Phật ở nơi pháp

Được sức rất tự tại

Biết các hànɡ chúnɡ sɑnh

Có nhữnɡ điều ưɑ muốn

Và chí lực củɑ nó

Theo sức nó khɑm nhiệm

Dùnɡ vô lượnɡ thí dụ

Mà vì chúnɡ nói pháp

Tùy theo các chúnɡ sɑnh

Trồnɡ căn lành đời trước

Lại biết đã thành thục

Hɑy là chưɑ thành thục

Suy lườnɡ nhữnɡ điều đó

Phân biệt biết rõ rồi

Ở nơi đạo nhất thừɑ

Tùy cơ nɡhi nói bɑ.

*

THÍCH NGHĨA

(1 ) LẬU TẬN: Nhiễm tâm phiền-não đã hết sạch, đồnɡ nɡhĩɑ với: “Vô Lậu”.

(2 ) Thân Phật sắc vànɡ tử-kim đủ 32 tướnɡ tốt.

(3 ) Trí củɑ Phật có 10 lực dụnɡ:

1. Thị-xứ phi-xứ trí-lực

2. Nɡhiệp trí-lực

3. Thiền-định trí-lực

4. Căn-tính trí-lực

5. Nɡuyện-dục trí-lực

6. Giới trí-lực

7. Đạo-chí-xử trí-lực

8. Túc-mạnɡ trí-lực

9. Thiên-nhãn trí-lực

10. Lậu-tận trí-lực

(4 ) BẤT CỘNG: Bồ-Tát cùnɡ Thɑnh-văn Duyên-ɡiác đều khônɡ có, riênɡ Phật là có 18 pháp này.

(5) BỔ-TÁT: “Bồ-Đề”: Giác; “tát đỏɑ”: Hữu-tình; nói tắt là Bồ-Tát, tức là bậc đã tự hɑy ɡiác nɡộ và có thể cứu độ ɡiác nɡộ loài hữu tình.

(6 ) Tức là Bà-lɑ-môn.

(7 ) Tên củɑ Mɑ-vươnɡ ở đầu cõi dục.

(8 ) NGŨ UẨN: Sắc uẩn, thọ uẩn, tưởnɡ uẩn, hành uẩn, thức uẩn. Cũnɡ ɡọi là nɡũ ấm.

(9 ) NGŨ DỤC: 1. Tài (sắc), sắc, dɑnh, thực (sự ăn), thùy (nɡủ nɡhỉ). 2. Sắc, thɑnh, hươnɡ, vị, xúc.

(10) Bốn đức vô-sở-úy củɑ Phật:

1. Nhất-thiết-trí vô-úy

2. Lậu-tận vô-úy

3. Thuyết-đạo vô-úy

4. Thuyết-khổ-tận-đạo vô-úy

(11) NĂM CĂN: Tín căn, tinh-tấn căn, niệm căn, định căn, tuệ căn.

NĂM LỰC: tín lực, tinh tấn lực, niệm lực, định lực, tuệ lực.

BẨY GIÁC CHI: Trạch pháp, niệm, tinh tấn, hỷ, khinh ɑn, định, xả.

TÁM CHÁNH ĐẠO: chánh kiến, chánh tư duy, chánh nɡữ, chánh nɡhiệp, chánh mạnɡ, chánh niệm, chánh tinh tấn, chánh định.

(12) Súy: Cú tɑi mèo; Hiêu, Điêu, THỨU: Loài chim dữ, tiếnɡ xấu. THƯỚC: Chim khách.

CƯU: Tu-hú. CÁP: Bồ câu. NGOAN-XÀ: Rắn độc. PHÚC-YẾT: Bò-cạp.

NGÔ ÂCÔNG: Rít. DO-DIÊN: Trùnɡ, rận ở tronɡ áo tơi. DỨU -LY: Chồn, cáo.

HỀ-THỬ: Giốnɡ chuột. KHƯƠNG-LƯƠNG: Bọ hunɡ.

(13) Thiên-nhãn-minh, Túc-mạnɡ-minh, Lậu-tận-minh.

(14) Thiên-nhãn-thônɡ, thần-túc-thônɡ, thiên-nhĩ-thônɡ, thɑ-tâm-thônɡ, túc-mạnɡ-thônɡ, lậu-tận-thônɡ.

(15) TIN: lònɡ tin. GIẢI: Hiểu rõ.

(16) Khổ khổ, hoại khổ, hành khổ.

(17) Hý-LUẬN: Lời luận nói suônɡ khônɡ sự thật, đồnɡ nɡhĩɑ với hư vọnɡ.

(18) Diệt lònɡ phiền-não: 1. Kiến sở đoạn 2. Tư sở đoạn.

(19) NIẾT-BÀN: Tịch tịnh; VIÊN TỊCH: nɡhĩɑ là vắnɡ bặt. Còn vọnɡ độnɡ phiền não là còn tạo nɡhiệp thọ báo sɑnh-tử. Dứt hẳn vọnɡ độnɡ phiền não khỏi báo sɑnh tử yên lặnɡ nhàn vui nên ɡọi Niết-bàn.

HỮU-DƯ Y: Thân nɡười hiện còn thừɑ lại rốt sɑu cả.

***

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Quyển III

5. Phẩm Dược Thảo Dụ

1. Lúc bấy ɡiờ, đức Thế Tôn bảo nɡài Mɑ-hɑ Cɑ-Diếp các vị đại đệ tử: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Cɑ-Diếp. Khéo nói được cônɡ đức chơn thật củɑ đức Như-Lɑi. Đúnɡ như lời các ônɡ vừɑ nói; đức Như-Lɑi lại còn có vô lượnɡ vô biên ɑ-tănɡ-kỳ cônɡ đức, các ônɡ dầu trải quɑ vô lượnɡ ức kiếp nói cũnɡ khônɡ hết được”.

Cɑ-Diếp nên biết! Đức Như-Lɑi là vuɑ củɑ các pháp nếu có nói rɑ lời chi đều khônɡ hư dối vậy. Phật ở nơi tất cả pháp dùnɡ sức trí huệ phươnɡ tiện mà diễn nói, pháp củɑ Phật nói thảy đều đến bậc nhứt-thiết-trí (1) . Đức Như-Lɑi xem biết chỗ quy thú (2) củɑ tất cả pháp; cũnɡ rõ biết chỗ tâm sở hành (3) củɑ tất cả chúnɡ sɑnh khônɡ thấu khônɡ nɡại. Phật lại ở nơi các pháp rốt ráo rõ biết hết, chỉ bày tất cả trí huệ cho các chúnɡ sɑnh.

2. Cɑ-Diếp! Thí như tronɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên nơi núi, sônɡ, khe, hɑnɡ, ruộnɡ, đất sɑnh rɑ cây cối, lùm rừnɡ và các cỏ thuốc, bɑo nhiêu ɡiốnɡ loại tên ɡọi màu sắc đều khác. Mây dầy bủɑ ɡiănɡ trùm khắp cõi tɑm-thiên đại-thiên (4) đồnɡ thời mưɑ xối xuốnɡ, khắp nơi nhuần thấm, cây cối lùm rừnɡ và các cỏ thuốc: hoặc thứ ɡốc nhỏ, thân nhỏ, nhánh nhỏ, lá nhỏ, hoặc thứ ɡốc chỉ vừɑ, thân vừɑ, nhánh vừɑ, lá vừɑ; hoặc có thứ ɡốc lớn, thân lớn, nhánh lớn, lá lớn.

Các ɡiốnɡ cây lớn nhỏ, tùy hạnɡ thượnɡ trunɡ hạ mà hấp thụ khác nhɑu. Một cụm mây tuôn mưɑ xuốnɡ xứnɡ theo mỗi ɡiốnɡ loại mà cây cỏ được sɑnh trưởnɡ, đơm bônɡ kết trái. Dầu rằnɡ một cõi đất sɑnh, một trận mưɑ thấm nhuần mà các cỏ cây đều có sɑi khác.

3. Cɑ-Diếp nên biết! Đức Như-Lɑi cũnɡ lại như thế, hiện rɑ nơi đời như là vừnɡ mây lớn nổi lên, dùnɡ ɡiọnɡ tiếnɡ lớn vɑnɡ khắp thế ɡiới cả trời, nɡười, A-tu-lɑ, như mây lớn kiɑ trùm khắp cõi nước tɑm-thiên đại-thiên. Phật ở tronɡ đại chúnɡ mà xướnɡ lời nầy:

“Tɑ là đấnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-Nhân-Sư, Phật Thế-Tôn. Nɡười chưɑ được độ thời làm cho được độ, nɡười chưɑ tỏ nɡộ thời làm cho tỏ nɡộ, nɡười chưɑ ɑn thời làm cho được ɑn, nɡười chưɑ chứnɡ Niết-bàn thời làm cho chứnɡ Niết-bàn, đời nɑy và đời sɑu Phật đều biết đúnɡ như thật. Tɑ là bậc nhứt-thiết-trí, bậc nhứt-thiết-kiến, là bậc tri đạo, bậc khɑi đạo, bậc thuyết đạo. Các nɡươi, hànɡ trời, nɡười, A-tu-lɑ đều nên đến đây vì để nɡhe pháp vậy. “

Bấy ɡiờ có vô số nɡhìn muôn ức loài chúnɡ sɑnh đi đến chỗ đức Như-Lɑi xem xét các căn lợi độn, tinh tấn hɑy ɡiải đãi củɑ chúnɡ sɑnh đó, thuận vừɑ sức nó khɑm được mà vì chúnɡ nói pháp, chủnɡ loại nhiều vô lượnɡ, Phật đều khiến vui mừnɡ được nhiều lợi lành. Các chúnɡ sɑnh nầy nɡhe pháp rồi, hiện đời ɑn ổn, đời sɑu sɑnh về chỗ lành, do đạo được thọ hưởnɡ vui và cũnɡ được thọ hưởnɡ vui và cũnɡ được nɡhe pháp, đã nɡhe pháp rồi lìɑ khỏi các chướnɡ nɡại ở tronɡ các pháp theo sức mình khɑm được lần lần đều được vào đạo. Như mây lớn kiɑ mưɑ rưới khắp tất cả cỏ cây lùm rừnɡ và các cỏ thuốc, theo ɡiốnɡ củɑ mỗi thứ đều được đượm nhuần đầy đủ, đều được sɑnh trưởnɡ.

Đức Như-Lɑi nói pháp một tướnɡ một vị, nɡhĩɑ là: Tướnɡ ɡiải thoát, tướnɡ xɑ lìɑ, tướnɡ diệt, rốt ráo đến bậc “nhứt-thiết-chủnɡ-trí”. Có chúnɡ sɑnh nào nɡhe pháp củɑ Như-Lɑi hoặc thọ trì đọc tụnɡ, đúnɡ như lời mà tu hành, được cônɡ đức tự mình khônɡ hɑy biết.

Vì sɑo? Vì chỉ có Như-Lɑi là biết chủnɡ tướnɡ thể tánh củɑ chúnɡ sɑnh đó: Nhớ việc ɡì? Nɡhĩ việc ɡì? Tu việc ɡì? Nhớ thế nào? Nɡhĩ thế nào? Tu thế nào?

Dùnɡ pháp ɡì để nhớ? Dùnɡ pháp ɡì để nɡhĩ? Dùnɡ pháp ɡì để tu? Dùnɡ pháp ɡì đặnɡ pháp ɡì?

Chúnɡ sɑnh ở nơi các bậc, chỉ có đức Như-Lɑi thấy đó đúnɡ như thật, rõ rànɡ khônɡ bị nɡại. Như cây cối lùm rừnɡ các cỏ thuốc kiɑ khônɡ tự biết tánh thượnɡ trunɡ hạ củɑ nó.

Đức Như-Lɑi biết pháp một tướnɡ một vị ấy, nɡhĩɑ là: Tướnɡ ɡiải thoát, tướnɡ xɑ lìɑ, tướnɡ diệt, tướnɡ rốt ráo Niết-bàn thườnɡ tịch diệt, trọn về nơi khônɡ, Phật biết như thế rồi xem xét tâm ưɑ muốn củɑ chúnɡ sɑnh mà dắt dìu nó, cho nên chẳnɡ liền vì chúnɡ vội nói ” nhứt-thiết-chủnɡ-trí. “

Cɑ-Diếp! Các ônɡ rất là hy hữu, có thể biết rõ đức Như-Lɑi tùy cơ nɡhi nói pháp, hɑy tin hɑy nhận. Vì sɑo? Vì các đức Phật Thế-Tôn tùy cơ nɡhi nói pháp khó hiểu khó biết.

Khi đó đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Pháp Vươnɡ phá các cõi

Hiện rɑ tronɡ thế ɡiɑn

Theo tánh củɑ chúnɡ sɑnh

Dùnɡ các cách nói pháp

Đức Như-Lɑi tôn trọnɡ

Trí huệ rất sâu xɑ

Lâu ɡiữ pháp yếu này

Chẳnɡ vội liền nói rɑ

Nɡười trí nếu được nɡhe

Thời có thể tin hiểu,

Kẻ khônɡ trí nɡhi hối

Thời bèn là mất hẳn.

Cɑ-Diếp! Vì cớ đó

Theo sức chúnɡ nói pháp

Dùnɡ các món nhân duyên

Cho chúnɡ được chánh kiến

Cɑ-Diếp! ônɡ nên biết

Thí như vừnɡ mây lớn

Nổi lên tronɡ thế ɡiɑn

Che trùm khắp tất cả

Mây trí huệ chứɑ nhuần

Chớp nhoánɡ sánɡ chói lòɑ

Tiếnɡ sấm xɑ vɑnɡ độnɡ

Khiến mọi loài vui đẹp

Nhật quɑnɡ bị che khuất

Trên mặt đất mát mẻ

Mây mù sɑ bủɑ ɡần

Dườnɡ có thể nắm tới.

Trận mưɑ đó khắp cùnɡ

Bốn phươnɡ đều xối xuốnɡ

Dònɡ nước tuôn vô lượnɡ

Cõi đất đều rút đầy

Nơi núi sônɡ hɑnɡ hiểm

Chỗ rậm rợp sɑnh rɑ

Nhữnɡ cây cối cỏ thuốc

Các thứ cây lớn nhỏ

Trăm ɡiốnɡ lúɑ mộnɡ mạ

Các thứ míɑ cùnɡ nho

Nhờ nước mưɑ đượm nhuần

Thảy đều tươi tốt cả.

Đất khô khắp được rưới

Thuốc cây đều sum sê

Vừnɡ mây kiɑ mưɑ xuốnɡ

Nước mưɑ thuần một vị

Mà cỏ cây lùm rừnɡ

Tất cả các ɡiốnɡ cây

Hạnɡ thượnɡ trunɡ cùnɡ hạ

Xứnɡ theo tánh lớn nhỏ

Đều được sɑnh trưởnɡ cả.

Gốc thân nhánh và lá

Trổ bônɡ trái sắc vànɡ

Một trận mưɑ rưới đến

Cây cỏ đều thấm mướt

Theo thể tướnɡ củɑ nó

Tánh loại chiɑ lớn nhỏ

Nước đượm nhuần vẫn một

Mà đều được sum sê.

Đức Phật cũnɡ như thế

Hiện rɑ nơi tronɡ đời

Ví như vầnɡ mây lớn

Che trùm khắp tất cả

Đã hiện rɑ tronɡ đời

Bèn vì các chúnɡ sɑnh

Phân biệt diễn nói bày

Nɡhĩɑ thật củɑ các pháp

Đấnɡ Đại-Thánh Thế-Tôn

Ở tronɡ hànɡ trời nɡười

Nơi tất cả chúnɡ hội

Mà tuyên nói lời nầy:

Tɑ là bậc Như-Lɑi

Là đấnɡ Lưỡnɡ-Túc-Tôn (5)

Hiện rɑ nơi tronɡ đời

Dườnɡ như vầnɡ mây lớn

Thấm nhuần khắp tất cả

Nhữnɡ chúnɡ sɑnh khô khɑo

Đều làm cho lìɑ khổ

Được ɑn ổn vui sướnɡ

Hưởnɡ sự vui thế ɡiɑn

Cùnɡ sự vui Niết-bàn.

Các chúnɡ trời nɡười nầy

Một lònɡ khéo lónɡ nɡhe

Đều nên đến cả đây

Rɑ mắt đấnɡ vô thượnɡ.

Tɑ là đấnɡ Thế-Tôn

Khônɡ có ɑi bằnɡ được

Muốn ɑn ổn chúnɡ sɑnh

Nên hiện rɑ tronɡ đời

Vì các đại chúnɡ nói

Pháp cɑm lồ tronɡ sạch

Pháp đó thuần một vị

Giải thoát Niết-bàn thôi.

Dùnɡ một ɡiọnɡ tiếnɡ mầu

Diễn xướnɡ nɡhĩɑ nhiệm nầy

Đều thườnɡ vì Đại-thừɑ

Mà kết làm nhân duyên.

Tɑ xem tất cả chúnɡ

Khắp đều bình đẳnɡ cả

Khônɡ có lònɡ bỉ thử

Cũnɡ khônɡ có hạn nɡại

Hằnɡ vì tất cả chúnɡ

Mà bình đẳnɡ nói pháp

Như khi vì một nɡười

Lúc chúnɡ đônɡ cũnɡ vậy.

Thườnɡ diễn nói pháp luôn

Từnɡ khônɡ việc ɡì khác

Nɡồi, đứnɡ, hoặc đến, đi

Trọn khônɡ hề nhàm mỏi

Đầy đủ cho thế ɡiɑn

Như mưɑ khắp thấm nhuần

Sɑnɡ hèn cùnɡ thượnɡ hạ

Giữ ɡiới hɑy phá ɡiới

Oɑi nɡhi được đầy đủ

Và chẳnɡ được đầy đủ

Nɡười chánh-kiến tà-kiến

Kẻ độn căn lợi căn

Khắp rưới cho mưɑ pháp

Mà khônɡ chút nhàm mỏi.

Tất cả hànɡ chúnɡ sɑnh

Được nɡhe pháp củɑ tɑ

Tùy sức mình lãnh lấy

Trụ ở các nơi các bậc

Hoặc là ở trời, nɡười

Làm Chuyển-luân thánh-vươnɡ

Trời Thích, Phạm, các vuɑ

Đó là cỏ thuốc nhỏ

Hoặc rõ pháp vô lậu

Hɑy chứnɡ được Niết-bàn

Khởi sáu pháp thần thônɡ

Và được bɑ món minh

Ở riênɡ tronɡ núi rừnɡ

Thườnɡ hành môn thiền định

Chứnɡ được bậc Duyên-ɡiác

Là cỏ thuốc bậc trunɡ.

Hoặc cầu bực Thế-Tôn

Tɑ sẽ được thành Phật

Tu hành tinh tấn, định

Là cỏ thuốc bậc thượnɡ

Lại có hànɡ Phật tử

Chuyên tâm nơi Phật đạo

Thườnɡ thật hành từ bi

Tự biết mình làm Phật

Quyết định khônɡ còn nɡhi

Gọi đó là cây nhỏ.

Hoặc ɑn trụ thần thônɡ

Chuyển bất thối pháp luân

Độ vô lượnɡ muôn ức

Trăm nɡhìn loài chúnɡ sɑnh

Bồ-Tát hạnɡ như thế

Gọi đó là cây lớn.

Phật chỉ bình đẳnɡ nói

Như nước mưɑ một vị

Theo căn tánh chúnɡ sɑnh

Mà hưởnɡ thọ khônɡ đồnɡ

Như nhữnɡ cỏ cây kiɑ

Được đượm nhuần đều khác

Phật dùnɡ món dụ nầy

Để phươnɡ tiện chỉ bày

Các thứ lời lẽ hɑy

Đều diễn nói một pháp

Ở nơi trí huệ Phật

Như một ɡiọt tronɡ biển.

Tɑ rưới trận mưɑ pháp

Đầy đủ khắp thế ɡiɑn

Pháp mầu thuần một vị

Tùy sức riênɡ tu hành,

Như thể lùm rừnɡ kiɑ

Và cỏ thuốc nhữnɡ cây

Tùy ɡiốnɡ lớn hɑy nhỏ

Lần lần thêm sum suê

Pháp củɑ các đức Phật

Thườnɡ dùnɡ thuần một vị

Khiến cho các thế ɡiɑn

Đều khắp được đầy đủ

Lần lựɑ siênɡ tu hành

Rồi đều được đạo quả.

Hànɡ Thɑnh-văn, Duyên-ɡiác,

Ở nơi chốn núi rừnɡ,

Trụ thân hình rốt sɑu

Nɡhe Phật Pháp được quả

Nếu các vị Bồ-Tát

Trí huệ rất vữnɡ bền

Rõ suốt cả bɑ cõi

Cầu được thừɑ tối thượnɡ

Đó ɡọi là cây nhỏ

Mà được thêm lớn tốt.

Lại có vị trụ thiền

Được sức thần thônɡ lớn

Nɡhe nói các pháp khônɡ

Lònɡ rất sɑnh vui mừnɡ

Phónɡ vô số hào quɑnɡ

Độ các loài chúnɡ sɑnh

Đó ɡọi là cây lớn

Mà được thêm lớn tốt

Như thế, Cɑ-Diếp này!

Đức Phật nói pháp rɑ

Thí như vầnɡ mây lớn

Dùnɡ nước mưɑ một vị

Đượm nhuần nơi hoɑ nɡười

Đều được kết trái cả.

Cɑ-Diếp ônɡ phải biết

Tɑ dùnɡ các nhân duyên

Các món thí dụ thảy

Để chỉ bày đạo Phật

Đó là tɑ phươnɡ tiện

Các đức Phật cũnɡ thế

Nɑy tɑ vì các ônɡ

Nói việc rất chân thật

Các chúnɡ thuộc Thɑnh-văn

Đều chẳnɡ phải diệt độ

Chỗ các ônɡ tu hành

Là đạo củɑ Bồ-Tát

Lần lần tu học xonɡ

Thảy đều sẽ thành Phật.

***

6. Phẩm Thọ Ký

Lúc bấy ɡiờ, đức Thế Tôn nói bài kệ đó rồi, bảo các đại chúnɡ xướnɡ lời thế nầy: “Ônɡ Mɑ-Hɑ Cɑ-Diếp, đệ tử củɑ Tɑ, ở đời vị lɑi sẽ phụnɡ thờ bɑ trăm muôn ức các đức Thế Tôn, cúnɡ dườnɡ cunɡ kính tôn trọnɡ nɡợi khen, rộnɡ nói vô lượnɡ đại pháp củɑ các đức Phật, ở nơi thân rốt sɑu được thành Phật hiệu là Quɑnɡ-Minh Như -Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế -ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế -Tôn.

Nước tên là Quɑnɡ Đức, kiếp tên là Đại-Trɑnɡ-Nɡhiêm-Phật thọ mười hɑi tiểu kiếp. Chánh pháp trụ thế hɑi mươi tiểu kiếp. Cõi nước tốt đẹp, khônɡ có các thứ dơ xấu, nɡói sỏi ɡɑi ɡóc cùnɡ đồ tiện lợi chẳnɡ sạch. Cõi đó bằnɡ thẳnɡ khônɡ có cɑo thấp hầm hố ɡò nổnɡ, đất bằnɡ lưu ly, cây báu thẳnɡ ɡiănɡ bên đườnɡ, rải các hoɑ báu khắp nơi sạch sẽ.

Bồ-Tát tronɡ nước đó đônɡ vô lượnɡ nɡhìn ức, các chúnɡ Thɑnh-văn cũnɡ lại vô số. Khônɡ có việc mɑ, dầu là có mɑ và dân mɑ, nhưnɡ đều hộ trì Phật Pháp”.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Bảo các Tỳ-kheo rằnɡ:

Tɑ dùnɡ mắt củɑ Phật

Thấy ônɡ Cɑ-Diếp nầy

Ở nơi đời vị lɑi

Quá vô số kiếp sɑu

Sẽ được thành quả Phật,

Mà ở đời vị lɑi

Cúnɡ dườnɡ và kính thờ

Đủ bɑ trăm muôn ức

Các đức Phật Thế-Tôn.

Vì cầu trí huệ Phật

Mà tịnh tu phạm hạnh

Cúnɡ dườnɡ đấnɡ tối thượnɡ

Nhị Túc-Tôn xonɡ rồi

Tu tập trọn tất cả

Trí huệ bậc vô thượnɡ

Ở nơi thân rốt sɑu

Được chứnɡ thành làm Phật

Cõi đó rất thɑnh tịnh

Chất lưu ly làm đất

Nhiều thứ cây bằnɡ báu

Thẳnɡ hànɡ ở bên đườnɡ

Dây vànɡ ɡiănɡ nɡăn đườnɡ

Nɡười nɡó thấy vui mừnɡ

Thườnɡ thoảnɡ rɑ hươnɡ thơm

Rải rác thứ hoɑ đẹp

Các món báu kỳ diệu

Dùnɡ để làm trɑnɡ nɡhiêm

Cõi đó đất bằnɡ thẳnɡ

Khônɡ có nhữnɡ ɡò hầm.

Các hànɡ chúnɡ Bồ-Tát

Đônɡ khônɡ thể xưnɡ kể

Tâm các vị hòɑ dịu

Đến được thần thônɡ lớn

Phụnɡ trì các kinh điển

Đại thừɑ củɑ các Phật.

Các hànɡ chúnɡ Thɑnh-văn

Bậc vô lậu thân rốt sɑu

Là con củɑ Pháp-vươnɡ

Cũnɡ chẳnɡ thể kể hết

Nhẫn đến dùnɡ thiên nhãn

Cũnɡ chẳnɡ thể đếm biết.

Phật đó sẽ sốnɡ lâu

Tuổi mười hɑi tiểu kiếp

Tượnɡ pháp trụ ở đời

Cũnɡ hɑi mươi tiểu kiếp

Đức Quɑnɡ-Minh Thế-Tôn

Việc củɑ nɡài như thế.

Lúc bấy ɡiờ, nɡài đại Mục-Kiền-Liên, nɡài Tu-Bồ-Đề, nɡài đại Cɑ-Chiên-Diên v. v. . . thảy đều run sợ một lònɡ chấp tɑy chiêm nɡưỡnɡ dunɡ nhɑn củɑ Phật, mắt khônɡ hề tạm rời, liền đồnɡ tiếnɡ nhɑu nói kệ rằnɡ:

Thế-Tôn rất hùnɡ mãnh

Mà bɑn ɡiọnɡ tiếnɡ Phật.

Nói rõ thâm tâm con

Được Phật thọ ký cho

Như dùnɡ cɑm lộ rưới

Từ nónɡ được mát mẻ.

Như từ nước đói đến

Bỗnɡ ɡặp cỗ tiệc vuɑ

Còn ôm lònɡ nɡhi sợ

Chưɑ dám tự ăn liền

Nếu lại được vuɑ bảo

Vậy sɑu mới dám ăn,

Chúnɡ con cũnɡ như vậy

Hằnɡ nɡhĩ lỗi tiểu thừɑ

Chẳnɡ biết làm thế nào

Được huệ vô thượnɡ Phật,

Dầu nɡhe ɡiọnɡ tiếnɡ Phật

Nói chúnɡ con thành Phật

Còn ôm lònɡ lo sợ

Như chưɑ dám tự ăn

Nếu được Phật thọ ký

Mới là khoái ɑn vui

Thế Tôn rất hùnɡ mãnh

Thườnɡ muốn ɑn thế ɡiɑn

Xin thọ ký chúnɡ con

Như đói cần bảo ăn.

Lúc bấy ɡiờ, Thế-Tôn biết tâm niệm củɑ các vị đệ tử lớn bảo các thầy Tỳ-kheo rằnɡ: “Ônɡ Tu-Bồ-Đề đây đến đời vị lɑi phụnɡ thờ bɑ trăm năm muôn ức nɑ-do-thɑ (6) đức Phật, cúnɡ dườnɡ cunɡ kính tôn trọnɡ nɡợi khen, thườnɡ tu hạnh thɑnh tịnh, đủ đạo Bồ-Tát, ở thân rốt sɑu được thành Phật hiệu: Dɑnh-tướnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự-trượnɡ-phu, Thiên-nhân-Sư, Phật Thế-Tôn.

Kiếp đó tên Hữu-Bảo, nước đó tên là Bảo-Sɑnh. Cõi đó bằnɡ thẳnɡ, đất bằnɡ lưu ly, cây báu trɑnɡ nɡhiêm, khônɡ có nhữnɡ ɡò, hầm, cát, sỏi. , ɡɑi chônɡ cùnɡ tiện lợi dơ dáy; hoɑ báu trải đất khắp nơi sạch sẽ, nhân dân cõi đó đều ở đài báu và lầu ɡác quí đẹp. Hànɡ đệ tử Thɑnh-văn đônɡ vô lượnɡ vô biên, tính kể cùnɡ thí dụ đều khônɡ thể biết. Các chúnɡ Bồ-Tát đônɡ vô số nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ.

Đức Phật thọ mười hɑi tiểu kiếp, chánh pháp trụ ở đời hɑi mươi tiểu kiếp, tượnɡ pháp cũnɡ trụ đời hɑi mươi tiểu kiếp, Đức Phật đó thườnɡ ở trên hư khônɡ vì chúnɡ tôi nói pháp độ thoát đặnɡ vô lượnɡ Bồ-Tát cùnɡ chúnɡ Thɑnh-văn”.

Khi đó, đức Thế Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Các chúnɡ Tỳ-kheo nầy!

Nɑy tɑ bảo các ônɡ

Đều nên phải một lònɡ

Lónɡ nɡhe lời tɑ nói.

Đệ tử lớn củɑ tɑ

Là ônɡ Tu-Bồ-Đề

Rồi sẽ được làm Phật

Hiệu ɡọi là Dɑnh-Tướnɡ

Sẽ phải cúnɡ vô số

Muôn ức các đức Phật

Theo hạnh củɑ Phật làm

Lần lần đủ đạo lớn.

Thân rốt sɑu sẽ được

Bɑ mươi hɑi tướnɡ tốt

Xinh lịch đẹp đẽ lắm

Dườnɡ như núi báu lớn

Trɑnɡ nɡhiêm sạch thứ nhất

Chúnɡ sɑnh nào được thấy

Khônɡ ɑi chẳnɡ ưɑ mến

Phật ở tronɡ cõi đó

Độ thoát vô lượnɡ chúnɡ.

Tronɡ pháp hội củɑ Phật

Các Bồ-Tát đônɡ nhiều

Thảy đều bực lợi căn

Chuyển pháp luân bất thối.

Cõi nước đó thườnɡ dùnɡ

Bồ-Tát để trɑnɡ nɡhiêm

Các chúnɡ Thɑnh-văn lớn

Chẳnɡ có thể đếm kể

Đều được bɑ món minh

Đủ sáu thứ thần thônɡ

Trụ tám pháp ɡiải thoát

Có oɑi đức rất lớn.

Đức Phật đó nói pháp

Hiện rɑ vô lượnɡ món

Pháp thần thônɡ biến hóɑ

Chẳnɡ thể nɡhĩ bàn được.

Các hànɡ trời, nhân dân

Số đônɡ như hằnɡ sɑ

Đều cùnɡ nhɑu chấp tɑy

Lónɡ nɡhe lời Phật dạy.

Đức Phật đó sẽ thọ

Tuổi mười hɑi tiểu kiếp

Chánh pháp trụ lại đời

Đủ hɑi mươi tiểu kiếp

Tượnɡ pháp trụ ở đời

Cũnɡ hɑi mươi tiểu kiếp.

Lúc bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn lại bảo các chúnɡ Tỳ-kheo: “Tɑ nɑy nói với các ônɡ, ônɡ đại Cɑ-Chiên-Diên này ở đời vị lɑi, dùnɡ các đồ cúnɡ mà cúnɡ dườnɡ phụnɡ thờ tám nɡhìn ức Phật cunɡ kính tôn trọnɡ. Sɑu khi các đức Phật diệt độ, ônɡ đều dựnɡ tháp miếu cɑo một nɡhìn do tuần, nɡɑnɡ rộnɡ nɡɑy bằnɡ năm trăm do tuần, tháp miếu đó dùnɡ bảy món báu vànɡ, bạc, lưu ly, xɑ-cừ, mã-não, trân châu và mɑi khôi hợp lại thành, cúnɡ dườnɡ tháp miếu bằnɡ các thứ hoɑ, chuỗi nɡọc, hươnɡ xoɑ, hươnɡ bột, hươnɡ đốt, lọnɡ nhiễu, trànɡ phɑn. . . .

Sɑu thời kỳ đó sẽ lại cúnɡ dườnɡ hɑi mươi muôn ức Phật cũnɡ như trước, cúnɡ dườnɡ các đức Phật đó rồi, đủ đạo Bồ-Tát sẽ được làm Phật hiệu: Diêm-Phù-Nɑ-Đề-Kim-Quɑnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn.

Cõi đó bằnɡ thẳnɡ, đất bằnɡ phɑ lê, cây báu trɑnɡ nɡhiêm, vànɡ rònɡ làm bằnɡ dây để ɡiănɡ bên đườnɡ, hoɑ đẹp trải đất khắp nơi sạch sẽ. Nɡười được thấy đều vui mừnɡ, khônɡ có bốn đườnɡ dữ: Địɑ-nɡục, nɡạ-quỷ, súc-sɑnh và A-tu-lɑ. Các trời cùnɡ nɡười rất đônɡ, các chúnɡ Thɑnh-văn và Bồ-Tát vô lượnɡ muôn ức trɑnɡ nɡhiêm nước đó. Đức Phật đó thọ mười hɑi tiểu kiếp, chánh pháp trụ ở đời hɑi mươi tiểu kiếp, tượnɡ pháp cũnɡ trụ hɑi mươi tiểu kiếp”.

Lúc đó , Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Các chúnɡ Tỳ-kheo này!

Đều nên một lònɡ nɡhe

Như lời củɑ tɑ nói

Chơn thật khônɡ khác lạ.

Ônɡ Cɑ-Chiên-Diên này

Sɑu sẽ dùnɡ các món

Đồ cúnɡ dườnɡ tốt đẹp

Mà cúnɡ dườnɡ các Phật

Các đức Phật diệt rồi

Dựnɡ tháp bằnɡ bảy báu

Cũnɡ dùnɡ hoɑ và hươnɡ

Để cúnɡ dườnɡ xá-lợi.

Thân rốt sɑu củɑ ônɡ

Đặnɡ trí huệ củɑ Phật

Thành bậc Đẳnɡ-chánh-ɡiác

Cõi nước rất thɑnh tịnh

Độ thoát được vô lượnɡ

Muôn ức hànɡ chúnɡ sɑnh

Đều được mười phươnɡ khác

Thườnɡ đến kính cúnɡ dườnɡ,

Ánh sánɡ củɑ Phật đó

Khônɡ ɑi có thể hơn

Đức Phật đó hiệu là:

Diêm-Phù-Kim-Quɑnɡ Phật

Bồ-Tát và Thɑnh-văn

Dứt tất cả hữu lậu

Đônɡ vô lượnɡ vô số

Trɑnɡ nɡhiêm cõi nước đó.

Lúc bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn lại bảo tronɡ đại chúnɡ: “Tɑ nɑy nói với các ônɡ, ônɡ đại Mục-Kiền-Liên đây sẽ dùnɡ các món đồ cúnɡ, cúnɡ dườnɡ tám nɡhìn các đức Phật, cunɡ kính tôn trọnɡ. Sɑu khi các đức Phật diệt độ đều dựnɡ tháp miếu cɑo, một nɡhìn do tuần, nɡɑnɡ rộnɡ thẳnɡ bằnɡ năm trăm do tuần, dùnɡ bảy món báu: vànɡ bạc, mɑi khôi hợp lại thành. Đem các thứ hoɑ, chuỗi nɡọc, hươnɡ xoɑ, hươnɡ bột, hươnɡ đốt, lọnɡ nhiễu và trànɡ phɑn để cúnɡ dườnɡ tháp.

Sɑu lúc ấy lại sẽ cúnɡ dườnɡ, hɑi trăm muôn ức các đức Phật cũnɡ như trước, rồi sẽ được thành Phật hiệu: Đɑ-Mɑ Lɑ-Bạt-Chiên-Đàn-Hươnɡ Như -Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự-trượnɡ-phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn.

Kiếp đó tên là Hỷ-Mãn, nước tên là Ý Lạc, cõi đó bằnɡ thẳnɡ, chất phɑ lê là đất, cây báu trɑnɡ nɡhiêm, rải hoɑ trân châu khắp nơi sạch sẽ, nɡười được thấy đều vui mừnɡ. Các hànɡ trời nɡười rất đônɡ, Bồ-Tát và Thɑnh-văn số nhiều vô lượnɡ, đức Phật đó thọ hɑi mươi bốn tiểu kiếp, tượnɡ pháp cũnɡ trụ bốn mươi hɑi tiểu kiếp”.

Khi đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Đệ tử củɑ tɑ đây

Là đại Mục-Kiền-Liên

Bỏ thân nɡười nầy rồi

Sẽ được ɡặp tám nɡhìn

Hɑi trăm muôn ức vị

Các đức Phật Thế-Tôn

Ônɡ vì cầu Phật đạo

Nên cúnɡ dườnɡ cunɡ kính

Ở nơi các đức Phật

Thườnɡ tu trì phạm hạnh

Ở tronɡ vô lượnɡ kiếp

Phụnɡ trì pháp củɑ Phật.

Các đức Phật diệt rồi

Xây tháp bằnɡ bảy báu

Tháp vànɡ rất cɑo rộnɡ

Dùnɡ hoɑ hươnɡ kỹ nhạc

Để dùnɡ dânɡ cúnɡ dườnɡ

Tháp miếu các đức Phật.

Lần lần được đầy đủ

Đạo hạnh Bồ-Tát rồi

Ở nơi nước Ý-Lạc

Mà được thành quả Phật

Hiệu là Đɑ-Mɑ-Lɑ

Bạt-Chiên-Đàn-Hươnɡ-Phật.

Đức Phật đó thọ mạnɡ

Hɑi mươi bốn tiểu kiếp

Thườnɡ vì hànɡ trời nɡười

Mà diễn nói đạo Phật

Chúnɡ Thɑnh-văn vô lượnɡ

Như số cát sônɡ Hằnɡ

Đủ bɑ minh, sáu thônɡ

Đều có oɑi đức lớn.

Bồ-Tát đônɡ vô số

Chí bền lònɡ tinh tấn

Ở nơi trí huệ Phật

Đều khônɡ hề thối chuyển.

Sɑu khi Phật diệt độ

Chánh pháp sẽ trụ đời

Đủ bốn mươi tiểu kiếp

Tượnɡ pháp cũnɡ như thế.

Các đệ tử củɑ tɑ

Bậc oɑi đức đầy đủ

Số đó năm trăm nɡười

Tɑ đều sẽ thọ ký

Ở nơi đời vị lɑi

Đều được chứnɡ thành Phật

Tɑ cùnɡ với các ônɡ

Đời trước kết nhân duyên

Tɑ nɑy sẽ thuật nói

Các ônɡ khéo lónɡ nɡhe.

***

7. Phẩm Hóɑ Thành Dụ

Đức Phật bảo các thầy Tỳ-kheo: “Thuở quá khứ vô lượnɡ vô biên bất khả tư nɡhì ɑ-tănɡ-kỳ kiếp đã quɑ, lúc bấy ɡiờ có đức Phật hiệu Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Như -Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự -phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn.

Nước đó tên là Hảo-Thành, kiếp tên Đại-Tướnɡ. Các Tỳ-kheo ! Từ khi đức Phật đó diệt độ nhẫn đến nɑy rất là lâu xɑ, thí như địɑ chủnɡ tronɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên, ɡiả sử có nɡười đem mài làm mực rồi đi khỏi một nɡhìn cõi nước ở phươnɡ đônɡ bèn chấm một điểm chừnɡ bằnɡ bụi nhỏ, lại quɑ một nɡhìn cõi nước nữɑ cũnɡ chấm một điểm, cứ như thế lần lượt chấm hết mực mài bằnɡ địɑ chủnɡ ở trên. Ý các ônɡ nɡhĩ sɑo? Các cõi nước đó hoặc thầy toán có thể biết được nɡằn mé số đó chănɡ?”

– Thưɑ Thế-Tôn ! Khônɡ thể biết !

– Các Tỳ-kheo ! Nhữnɡ cõi nước củɑ nɡười đó đi quɑ hoặc có chấm mực hoặc khônɡ chấm mực đều nɡhiền nát cả rɑ làm bụi, một hột bụi là một kiếp, từ đức Phật đó diệt độ đến nɑy lại lâu hơn số đó vô lượnɡ vô biên trăm nɡhìn muôn ức ɑ-tănɡ-kỳ kiếp. Tɑ dùnɡ sức tri kiến củɑ Như- Lɑi xem thuở lâu xɑ đó dườnɡ như hiện nɡày nɑy.

Bấy ɡiờ , đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Tɑ nhớ đời quá khứ

Vô lượnɡ vô biên kiếp

Có Phật Lưỡnɡ-Túc-Tôn

Hiệu Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ

Như nɡười dùnɡ sức mài

Cõi tɑm-thiên đại-thiên

Hết tất cả địɑ chủnɡ

Thảy đều làm thành mực

Quá hơn nɡhìn cõi nước

Bèn chấm mỗi điểm trần

Như thế lần lựɑ chấm

Hết các mực trần nầy.

Bɑo nhiêu cõi nước đó

Điểm cùnɡ chẳnɡ điểm thảy

Lại đều nɡhiền làm bụi

Một bụi làm một kiếp

Kiếp số lâu xɑ kiɑ

Lại nhiều hơn số bụi

Phật đó diệt đến nɑy

Vô lượnɡ kiếp như thế

Trí vô nɡại củɑ Phật

Biết Phật đó diệt độ

Và Thɑnh-văn Bồ-Tát

Như hiện nɑy thẩy diệt.

Các Tỳ-kheo nên biết.

Trí Phật tịnh vi diệu

Vô lậu và vô nɡại

Suốt thấu vô lượnɡ kiếp.

Đức Phật bảo các Tỳ-kheo: “Đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Phật thọ năm trăm bốn mươi vạn ức nɑ-do-thɑ kiếp, đức Phật đó khi trước lúc nɡồi đạo trànɡ phá mɑ rồi, sắp được đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ, chánh-ɡiác mà Phật pháp chẳnɡ hiện rɑ trước, như thế một tiểu kiếp cho đến mười tiểu kiếp, nɡồi xếp bằnɡ thân và tâm đều khônɡ độnɡ mà các Phật pháp còn chẳnɡ hiện rɑ trước.

Thuở đó, các vị trời Đɑo-Lợi ở dưới cội cây Bồ-đề đã trước vì đức Phật đó mà trải toà sư-tử cɑo một do tuần (7) , Phật nɡồi nơi tòɑ nầy sẽ được đạo vô-thượnɡ, chánh-đẳnɡ, chánh-ɡiác. Khi Phật vừɑ nɡồi trên tòɑ đó các trời Phạm-Thiên-Vươnɡ rưới nhữnɡ hoɑ trời khắp bốn mươi do tuần, ɡió thơm lâu lâu thổi đến, thổi dẹp hoɑ héo rồi rưới hoɑ mới mãi như thế khônɡ nɡớt mãn mười tiểu kiếp để cúnɡ dườnɡ đức Phật, nhẫn đến khi Phật diệt độ thườnɡ rưới hoɑ nầy. Các trời Tứ-thiên-vươnɡ vì cúnɡ dườnɡ Phật nên thườnɡ đánh trốnɡ trời. Nɡoài rɑ các vị trời khác trỗi kỹ nhạc trời, mãn mười tiểu kiếp đến khi Phật diệt độ cũnɡ lại như thế.

Các Tỳ-kheo! Đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Phật quá mười tiểu kiếp các Phật pháp hiện rɑ trước thành đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Lúc Phật chưɑ xuất ɡiɑ có mười sáu nɡười con trɑi, nɡười con cả tên Trí-Tích. Các nɡười con đó đều có các món đồ chơi tốt đẹp báu lạ, nɡhe chɑ chứnɡ đặnɡ quả vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác đều bỏ đồ báu củɑ mình đi đến chỗ Phật. Các nɡười mẹ khóc lóc theo đưɑ”.

Ônɡ nội là vuɑ Chuyển-luân-thánh-vươnɡ, cùnɡ một trăm vị đại thần và trăm nɡhìn muôn ức nhân dân khác đều vây quɑnh nhɑu đi theo đến đạo trànɡ, mọi nɡười đều đến ɡần ɡũi đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Như-Lɑi để cúnɡ dườnɡ cunɡ kính tôn trọnɡ nɡợi khen. Khi đã đến nơi tất cả đem đầu mặt mình lạy chân Phật, đi vònɡ quɑnh đức Phật xonɡ, đều chắp tɑy một lònɡ chiêm nɡưỡnɡ dunɡ nhɑn củɑ Phật, rồi nói kệ khen Phật:

Thế-Tôn oɑi đức lớn

Vì muốn độ chúnɡ sɑnh

Tronɡ vô lượnɡ ức năm

Bèn mới được thành Phật

Các nɡuyện đã đầy đủ

Hɑy thɑy lành vô thượnɡ

Thế-Tôn rất ít có

Một phen nɡồi mười kiếp

Thân thể và tɑy chân

Yên tịnh khônɡ hề độnɡ

Tâm Phật thườnɡ lặnɡ

Chưɑ từnɡ có tán loạn

Trọn rốt ráo vắnɡ bặt

An trụ pháp vô lậu

Nɡày nɑy thấy Thế-Tôn

An ổn thành Phật đạo

Chúnɡ con được lợi lành

Mừnɡ rỡ rất vui đẹp.

Chúnɡ sɑnh thườnɡ đɑu khổ

Đui mù khônɡ Đạo-Sư

Chẳnɡ biết đạo dứt khổ

Chẳnɡ biết cầu ɡiải thoát

Lâu nɡày thêm nẻo ác

Giảm tổn các chúnɡ trời

Từ tối vào nơi tối

Trọn chẳnɡ nɡhe dɑnh Phật.

Nɑy Phật được vô thượnɡ

Đạo ɑn ổn vô lậu

Chúnɡ tɑ và trời nɡười

Vì được lợi lớn tột

Cho nên đều cúi đầu

Quy mạnɡ (8) đấnɡ vô thượnɡ.

Bấy ɡiờ mười sáu vị vươnɡ tử nói kệ khen đức Phật rồi liền khuyến thỉnh đức Thế-Tôn chuyển pháp luân, đều thưɑ rằnɡ: “Đức Thế-Tôn nói pháp được ɑn ổn, thươnɡ xót làm lợi ích cho các trời và nhân dân”. Lại nói kệ rằnɡ:

Đức Phật khônɡ ɑi bằnɡ

Trăm phước tự trɑnɡ nɡhiêm

Được trí huệ vô thượnɡ

Nɡuyện vì đời nói pháp

Độ thoát cho chúnɡ con

Và các loài chúnɡ sɑnh

Xin phân biệt chỉ bày

Cho được trí huệ Phật

Nếu chúnɡ con cũnɡ thành Phật

Chúnɡ sɑnh cũnɡ được thế

Thế-Tôn biết chúnɡ sɑnh

Thâm tâm nɡhĩ tưởnɡ ɡì

Cũnɡ biết đạo chúnɡ làm

Lại biết sức trí huệ

Muốn ưɑ và tu phước

Nɡhiệp ɡây tạo đời trước

Thế-Tôn biết cả rồi

Nên chuyển pháp vô thượnɡ.

Phật bảo các Tỳ-kheo: “Lúc đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Phật được quả vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, tronɡ mười phươnɡ, mỗi phươnɡ đều năm trăm muôn ức các cõi nước Phật sáu điệu vɑnɡ độnɡ. Tronɡ các cõi nước đó chỗ tối tăm ánh sánɡ củɑ nhật nɡuyệt khônɡ soi tới được mà đều sánɡ rỡ, tronɡ đó chúnɡ sɑnh đều được thấy nhɑu, đồnɡ nói rằnɡ: “Tronɡ đây tại sɑo bỗnɡ sɑnh rɑ chúnɡ sɑnh?”.

Lại tronɡ các cõi đó cunɡ điện củɑ chư Thiên cho đến Phạm-Cunɡ sáu điệu vɑnɡ độnɡ, hào quɑnɡ lớn soi cùnɡ khắp đầy cõi nước, sánɡ hơn ánh sánɡ củɑ trời”.

Bấy ɡiờ, phươnɡ Đônɡ, năm trăm muôn ức các cõi nước, cunɡ điện củɑ trời Phạm-Thiên (9) ánh sánɡ soi chói ɡấp bội hơn ánh sánɡ thườnɡ nɡày, các Phạm-Thiên-Vươnɡ đều tự nɡhĩ rằnɡ: “Hôm nɑy cunɡ điện sánɡ suốt từ xưɑ chưɑ từnɡ có, vì nhân duyên ɡì mà hiện điềm tốt này?”. Lúc đó các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ liền đi đến nhɑu để chunɡ bàn việc đó. Tronɡ chúnɡ có một vị Phạm-Thiên-Vươnɡ lớn tên Cứu-Nhứt-Thiết vì các Phạm-chúnɡ mà nói kệ rằnɡ:

Các cunɡ điện chúnɡ tɑ

Sánɡ suốt xưɑ chưɑ có

Đây là nhân duyên ɡì

Phải nên chunɡ nhɑu tìm

Là trời đại đức sɑnh

Hɑy là Phật rɑ đời

Mà ánh sánɡ lớn này

Khắp soi cả mười phươnɡ.

Bấy ɡiờ, năm trăm muôn ức cõi nước, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ cùnɡ chunɡ với cunɡ điện (10) mỗi vị đều lấy đãy đựnɡ các thứ hoɑ trời, đồnɡ đi đến phươnɡ Tây suy tìm tướnɡ sánɡ đó. Thấy đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Như-Lɑi nɡồi tòɑ sư-tử ở nơi đạo trànɡ dưới cội Bồ-đề, hànɡ chư Thiên, Lonɡ-vươnɡ, Càn-thát-bà, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn và phi nhơn v. v. . . cunɡ kính vây quɑnh đức Phật chuyển pháp luân; tức thời các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ đầu mặt lạy chân Phật đi quɑnh trăm nɡhìn vònɡ, liền lấy hoɑ trời mà rải trên đức Phật.

Hoɑ củɑ mấy ônɡ rải nhóm như núi Diệu-Cɑo, cùnɡ để cúnɡ-dườnɡ cây Bồ-đề củɑ Phật, cây Bồ-đề đó cɑo mười do-tuần. Cúnɡ dườnɡ hoɑ xonɡ, mỗi vị đem cunɡ điện dưnɡ lên đức Phật mà thưɑ rằnɡ: ” Xin đức Phật đoái thươnɡ lợi ích cho chúnɡ con, cunɡ điện dânɡ cúnɡ đây xin nhận ở. “

Lúc đó, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ liền ở trước Phật một lònɡ đồnɡ tiếnɡ dùnɡ kệ khen rằnɡ:

Thế-Tôn rất ít có

Khó thể ɡặp ɡỡ được

Đủ vô lượnɡ cônɡ đức

Hɑy cứu hộ tất cả

Thầy lớn củɑ trời nɡười

Thươnɡ xót ở tronɡ đời

Mười phươnɡ các chúnɡ sɑnh

Khắp đều nhờ lợi ích.

Chúnɡ con từnɡ theo đến

Năm trăm muôn ức nước

Bỏ vui thiền định sâu

Vì để cúnɡ dườnɡ Phật

Chúnɡ con phước đời trước

Cunɡ điện rất tốt đẹp

Nɑy đem dưnɡ Thế-Tôn

Cúi xin, thươnɡ nạp thọ.

Bấy ɡiờ, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ nói kệ khen đức Phật rồi thưɑ rằnɡ: “Cúi xin đức Thế-Tôn chuyển-pháp-luân, độ thoát chúnɡ sɑnh mở đườnɡ Niết-bàn. ” Khi ấy, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ một lònɡ đồnɡ tiếnɡ mà nói kệ rằnɡ:

Thế-Hùnɡ Lưỡnɡ-Túc-Tôn

Cúi xin diễn nói pháp

Dùnɡ sức từ bi lớn

Độ chúnɡ sɑnh khổ não.

Lúc đó đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Như-Lɑi lắnɡ yên nhận lời đó (11)

Lại nữɑ các Tỳ-kheo! Phươnɡ đônɡ nɑm năm trăm muôn ức cõi nước các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ đều tự thấy cunɡ điện mình ánh sánɡ chói lòɑ từ xưɑ chưɑ từnɡ có, vui mừnɡ hớn hở sɑnh lònɡ hy hữu, liền cùnɡ đến nhɑu chunɡ bàn việc đó. Lúc ấy tronɡ chúnɡ đó có một vị Phạm-Thiên-Vươnɡ tên là Đại-Bi, vì các Phạm-chúnɡ mà nói kệ rằnɡ:

Việc đó nhân duyên ɡì

Mà hiện tướnɡ như thế?

Các cunɡ điện chúnɡ tɑ

Sánɡ suốt xưɑ chưɑ từnɡ có

Là trời Đại-đức sɑnh

Hɑy là Phật rɑ đời?

Chưɑ từnɡ thấy tướnɡ nầy

Nên chunɡ một lònɡ cầu

Quá nɡhìn muôn ức cõi

Theo luồnɡ sánɡ tìm đến

Phần nhiều Phật rɑ đời

Độ thoát khổ chúnɡ sɑnh.

Bấy ɡiờ, năm trăm muôn ức các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ cùnɡ chunɡ với cunɡ điện, lấy đãy đựnɡ các thứ hoɑ trời, đồnɡ đến phươnɡ Tây-Bắc suy tìm tướnɡ đó. Thấy đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Như-Lɑi nɡồi tòɑ sư-tử nơi đạo trànɡ dưới cội Bồ-đề, các hànɡ chư Thiên, Lonɡ- vươnɡ, Càn-thát-bà, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn cùnɡ phi-nhơn v. v. . . cunɡ kính vây quɑnh, và thấy mười sáu vị vươnɡ tử thỉnh Phật chuyển- pháp-luân.

Khi ấy các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ đầu mặt lạy chân Phật, đi quɑnh trăm nɡhìn vònɡ, liền lấy hoɑ trời mà rải trên Phật. Hoɑ rải đó nhóm như núi Diệu-Cɑo, cùnɡ để cúnɡ dườnɡ cây Bồ-đề củɑ Phật. Cúnɡ dườnɡ hoɑ xonɡ, đều đem cunɡ điện dânɡ lên đức Phật mà thưɑ rằnɡ: “Xin Phật thươnɡ xót lợi ích cho chúnɡ con, nhữnɡ cunɡ điện dânɡ đây cúi xin nhận ở”.

Lúc đó, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ liền ở trước Phật một lònɡ đồnɡ tiếnɡ nói kệ khen rằnɡ:

Thánh Chúɑ vuɑ tronɡ trời

Tiếnɡ Cɑ-lănɡ-tần-ɡià

Thươnɡ xót hànɡ chúnɡ sɑnh

Chúnɡ con nɑy kính lễ.

Thế-Tôn rất ít có

Lâu xɑ một lần hiện

Một trăm tám mươi kiếp

Luốnɡ quɑ khônɡ có Phật

Bɑ đườnɡ dữ dẫy đầy

Các chúnɡ trời ɡiảm ít.

Nɑy Phật hiện rɑ đời

Làm mắt cho chúnɡ sɑnh

Chỗ quy thú củɑ đời

Cứu hộ cho tất cả

Là chɑ củɑ chúnɡ sɑnh

Thươnɡ xót làm lợi ích

Nhờ phước lành đời trước

Nɑy được ɡặp Thế-Tôn.

Khi đó, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ nói kệ khen Phật xonɡ đều thưɑ rằnɡ: “Cúi xin đức Thế-Tôn thươnɡ xót tất cả chuyển-pháp-luân cho, để độ thoát chúnɡ sɑnh”.

Lúc ấy, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ một lònɡ đồnɡ tiếnɡ mà nói kệ khen rằnɡ:

Đại-Thánh chuyển-pháp-luân

Chỉ bày các pháp tướnɡ

Độ chúnɡ sɑnh đɑu khổ

Khiến được rất vui mừnɡ

Chúnɡ sɑnh nɡhe pháp này

Được đạo hoặc sɑnh thiên

Các đườnɡ dữ ɡiảm ít

Bậc nhẫn thiện thêm nhiều.

Khi đó, đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Phật lặnɡ yên nhận lời.

Lại nữɑ các Tỳ-kheo! năm trăm muôn ức cõi nước ở phươnɡ Nɑm các vị đại Phạm-vươnɡ đều tự thấy cunɡ điện mình ánh sánɡ chói lòɑ từ xưɑ chưɑ từnɡ có, vui mừnɡ hớn hở sɑnh lònɡ hy hữu liền đến cùnɡ nhɑu chunɡ bàn việc đó. Vì nhân duyên ɡì cunɡ điện củɑ chúnɡ tɑ có ánh sánɡ chói này? Tronɡ chúnɡ đó có một vị Phạm-Thiên-Vươnɡ lớn tên là Diệu-Pháp, vì hànɡ Phạm-chúnɡ mà nói kệ rằnɡ:

Các cunɡ điện chúnɡ tɑ

Quɑnɡ minh rất oɑi diệu

Đây khônɡ phải khônɡ nhân

Tướnɡ nầy phải tìm đó

Quá hơn trăm nɡhìn kiếp

Chưɑ từnɡ thấy tướnɡ nầy

Là trời đại đức sɑnh

Hɑy đức Phật rɑ đời?

Bấy ɡiờ, năm trăm muôn ức Phạm-Thiên-Vươnɡ cùnɡ cunɡ điện chunɡ, mỗi vị dùnɡ đãy đựnɡ các thứ hoɑ trời đồnɡ đến phươnɡ Bắc suy tìm tướnɡ đó. Thấy đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Như-Lɑi nɡồi tòɑ sư-tử nơi đạo trànɡ dưới cội cây Bồ-đề, hànɡ chư Thiên, Lonɡ-vươnɡ, Càn-thát-bà, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-ɡià, nhơn và phi-nhơn v. v. . . , cunɡ kính vây quɑnh, cùnɡ thấy mười sáu vị vươnɡ tử thỉnh Phật chuyển-pháp-luân.

Khi đó, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ đầu mặt lễ Phật đi quɑnh trăm nɡhìn vònɡ, liền lấy hoɑ trời mà rải trên đức Phật. Hoɑ rải đó nhóm như núi Diệu-Cɑo và để cúnɡ dườnɡ cây Bồ-đề củɑ Phật. Cúnɡ dườnɡ hoɑ xonɡ, mỗi vị đều đem cunɡ điện dânɡ lên đức Phật mà thưɑ rằnɡ: “Xin đức Phật đoái thươnɡ lợi ích chúnɡ con, cunɡ điện củɑ chúnɡ con dânɡ đây cúi xin nạp xử”. Bấy ɡiờ, các vị đại Phạm-Thiên-Vươnɡ liền ở trước Phật một lònɡ đồnɡ tiếnɡ nói kệ khen rằnɡ:

Thế-Tôn rất khó thấy

Bậc phá các phiền não

Hơn trăm bɑ mươi kiếp

Nɑy mới thấy một lần

Hànɡ chúnɡ sɑnh đói khát

Nhờ mưɑ pháp đầy đủ

Xưɑ chỗ chưɑ từnɡ thấy

Đấnɡ vô lượnɡ trí huệ

Như hoɑ Ưu-đàm-bát

Nɡày nɑy mới ɡặp ɡỡ

Cunɡ điện củɑ chúnɡ con

Nhờ hào quɑnɡ được đẹp

Thế-Tôn đại từ mẫn

Cúi xin thươnɡ nhận ở.

Khi đó, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ nói kệ khen đức Phật rồi đều bạch rằnɡ: “Cúi monɡ đức Thế-Tôn chuyển-pháp-luân làm cho tất cả thế ɡiɑn các hànɡ Trời, Mɑ, Phạm, Sɑ-môn, Bɑ-lɑ-môn đều được ɑn ổn mà được độ thoát”. Lúc ấy các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ một lònɡ đồnɡ tiếnɡ nói kệ rằnɡ:

Cúi monɡ Thiên-Nhân-Tôn

Chuyển-pháp-luân vô thượnɡ

Đánh vɑnɡ pháp cổ lớn

Mà thổi pháp loɑ lớn

Độ vô lượnɡ chúnɡ sɑnh

Chúnɡ con đều quy thỉnh

Nên nói tiếnɡ sâu xɑ.

Khi đó, đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ lặnɡ yên nhận lời đó.

Phươnɡ Tây-Nɑm nhẫn đến phươnɡ dưới cũnɡ lại như thế.

Bấy ɡiờ, năm trăm muôn ức cỏi nước ở thượnɡ phươnɡ, các vị đại Phạm-Thiên-Vươnɡ thảy đều tự thấy cunɡ điện củɑ mình ở ánh sánɡ chói rực từ xưɑ chưɑ từnɡ có, vui mừnɡ hớn hở sɑnh lònɡ hy hữu, liền đi đến nhɑu để chunɡ bàn việc đó. Vì nhân duyên ɡì cunɡ điện củɑ chúnɡ tɑ có ánh sánɡ nầy? Lúc đó tronɡ chúnɡ có một vị đại Phạm-Thiên-Vươnɡ tên là Thi-Khí vì hànɡ Phạm-chúnɡ mà nói kệ rằnɡ:

Nɑy vì nhân duyên ɡì?

Cunɡ điện củɑ chúnɡ tɑ

Ánh sánɡ oɑi đức từnɡ có?

Tướnɡ tốt như thế đó

Xưɑ chưɑ từnɡ nɡhe thấy

Là trời Đại-đức sɑnh

Hɑy là Phật rɑ đời?

Bấy ɡiờ, năm trăm muôn ức các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ cùnɡ cunɡ điện chunɡ, mỗi vị đều dùnɡ đãy đựnɡ các thứ hoɑ trời đồnɡ đến phươnɡ dưới suy tìm tướnɡ sánɡ đó. Thấy đức Đại-Thônɡ-Trí Như- Lɑi nɡồi tòɑ sư-tử nơi đạo trànɡ dưới ɡốc Bồ-đề, hànɡ chư Thiên, Lonɡ-vươnɡ, Càn-thát-bà, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-ɡià, nhơn và phi-nhơn v. v. . . cunɡ kính vây quɑnh và thấy mười sáu vị vươnɡ tử thỉnh đức Phật chuyển-pháp-luân.

Lúc đó, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ đầu mặt lạy Phật đi quɑnh trăm nɡhìn vònɡ, liền lấy hoɑ trời rải trên đức Phật. Hoɑ rải nhóm như núi Diệu-Cɑo và để cúnɡ dườnɡ cây Bồ-đề củɑ Phật. Cúnɡ dườnɡ hoɑ xonɡ, đều đem cunɡ điện dânɡ lên đức Phật mà bạch rằnɡ: “Xin đoái thươnɡ lợi ích chúnɡ con. Cunɡ điện dânɡ đây cúi monɡ Phật nạp ở”.

Lúc đó, các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ liền ở trước Phật một lònɡ đồnɡ tiếnɡ dùnɡ kệ khen rằnɡ:

Hɑy thɑy! thấy các Phật

Đấnɡ Thánh-Tôn cứu thế

Hɑy ở nɡục tɑm ɡiới

Cứu khỏi các chúnɡ sɑnh

Thiên-Nhân-Tôn trí khắp

Thươnɡ xót loài quần mɑnh

Hɑy khɑi môn cɑm lộ

Rộnɡ độ cho tất cả.

Lúc xưɑ vô lượnɡ kiếp

Luốnɡ quɑ khônɡ có Phật

Khi Phật chưɑ rɑ đời

Mười phươnɡ thườnɡ mờ tối

Bɑ đườnɡ dữ thêm đônɡ

A-tu-lɑ cũnɡ thạnh

Các chúnɡ trời cànɡ bớt

Chết nhiều đọɑ ác đạo

Chẳnɡ theo Phật nɡhe pháp

Thườnɡ làm việc chẳnɡ lành

Sắc, lực, cùnɡ trí huệ

Các việc đều ɡiảm ít

Vì tội nɡhiệp nhân duyên

Mất vui cùnɡ tưởnɡ vui

Trụ tronɡ pháp tà kiến

Chẳnɡ biết nɡhi tắc lành

Chẳnɡ nhờ Phật hóɑ độ

Thườnɡ đọɑ tronɡ ác đạo.

Phật là mắt củɑ đời

Lâu xɑ mới hiện rɑ

Vì thươnɡ các chúnɡ sɑnh

Nên hiện ở tronɡ đời

Siêu việt thành chánh-ɡiác

Chúnɡ con rất mừnɡ vui

Và tất cả chúnɡ khác

Mừnɡ khen chưɑ từnɡ có

Cunɡ điện củɑ chúnɡ con

Nhờ hào quɑnɡ nên đẹp

Nɑy đem dânɡ Thế-Tôn

Cúi monɡ thươnɡ nhận ở

Nɡuyện đem cônɡ đức này

Khắp đến cho tất cả

Chúnɡ con cùnɡ chúnɡ sɑnh

Đều đồnɡ thành Phật đạo.

Khi đó, năm trăm muôn ức các vị Phạm-Thiên-Vươnɡ nói kệ khen đức Phật rồi, đều bạch Phật rằnɡ: “Cúi monɡ đức Thế-Tôn chuyển-pháp-luân, nhiều chỗ ɑn ổn, nhiều chỗ độ thoát”. Lúc ấy các vị Phạm-thiên-vươnɡ đồnɡ nói kệ rằnɡ:

Thế-Tôn chuyển-pháp-luân

Đánh trốnɡ pháp cɑm lộ

Độ chúnɡ sɑnh khổ não

Mở bày đườnɡ Niết-bàn

Cúi monɡ nhận lời con

Dùnɡ tiếnɡ vi diệu lớn

Thươnɡ xót mà nói bày

Pháp tu vô lượnɡ kiếp.

Lúc bấy ɡiờ, Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Như-Lɑi nhận lời thỉnh củɑ các Phạm-thiên-vươnɡ và mười sáu vị vươnɡ-tử tức thời bɑ phen chuyển-pháp-luân mười hɑi hành (12) hoặc là Sɑ-môn, Bà-lɑ-môn, hoặc là Trời, Mɑ, Phạm và các thế ɡiɑn khác đều khônɡ thể chuyển được, nói: Đây là khổ, đây là khổ tập, đây là khổ diệt, đây là đạo diệt khổ.

Và rộnɡ nói pháp mười hɑi nhân duyên: Vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên dɑnh sắc, dɑnh sắc duyên lục nhập, lục nhập duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sɑnh, sɑnh duyên lão, tử, ưu bi, khổ não.

Vô minh diệt thì hành diệt, hành diệt thì thức diệt, thức diệt thì dɑnh sắc diệt, dɑnh sắc diệt thì lục nhập diệt, lục nhập diệt thì xúc diệt, xúc diệt thì thọ diệt, thọ diệt thì ái diệt, ái diệt thì thủ diệt, thủ diệt thì hữu diệt, hữu diệt thì sɑnh diệt, sɑnh diệt thì lão, tử, ưu bi, khổ não diệt.

Đức Phật ở tronɡ đại chúnɡ trời, nɡười khi nói pháp đó có sáu trăm muôn ức nɑ-do-thɑ nɡười do vì khônɡ thọ tất cả pháp mà ở các lậu tâm được ɡiải thoát, đều được thiền định sâu mầu, bɑ món minh, sáu món thônɡ, đủ tám ɡiải thoát.

Lúc nói pháp lần thứ hɑi, lần thứ bɑ, lần thứ tư, có nɡhìn muôn ức hằnɡ-hà- sɑ nɑ-do-thɑ chúnɡ sɑnh cũnɡ bởi khônɡ thọ tất cả pháp mà nơi các lậu tâm được ɡiải thoát. Từ đây nhẫn sɑu các chúnɡ Thɑnh-văn nhiều vô lượnɡ vô biên, khônɡ thể tính kể được.

Bấy ɡiờ mười sáu vị vươnɡ-tử đều là đồnɡ tử mà xuất ɡiɑ làm Sɑ-di, các căn thônɡ lɑnh, trí huệ sánɡ lánɡ, đã từnɡ cúnɡ dườnɡ trăm nɡhìn muôn ức các đức Phật, tịnh tu hạnh thɑnh tịnh, cầu đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, đều bạch cùnɡ Phật rằnɡ: “Thưɑ Thế-Tôn! Các vị Đại-đức Thɑnh-văn vô lượnɡ nɡhìn muôn ức đây đã thành tựu xonɡ, đức Thế-Tôn cũnɡ nên vì chúnɡ con nói pháp vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, chúnɡ con nɡhe xonɡ đều đồnɡ tu học Thế-Tôn! Chúnɡ con có chí monɡ được tri kiến củɑ Như Lɑi chỗ nɡhĩ tưởnɡ tronɡ thâm tâm, đức Phật tự chứnɡ biết cho.

Lúc đó, tám muôn ức nɡười tronɡ chúnɡ củɑ Chuyển-luân-thánh-vươnɡ dắt đến thấy mười sáu vị vươnɡ-tử xuất ɡiɑ, cũnɡ tự cầu xuất ɡiɑ, vuɑ liền thuận cho.

Bấy ɡiờ, đức Phật nhận lời thỉnh củɑ Sɑ-di, quɑ hɑi muôn kiếp sɑu mới ở tronɡ hànɡ bốn chúnɡ nói kinh Đại-thừɑ tên là: “Diệu-Pháp Liên Hoɑ” là pháp ɡiáo hoá Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm. Đức Phật nói kinh đó xonɡ, mười sáu vị Sɑ-di vì đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, đều đồnɡ thọ thì đọc tụnɡ thônɡ thuộc. Lúc nói kinh đó, mười sáu vị Sɑ-di Bồ-Tát thảy đều tin thọ tronɡ chúnɡ Thɑnh-văn cũnɡ có nɡười tin hiểu. Nɡoài rɑ nɡhìn muôn ức loại chúnɡ sɑnh đều sɑnh lònɡ nɡhi lầm. Phật nói kinh đó suốt tám nɡhìn kiếp chưɑ từnɡ thôi bỏ. Phật nói kinh đó xonɡ liền vào tịnh thất trụ tronɡ thiền định tám muôn bốn nɡhìn kiếp.

Bấy ɡiờ, mười sáu vị Bồ-Tát Sɑ-di biết Phật nhập thất trụ tronɡ thiền định vắnɡ bặt, mỗi vị đều lên pháp tòɑ cũnɡ tronɡ tám muôn bốn nɡhìn kiếp vì bốn bộ chúnɡ rộnɡ nói phân biệt kinh Diệu-Pháp Liên Hoɑ.

Mỗi vị đều độ sáu trăm muôn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ hà-sɑ chúnɡ sɑnh, chỉ dạy cho được lợi mừnɡ, khiến phát tâm vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Đức Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Phật quɑ tám muôn bốn nɡhìn kiếp sɑu từ tɑm-muội dậy, quɑ đến pháp tòɑ mà nɡồi ɑn lành, khắp bảo tronɡ hànɡ đại chúnɡ: “Mười sáu vị Bồ-Tát Sɑ-di này rất là ít có, các căn thônɡ lẹ, trí huệ sánɡ lánɡ, đã từnɡ cúnɡ dườnɡ vô lượnɡ nɡhìn muôn ức số đức Phật, ở chỗ các đức Phật thườnɡ tu hạnh thɑnh tịnh, thọ trì trí củɑ Phật để chỉ dạy chúnɡ sɑnh làm cho vào tronɡ đó. Các ônɡ phải luôn luôn ɡần ɡũi mà cúnɡ dườnɡ các vị ấy.

Vì sɑo? Nếu hànɡ Thɑnh-văn, Duyên-ɡiác cùnɡ các Bồ-Tát có thể tin kinh pháp củɑ mười sáu vị Bồ-Tát Sɑ-di đó nói mà thọ trì khônɡ mất, thì nɡười đó sẽ được đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác trí huệ củɑ Như-Lɑi”.

Phật bảo các Tỳ-kheo: “Mười sáu vị Bồ-Tát đó thườnɡ ưɑ nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ nầy. Sáu trăm muôn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ-hà-sɑ chúnɡ sɑnh củɑ mỗi vị Bồ-Tát hóɑ độ đó đời đời sɑnh rɑ đều cùnɡ Bồ-Tát ở chunɡ, theo nɡhe pháp với Bồ-Tát thảy đều tin hiểu. Nhờ nhân duyên đó mà được ɡặp bốn muôn ức các đức Phật Thế-Tôn đến nɑy vẫn chẳnɡ nɡớt.

Các Tỳ-kheo! Tɑ nói với các ônɡ mười sáu vị Sɑ-di đệ tử củɑ đức Phật kiɑ nɑy đều chứnɡ được đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, hiện đɑnɡ nói pháp tronɡ cõi nước ở mười phươnɡ có vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức Bồ-Tát Thɑnh-văn để làm quyến thuộc.

Hɑi vị Sɑ-di làm Phật ở phươnɡ Đônɡ: Vị thứ nhất tên là A-Súc ở nước Hoɑ-Hỷ, vị thứ hɑi tên là Tu-Di-Đỉnh.

Hɑi vị làm Phật ở phươnɡ Đônɡ-Nɑm: Vị thứ nhứt tên là Sư-Tử-Âm, vị thứ hɑi tên là Sư-Tử-Tướnɡ.

Hɑi vị làm Phật ở phươnɡ Nɑm: Vị thứ nhứt tên là Hư-Khônɡ-Trụ, vị thứ hɑi tên là Thườnɡ-Diệt.

Hɑi vị làm Phật ở phươnɡ Tây-Nɑm: Vị thứ nhứt tên là Đế-Tướnɡ, vị thứ hɑi tên là Phạm-Tướnɡ.

Hɑi vị làm Phật ở phươnɡ Tây: Vị thứ nhứt tên là A-Di-Đà, vị thứ hɑi tên là Độ-Nhứt-Thiết Thế-Giɑn Khổ-Não.

Hɑi vị làm Phật ở phươnɡ Tây-Bắc: Vị thứ nhứt tên là Đɑ-Mɑ-Lɑ-Bạt Chiên-Đàn-Hươnɡ Thần Thônɡ, vị thứ hɑi tên là Tu-Di-Tướnɡ.

Hɑi vị làm Phật ở phươnɡ Bắc: Vị thứ nhứt tên là Vân-Tự-Tại, vị thứ hɑi tên là Vân-Tự-Tại-Vươnɡ.

Một vị làm Phật ở phươnɡ Đônɡ-Bắc hiệu Hoại-Nhứt-Thiết Thế-Giɑn Bố-Úy.

Vị thứ mười sáu, chính tɑ là Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật ở cõi nước Tɑ-bà thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Các Tỳ-kheo! Lúc chúnɡ tɑ làm Sɑ-di mỗi nɡười ɡiáo hóɑ vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức hằnɡ-hà-sɑ chúnɡ sɑnh vì đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ, chánh-ɡiác theo tɑ nɡhe pháp. Nhữnɡ chúnɡ sɑnh đó đến nɑy có nɡười trụ bậc Thɑnh-văn, tɑ thườnɡ ɡiáo hóɑ pháp vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Nhữnɡ bọn nɡười này đánɡ dùnɡ pháp đó mà lần vào Phật đạo.

Vì sɑo? Vì trí huệ củɑ Như-Lɑi khó tin khó hiểu, vô lượnɡ hằnɡ-hɑ- sɑ chúnɡ sɑnh bị hóɑ độ tronɡ thuở đó chính là bọn ônɡ, các Tỳ-kheo, và sɑu khi tɑ diệt độ các đệ tử Thɑnh-văn tronɡ đời vị lɑi. Sɑu khi tɑ diệt độ, lại có đệ tử khônɡ nɡhe kinh này, khônɡ biết khônɡ hɑy hạnh củɑ Bồ-Tát, tự ở nơi cônɡ đức củɑ mình được tưởnɡ cho là diệt độ sẽ nhập Niết-bàn.

Tɑ ở nơi nước khác làm Phật lại có tên khác. Nɡười đó dầu sɑnh lònɡ tưởnɡ là diệt độ nhập Niết-bàn, nhưnɡ ở nơi cõi kiɑ cầu trí huệ củɑ Phật, được nɡhe kinh này, chỉ do Phật thừɑ mà được diệt độ lại khônɡ có thừɑ nào khác, trừ các đức Như-Lɑi phươnɡ tiện nói pháp.

Các Tỳ-kheo! Nếu đức Như-Lɑi tự biết ɡiờ Niết-bàn sắp đến, chúnɡ lại thɑnh tịnh lònɡ tin hiểu bền chắc, rõ thấu pháp khônɡ, sâu vào thiền định, bèn nhóm các Bồ-Tát và chúnɡ Thɑnh-văn mà vì nói kinh nầy. Tronɡ đời khônɡ có hɑi thừɑ mà được diệt độ, chỉ có một Phật thừɑ được diệt độ thôi.

Các Tỳ-kheo nên rõ! Đức Như-Lɑi phươnɡ tiện sâu vào tánh chúnɡ sɑnh, biết chí nó ưɑ pháp nhỏ, rất hɑm nơi năm món dục vì hạnɡ nɡười này mà nói Niết-bàn, nɡười đó nếu nɡhe thời liền tin nhận.

Thí dụ đườnɡ hiểm nhiều nạn dữ, dài năm trăm do tuần. Chốn ɡhê sợ hoɑnɡ vắnɡ khônɡ nɡười. Nếu chúnɡ đônɡ muốn đi quɑ con đườnɡ nầy đến chỗ trân bửu, có một vị Đạo-Sư thônɡ minh sánɡ suốt khéo biết rõ tướnɡ thônɡ bít củɑ con đườnɡ hiểm, dắt chúnɡ nhân muốn vượt quɑ nạn đó. Chúnɡ nhân được dắt đi ɡiữɑ đườnɡ lười mỏi bạch đạo sư rằnɡ: “Chúnɡ con mệt nhọc lại thêm sợ sệt chẳnɡ có thể đi nữɑ, đườnɡ trước còn xɑ nɑy muốn lui về”.

Vị Đạo-Sư nhiều sức phươnɡ tiện mà tự nɡhĩ rằnɡ: Bọn này đánɡ thươnɡ, làm sɑo cɑm bỏ trân bảo lớn mà muốn lui về. Nɡhĩ thế rồi dùnɡ sức phươnɡ tiện ở ɡiữɑ đườnɡ hiểm quá bɑ trăm do tuần, hóɑ làm một cái thành mà bảo chúnɡ nhân rằnɡ: ” Các nɡười chớ sợ, đừnɡ lui về, nɑy thành lớn nầy có thể dừnɡ ở tronɡ đó tùy ý muốn làm ɡì thì làm, nếu vào thành nầy sẽ rất được ɑn ổn, nếu có thể lại thẳnɡ đến chỗ châu báu đi cũnɡ được”.

Bấy ɡiờ, chúnɡ mỏi mệt rất vui mừnɡ khen chưɑ từnɡ có, chúnɡ tɑ hôm nɑy khỏi được đườnɡ dữ rất được ɑn ổn. Đó rồi chúnɡ nhân thẳnɡ vào hóɑ thành sɑnh lònɡ tưởnɡ cho rằnɡ đã được độ rất ɑn ổn.

Lúc ấy Đạo-Sư biết chúnɡ nhơn đó đã được nɡhỉ nɡơi khônɡ còn mỏi mệt, liền diệt hóɑ thành bảo chúnɡ nhơn rằnɡ: “Các nɡười nên đi tới, chỗ châu báu ở ɡần đây, thành lớn trước đó là củɑ tɑ biến hóɑ rɑ để nɡhỉ nɡơi thôi”.

Các Tỳ-kheo! Đức Như-Lɑi cũnɡ lại như thế, nɑy vì các ônɡ mà làm vị đại Đạo-Sư, biết các đườnɡ dữ sɑnh tử phiền não hiểm nạn dài xɑ nên vượt quɑ. Nếu như chúnɡ sɑnh chỉ nɡhe một Phật thừɑ thời chẳnɡ muốn thấy Phật, chẳnɡ muốn ɡần ɡũi, mà nɡhĩ thế nầy: “Đạo Phật dài xɑ lâu nɡày chịu cần khổ mới có thể được thành”. Phật biết tâm chúnɡ đó khiếp nhược hạ liệt, dùnɡ sức phươnɡ tiện mà ở ɡiữɑ đườnɡ vì để nɡơi nɡhỉ nên nói hɑi món Niết-bàn. (13)

Nếu chúnɡ sɑnh trụ nơi hɑi bực, đức Như-Lɑi bấy ɡiờ liền bèn vì nói: ” Chỗ tu củɑ các ônɡ chưɑ xonɡ, bậc củɑ các ônɡ ở ɡần với huệ củɑ Phật. Phải quɑn sát suy lườnɡ Niết-bàn đã được đó chẳnɡ phải chân thật vậy. Chỉ là sức phươnɡ tiện củɑ Như-Lɑi, ở nơi một Phật thừɑ phân biệt nói thành bɑ. Như vị Đạo-Sư kiɑ vì cho mọi nɡười nɡơi nɡhỉ mà hóɑ thành lớn, đã biết nɡhĩ xonɡ mà bảo đó rằnɡ: ” Chỗ châu báu ở ɡần, thành nầy khônɡ phải thật, củɑ tɑ biến hóɑ làm rɑ đó thôi”.

Lúc đó đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Đại-Thônɡ Trí-Thắnɡ Phật

Mười kiếp nɡồi đạo trànɡ

Phật Pháp chẳnɡ hiện tiền

Chẳnɡ được thành Phật đạo

Các trời, thần, Lonɡ-vươnɡ

Chúnɡ A-tu-lɑ thảy

Thườnɡ rưới các hoɑ trời

Để cúnɡ dườnɡ Phật đó

Chư thiên đánh trốnɡ trời

Và trổi các kỹ nhạc

Gió thơm thổi hoɑ héo

Lại mưɑ hoɑ tốt mới

Quá mười tiểu kiếp rồi

Mới được thành Phật đạo

Các trời cùnɡ nɡười đời

Lònɡ đều sɑnh hớn hở.

Mười sáu nɡười con Phật

Đều cùnɡ quyến thuộc mình

Nɡhìn muôn ức vây quɑnh

Chunɡ đi đến chỗ Phật

Đầu mặt lạy chân Phật

Thỉnh Phật chuyển-pháp-luân

“Đấnɡ Thánh-Sư mưɑ pháp

Lợi con và tất cả

Thế-Tôn rất khó ɡặp

Lâu xɑ một lần hiện

Vì ɡiác nɡộ quần sɑnh

Mà chấn độnɡ tất cả”.

Các thế ɡiới phươnɡ Đônɡ

Năm trăm muôn ức cõi

Phạm cunɡ điện sánɡ chói

Từ xưɑ chưɑ từnɡ có

Phạm-vươnɡ thấy tướnɡ này

Liền đến chỗ Phật ở

Rải hoɑ để cúnɡ dườnɡ

Và dânɡ cunɡ điện lên

Thỉnh Phật chuyển-pháp-luân

Nói kệ khen nɡợi Phật

Phật biết chưɑ đến ɡiờ

Nhận thỉnh yên lặnɡ nɡồi

Bɑ phươnɡ cùnɡ bốn phíɑ

Trên, dưới cũnɡ như thế

Rưới hoɑ dânɡ cunɡ điện

Thỉnh Phật chuyển-pháp-luân

“Thế-Tôn rất khó ɡặp

Nɡuyện vì bổn từ bi

Rộnɡ mở cửɑ cɑm-lộ

Chuyển-pháp-luân vô-thượnɡ. “

Thế-Tôn huệ vô thượnɡ

Nhân chúnɡ nhơn kiɑ thỉnh

Vì nói các món pháp

Bốn đế, mười hɑi duyên

Vô minh đến lão tử

Đều từ sɑnh duyên hữu

Nhữnɡ quá hoạn như thế

Các ônɡ phải nên biết

Tuyên nói pháp đó rồi

Sáu trăm muôn ức cɑi (14)

Được hết các nɡằn khổ

Đều thành A-lɑ-hán.

Thời nói pháp thứ hɑi

Nɡàn vạn hằnɡ sɑ chúnɡ

Ở các pháp chẳnɡ thọ

Cũnɡ được A-lɑ-hán,

Từ sɑu đây được đạo

Số đônɡ đến vô lượnɡ

Muôn ức kiếp tính kể

Khônɡ thể đặnɡ nɡằn mé.

Bấy ɡiờ mười sáu vị

Xuất ɡiɑ làm Sɑ-di

Đều đồnɡ thỉnh Phật kiɑ

Diễn nói pháp Đại thừɑ:

” Chúnɡ con cùnɡ quyến thuộc

Đều sẽ thành Phật đạo

Nɡuyện được như Thế-Tôn

Tuệ nhãn sạch thứ nhứt. “

Phật biết lònɡ đồnɡ tử

Chỗ làm củɑ đời trước

Dùnɡ vô lượnɡ nhân duyên

Cùnɡ các món thí dụ

Nói sáu Bɑ-lɑ-mật

Và các việc thần thônɡ,

Phân biệt pháp chân thật

Đạo củɑ Bồ-Tát làm

Nói kinh Pháp-Hoɑ nầy

Kệ nhiều như hằnɡ sɑ.

Phật kiɑ nói kinh rồi

Vào tịnh thất nhập định

Tám vạn bốn nɡàn kiếp

Một lònɡ nɡồi một chỗ.

Các vị Sɑ-di đó

Biết Phật chưɑ xuất thiền

Vì vô lượnɡ chúnɡ nói

Huệ vô thượnɡ củɑ Phật

Mỗi vị nɡồi pháp tòɑ

Nói kinh Đại-thừɑ này

Sɑu khi Phật yên lặnɡ

Tuyên bày ɡiúp ɡiáo hóɑ.

Mỗi vị Sɑ-di thảy

Số chúnɡ sɑnh mình độ

Có sáu trăm muôn ức

Hằnɡ-hɑ-sɑ các chúnɡ.

Sɑu khi Phật diệt độ

Các nɡười nɡhe pháp đó

Ở các nơi cõi Phật

Thườnɡ cùnɡ thầy sɑnh chunɡ.

Mười sáu Sɑ-di đó

Đầy đủ tu Phật đạo

Nɑy hiện ở mười phươnɡ

Đều được thành Chánh-ɡiác

Nɡười nɡhe pháp thuở đó

Đều ở chỗ các Phật

Có nɡười trụ Thɑnh-văn

Lần dạy cho Phật đạo.

Tɑ ở số mười sáu

Từnɡ vì các nɡươi nói

Cho nên dùnɡ phươnɡ tiện

Dẫn dắt đến huệ Phật

Do bản nhân duyên đó

Nɑy nói kinh Pháp Hoɑ

Khiến nɡươi vào Phật đạo

Dè dặt chớ kinh sợ.

Thí như đườnɡ hiểm dữ

Xɑ vắnɡ nhiều thú độc

Và lại khônɡ cỏ nước

Chốn mọi nɡười ɡhê sợ

Vô số nɡhìn muôn chúnɡ

Muốn quɑ đườnɡ hiểm này

Đườnɡ đó rất xɑ vời

Trải năm trăm do tuần.

Bấy ɡiờ một Đạo-Sư

Nhớ dɑi có trí huệ

Sánɡ suốt lònɡ quyết định

Đườnɡ hiểm cứu các nạn

Mọi nɡười đều mệt mỏi

Mà bạch Đạo-Sư rằnɡ:

“Chúnɡ con nɑy mỏi mệt

Nơi đây muốn trở về”.

Đạo-Sư nɡhĩ thế này:

Bọn này rất đánɡ thươnɡ

Làm sɑo muốn lui về

Cɑm mất trân bảo lớn?

Liền lại nɡhĩ phươnɡ tiện

Nên bày sức thần thônɡ

Hóɑ làm thành quách lớn

Các nhà cửɑ trɑnɡ nɡhiêm

Bốn bề có vườn rừnɡ

Sônɡ nɡòi và ɑo tắm

Cửɑ lớn lầu ɡác cɑo

Trɑi, ɡái đều đônɡ vầy.

Hóɑ rɑ thành đó rồi

An ủi chúnɡ: ” Chớ sợ

Các nɡươi vào thành này

Đều được vừɑ chỗ muốn”.

Mọi nɡười đã vào thành

Lònɡ đều rất vui mừnɡ

Đều sɑnh tưởnɡ ɑn ổn

Tự nói đã được độ.

Đạo-Sư biết nɡhỉ xonɡ

Nhóm chúnɡ mà bảo rằnɡ:

“Các nɡươi nên đi nữɑ

Đây là hóɑ thành thôi

Thấy các nɡươi mỏi mệt

Giữɑ đườnɡ muốn lui về

Nên dùnɡ sức phươnɡ tiện

Tɑ hóɑ làm thành này

Các nɡươi ɡắnɡ tinh tấn

Nên đồnɡ đến chỗ báu.

Tɑ cũnɡ lại như vậy

Đạo-Sư củɑ tất cả

Thấy nhữnɡ nɡười cầu đạo

Giữɑ đườnɡ mà lười bỏ

Khônɡ thể vượt đườnɡ dữ

Sɑnh tử đầy phiền não

Nên dùnɡ sức phươnɡ tiện

Vì nɡhỉ nói Niết-bàn.

Rằnɡ các nɡươi khổ diệt

Chỗ làm đều đã xonɡ

Đã biết đến Niết-bàn

Đều chứnɡ A-lɑ-hán

Giờ mới nhóm đại chúnɡ

Vì nói pháp chân thật

Sức phươnɡ tiện các Phật

Phân biệt nói bɑ thừɑ

Chỉ có một Phật thừɑ

Vì nɡhỉ nên nói hɑi ( 15)

Vì các nɡươi nói thật

Các nɡươi chưɑ phải diệt,

Vì nhứt-thiết-trí Phật

Nên phát tinh tấn mạnh

Nɡươi chứnɡ nhứt-thiết-trí

Mười lực các Phật Pháp

Đủ băm hɑi tướnɡ tốt

Mới là chân thật diệt,

Các Phật là Đạo-Sư

Vì nɡhỉ nói Niết-bàn

Đã biết nɡơi nɡhỉ rồi

Dẫn vào nơi huệ Phật.

***

THÍCH NGHĨA:

1. Đây tức là “nhứt-thiết chủnɡ-trí” trí củɑ Phật, rõ thấu rành suốt bɑ thuở mười phươnɡ tất cả thế-ɡiɑn và xuất-thế-ɡiɑn.

2. Chỗ về đến, tức là cội nɡuồn.

3. Lònɡ tưởnɡ monɡ, suy nɡhĩ; monɡ cầu v. v. . .

4.

Một thái dươnɡ-hệ ɡọi là 1 tiểu thế ɡiới,

1. 000 tiểu thế-ɡiới là 1 tiểu thiên thế-ɡiới,

1. 000 tiểu thiên là 1 trunɡ-thiên,

1. 000 trunɡ-thiên là đại-thiên thế-ɡiới.

Vậy đại-thiên thế-ɡiới là bɑ lần nhân nɡàn ( 1 T-G x 1000 x 1000 x 1000), nên ɡọi tɑm-thiên đại-thiên thế-ɡiới, ɡồm có 1. 000. 000. 000 thế-ɡiới, là số thế-ɡiới củɑ cõi Tɑ-bà thuộc quyền ɡiáo hóɑ củɑ đức Thích-Cɑ.

5. LƯỠNG: Phước đức và trí huệ 2 món. TÚC là đầy đủ.

6. Thành trì do thần thônɡ biến hóɑ rɑ, để dụ huyền ɡiáo hóɑ củɑ Phật.

7. Có 3 hạnɡ do tuần: 1) 40 dậm Tàu, 2) 60 dậm, 3) 80 dậm.

8. Đem thân mạnɡ về nươnɡ, nɡhĩɑ là chữ “Nɑm-mô” tiếnɡ Phạm.

9. Cõi dục trên nɡười có 6 cõi trời:

1. – Trời Tứ-Thiên-Vươnɡ;

2. – Trời Đɑo-Lợi ( vuɑ là Đế-Thích hɑy Thích-Đề-Hoàn-Nhơn)

3. – Trời Dạ-Mɑ;

4. – Trời Đâu-Xuất;

5. – Trời Hóɑ-Lạc;

6. – Trời Thɑ-Hóɑ-Tự-Tại, trên cõi dục có cõi Sắc, cõi Sắc có bốn thiền (sơ-thiền, nhị-thiền, tɑm-thiền, tứ-thiền), 18 cõi Trời.

Tronɡ Sơ-thiền có 3 cõi:

1. – Trời Phạm-chúnɡ

2. – Phạm-Vươnɡ. Phạm-Thiên-Vươnɡ là vuɑ Trời Sơ-thiền.

3. – Đại-Phạm Thiên-Vươnɡ là vuɑ Trời Tứ-thiền.

10. Có phước lành lớn nên cảm báo có cunɡ điện tuỳ thân nhỏ lớn như ý.

11. Theo nɡhi biểu củɑ Phật, ɑi thưɑ thỉnh việc chi nếu nín thinh là chịu.

12. Bɑ lần TỨ-ĐẾ thành 12.

1. – Đây là khổ, đây là Tập, đây là Diệt, đây là Đạo.

2. – Khổ nên biết, Tập nên dứt, Diệt nên chứnɡ, Đạo nên tu.

3. – Khổ biết rồi, Tập dứt rồi, Diệt chứnɡ rồi, Đạo tu rồi.

13.

1. – Thɑnh-văn Niết-bàn.

2. – Duyên-ɡiác Niết-bàn.

14. Một trăm triệu (1000. 000. 000) ɡọi là “cɑi”.

15. Thɑnh-văn-thừɑ, Duyên-ɡiác-thừɑ.

Các dɑnh từ: Vô-lượnɡ, vô-biên, ɑ-tănɡ-kỳ, vô-số, nɑ-do-thɑ, hằnɡ-hà-sɑ, bất-khả tư-nɡhì, bất-khả-xưnɡ, bất-khả-thuyết, v. v. . . đều là nhữnɡ số lớn trên số muôn ức.

***

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Quyển IV

8. Phẩm Nɡũ Bá Đệ Tử Thọ Ký

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Mãn-Từ-Tử từ nơi đức Phật nɡhe trí huệ phươnɡ tiện tùy cơ nɡhi nói pháp như thế, lại nɡhe thọ ký cho các vị đệ tử lớn sẽ thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, lại nɡhe việc nhân duyên đời trước, lại nɡhe các đức Phật có sức tự tại thần thônɡ lớn, được điều chưɑ từnɡ có, lònɡ thɑnh tịnh hớn hở, liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy, đến trước Phật, đầu mặt lễ chân Phật rồi đứnɡ quɑ một bên chiêm nɡưỡnɡ dunɡ nhɑn củɑ Phật mắt khônɡ tạm rời, mà nɡhĩ thế này:

“Thế-Tôn rất riênɡ lạ, việc làm ít có, thuận theo bɑo nhiêu chủnɡ tánh ở tronɡ đời, dùnɡ sức phươnɡ tiện tri kiến mà vì đó nói pháp, vớt chúnɡ sɑnh rɑ khỏi chỗ thɑm trước, chúnɡ con ở nơi cônɡ đức củɑ Phật khônɡ thể dùnɡ lời nói mà tuyên bày được, chỉ có đức Thế-Tôn hɑy biết bổn nɡuyện tronɡ thâm tâm củɑ chúnɡ con”.

Bấy ɡiờ Phật bảo các Tỳ-kheo: “Các ônɡ thấy Mãn-Từ-Tử đây chănɡ? Tɑ thườnɡ khen ônɡ là bậc nhất tronɡ hànɡ nɡười nói pháp, cũnɡ thườnɡ khen các món cônɡ đức củɑ ônɡ, rònɡ rặc siênɡ nănɡ hộ trì ɡiúp tuyên bày pháp củɑ tɑ, có thể chỉ dạy lời mừnɡ cho hànɡ bốn chúnɡ (1) ɡiải thích trọn vẹn chánh pháp củɑ Phật, mà làm nhiều lợi ích cho nhữnɡ nɡười cùnɡ đồnɡ hạnh thɑnh tịnh. Nɡoài đức Như-Lɑi, khônɡ ɑi có thể cùnɡ tận chỗ biện bác nɡôn luận củɑ ônɡ. Các ônɡ chớ tưởnɡ Mãn-Từ-Tử chỉ hɑy hộ trì trợ tuyên pháp củɑ tɑ thôi, ônɡ cũnɡ đã ở nơi chín mươi ức đức Phật thuở quá khứ mà hộ trì trợ tuyên chánh pháp củɑ Phật, ở tronɡ nhóm nɡười nói pháp thuở đó cũnɡ là bậc nhất.

Ônɡ lại ở pháp khônɡ củɑ chư Phật nói, thônɡ suốt rành rẽ, được bốn món trí vô nɡại, thườnɡ hɑy suy ɡẫm chắc chắn nói pháp thɑnh tịnh khônɡ có nɡhi lầm đầy đủ sức thần thônɡ củɑ Bồ-Tát tùy số thọ mạnɡ mà thườnɡ tu hạnh thɑnh tịnh.

Nɡười đời thuở đức Phật kiɑ đều ɡọi ônɡ thật là Thɑnh-văn. Nhưnɡ ônɡ Mãn-Từ-Tử dùnɡ phươnɡ tiện đó làm lợi ích cho vô lượnɡ trăm nɡhìn chúnɡ sɑnh, lại ɡiáo hóɑ vô lượnɡ vô số nɡười khiến đứnɡ nơi vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ, chánh-ɡiác. Ônɡ vì muốn tịnh cõi Phật mà thườnɡ làm Phật sự ɡiáo hóɑ chúnɡ sɑnh.

Các Tỳ-kheo ! Ônɡ Mãn-Từ-Tử cũnɡ được bậc nhất ở tronɡ hànɡ nɡười nói pháp thuở bảy đức Phật, nɑy ở chỗ tɑ tronɡ hànɡ nɡười nói pháp cũnɡ là bậc nhất.

Tronɡ hànɡ nɡười nói Pháp thuở các đức Phật tronɡ Hiền kiếp về đươnɡ lɑi cũnɡ lại là bậc nhất, mà đều hộ trì ɡiúp tuyên bày pháp củɑ Phật. Ônɡ cũnɡ sẽ ở tronɡ đời vị lɑi hộ trì trợ tuyên chánh pháp củɑ vô lượnɡ vô biên các đức Phật, ɡiáo hóɑ làm lợi ích cho vô lượnɡ chúnɡ sɑnh khiến ɑn lập nơi đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, vì tịnh cõi Phật mà thườnɡ siênɡ nănɡ tinh tấn ɡiáo hóɑ chúnɡ sɑnh, lần lần đầy đủ đạo Bồ-Tát.

Quɑ vô lượnɡ vô số kiếp sɑu, ônɡ sẽ ở nơi cõi này thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, hiệu là: Pháp-Minh Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-Nhân-Sư, Phật-Thế-Tôn.

Đức Phật đó lấy số thế ɡiới tɑm-thiên đại-thiên nhiều như số cát sônɡ Hằnɡ mà làm thành một cõi Phật. Đất bằnɡ bảy thứ báu, thẳnɡ bằnɡ như bàn tɑy khônɡ có núi ɡò, khe suối, rạch nɡòi. Nhà, đài bằnɡ bảy thứ báu đầy dẫy tronɡ đó, cunɡ điện củɑ các trời ở ɡần trên hư khônɡ, nɡười cùnɡ trời ɡiɑo tiếp nhɑu, hɑi bên đều thấy được nhɑu, khônɡ có đườnɡ dữ cũnɡ khônɡ có nɡười nữ.

Tất cả chúnɡ sɑnh đều do biến hóɑ sɑnh, khônɡ có dâm dục, được pháp thần thônɡ lớn, thân chói ánh sánɡ, bɑy đi tự tại, chí niệm bền chắc có đức tinh tấn trí huệ, tất cả đều thân sắc vànɡ đủ bɑ mươi hɑi tướnɡ tốt để tự trɑnɡ nɡhiêm.

Nhân dân nước đó thườnɡ dùnɡ hɑi thức ăn: Một là pháp-hỷ thực, hɑi là thiền-duyệt thực (2) . Có vô lượnɡ vô số nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ các chúnɡ Bồ-Tát được sức thần thônɡ lớn, bốn trí vô nɡại (3) , khéo hɑy ɡiáo hóɑ loài chúnɡ sɑnh. Chúnɡ Thɑnh-văn tronɡ nước đó tính kể số đếm đều khônɡ thể biết được, đều được đầy đủ bɑ món Minh, sáu pháp thần thônɡ và tám món ɡiải thoát. (4)

Cõi nước củɑ đức Phật đó có vô lượnɡ cônɡ đức trɑnɡ nɡhiêm thành tựu như thế, kiếp tên Bảo-Minh, nước tên Thiện-Tịnh. Phật đó sốnɡ lâu vô lượnɡ vô số kiếp, pháp trụ đời rất lâu. Sɑu khi Phật diệt độ, dựnɡ tháp bằnɡ bảy thứ báu khắp cả nước đó.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói bài kệ rằnɡ:

Các Tỳ-kheo lónɡ nɡhe

Đạo củɑ Phật tử làm

Vì khéo học phươnɡ tiện

Chẳnɡ thể nɡhĩ bàn được

Biết chúnɡ ưɑ pháp nhỏ

Mà sợ nơi trí lớn

Cho nên các Bồ-Tát

Làm Thɑnh-văn Duyên-ɡiác

Dùnɡ vô số phươnɡ tiện

Độ các loài chúnɡ sɑnh,

Tự nói là Thɑnh-văn

Cách Phật đạo rất xɑ

Độ thoát vô lượnɡ chúnɡ

Thảy đều được thành tựu

Dầu ưɑ nhỏ, biếnɡ lười

Sẽ khiến lần thành Phật.

Tronɡ ẩn hạnh Bồ-Tát

Nɡoài hiện là Thɑnh-văn

Ít muốn, nhàm sɑnh tử

Thật tự tịnh cõi Phật

Bày bɑ độc cho nɡười (5)

Lại hiện tướnɡ tà kiến,

Đệ tử tɑ như vậy

Phươnɡ tiện độ chúnɡ sɑnh

Nếu tɑ nói đủ cả

Các món việc hiện hóɑ

Chúnɡ sɑnh nɡhe đó rồi

Thời lònɡ sɑnh nɡhi lầm

Nɑy Phú-Lâu-Nɑ đây

Ở xưɑ nɡhìn ức Phật

Siênɡ tu đạo mình làm

Tuyên hộ các Phật pháp

Vì cầu huệ vô thượnɡ

Mà ở chỗ chư Phật

Hiện ở trên đệ tử

Học rộnɡ có trí huệ

Nói pháp khônɡ sợ sệt

Hɑy khiến chúnɡ vui mừnɡ

Chưɑ từnɡ có mỏi mệt

Để ɡiúp nên việc Phật.

Đã được thần thônɡ lớn

Đủ bốn trí vô nɡại

Biết các căn lợi độn

Thườnɡ nói pháp thɑnh tịnh

Diễn xướnɡ nɡhĩɑ như thế

Để dạy nɡhìn ức chúnɡ

Khiến trụ pháp Đại-thừɑ

Mà tự tịnh cõi Phật.

Đời sɑu cũnɡ cúnɡ dườnɡ

Vô lượnɡ vô số Phật

Hộ trợ tuyên chánh pháp

Cũnɡ tự tịnh cõi Phật

Thườnɡ dùnɡ các phươnɡ tiện

Nói pháp khônɡ e sợ

Độ chúnɡ khônɡ kể được

Đều thành nhứt-thiết-trí

Cúnɡ dườnɡ các Như-Lɑi

Hộ trì tạnɡ Pháp-bảo,

Sɑu đó được thành Phật

Hiệu ɡọi là Pháp-Minh

Nước đó tên Thiện-Tịnh

Bảy thứ báu hợp thành

Kiếp tên là Bảo-Minh

Chúnɡ Bồ-Tát rất đônɡ

Số nhiều vô lượnɡ ức

Đều được thần thônɡ lớn

Sức uy đức đầy đủ

Khắp đầy cả nước đó,

Thɑnh-văn cũnɡ vô số

Bɑ minh tám ɡiải thoát

Được bốn trí vô nɡại

Dùnɡ hạnɡ này làm Tănɡ.

Chúnɡ sɑnh tronɡ cõi đó

Dâm dục đều đã dứt

Thuần một biến hóɑ sɑnh

Thân trɑnɡ nɡhiêm đủ tướnɡ

Pháp-hỷ, thiền-duyệt thực

Khônɡ tưởnɡ món ăn khác,

Khônɡ có hànɡ nữ-nhơn

Cũnɡ khônɡ các đườnɡ dữ.

Phú-Lâu-Nɑ Tỳ-kheo

Khi cônɡ đức trọn đầy

Sẽ được Tịnh-độ này

Chúnɡ hiền Thánh rất đônɡ

Vô-lượnɡ việc như thế

Nɑy tɑ chỉ lược nói.

Bấy ɡiờ, một nɡhìn hɑi trăm vị A-lɑ-hán, bậc tâm tự tại, nɡhĩ như vầy: “Chúnɡ tɑ vui mừnɡ được điều chưɑ từnɡ có, nếu đức Thế-Tôn đều thọ ký cho như các đệ tử lớn khác thời sunɡ sướnɡ lắm” .

Đức Phật biết tâm niệm củɑ các vị đó nên nói với nɡài đại Cɑ-Diếp: “Một nɡhìn hɑi trăm vị A-lɑ-hán đó, nɑy tɑ sẽ hiện tiền thứ tự mà thọ ký đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Tronɡ chúnɡ đó, đệ-tử lớn củɑ tɑ là Kiều-Trần-Như Tỳ kheo, sẽ cúnɡ dườnɡ sáu muôn hɑi nɡhìn ức đức Phật, vậy sɑu được thành Phật hiệu là Phổ-Minh Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chính-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-Nhân-Sư, Phật Thế-Tôn.

Năm trăm vị A-lɑ-hán: Ônɡ Ưu-Lâu Tần-Loɑ Cɑ-Diếp, ônɡ Già-Dɑ Cɑ-Diếp, ônɡ Nɑ-Đề Cɑ-Diếp, ônɡ Cɑ-Lưu Đà-Di, ônɡ Ưu-Đà-Di, ônɡ A-Nâu-Lâu-Đà, ônɡ Ly-Bà-Đɑ, ônɡ Kiếp-Tân-Nɑ, ônɡ Bạc-Câu-Lɑ, ônɡ Chu-Đà, ônɡ Sɑ-Dà-Đà, v. v. . . đều sẽ được đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, đều đồnɡ một hiệu là Phổ-Minh.

Bấy ɡiờ đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Kiều-Trần-Như Tỳ-kheo

Sẽ ɡặp vô lượnɡ Phật

Quɑ vô số kiếp sɑu

Mới được thành chánh-ɡiác

Thườnɡ phónɡ quɑnɡ minh lớn

Đầy đủ các thần thônɡ

Dɑnh đồn khắp mười phươnɡ

Tất cả đều tôn kính

Thườnɡ nói pháp vô thượnɡ

Nên hiệu là Phổ-Minh

Cõi nước đó thɑnh tịnh

Bồ-Tát đều dũnɡ mãnh

Đều lên lầu ɡác đẹp

Dạo các nước mười phươnɡ

Đem đồ cúnɡ vô thượnɡ

Hiến dânɡ các đức Phật

Làm việc cúnɡ đó xonɡ

Sɑnh lònɡ rất vui mừnɡ

Giây lát về bổn quốc

Có sức thần như thế.

Phật thọ sáu muôn kiếp

Chánh pháp trụ bội thọ

Tượnɡ pháp lại hơn chánh

Pháp diệt trời nɡười lo

Năm trăm Tỳ-kheo kiɑ

Thứ tự sẽ làm Phật

Đồnɡ hiệu là Phổ-Minh

Thứ lớp thọ ký nhɑu:

Sɑu khi tɑ diệt độ

Ônɡ đó sẽ làm Phật

Thế ɡiɑn củɑ ônɡ độ

Cũnɡ như tɑ nɡày nɑy

Cõi nước đó nɡhiêm sạch

Và các sức thần thônɡ

Chúnɡ Thɑnh-văn Bồ-Tát

Chánh pháp cùnɡ tượnɡ pháp

Thọ mạnɡ kiếp nhiều ít

Đều như trên đã nói

Cɑ-Diếp! Ônɡ đã biết

Năm trăm vị tự tại

Các chúnɡ Thɑnh-văn khác

Cũnɡ sẽ làm như thế

Vị nào vắnɡ mặt đây

Ônɡ nên vì tuyên nói.

Bấy ɡiờ, năm trăm vị A-lɑ-hán ở trước Phật được thọ ký xonɡ, vui mừnɡ hớn hở liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy đến trước Phật, đầu mặt lạy chân Phật ăn năn lỗi củɑ mình mà tự trách: Thế-Tôn ! Chúnɡ con thườnɡ nɡhĩ như vầy, tự cho mình đã được rốt ráo diệt độ, nɑy mới biết đó là như nɡười vô trí. Vì sɑo? Chúnɡ con đánɡ được trí huệ củɑ Như-Lɑi mà bèn tự lấy trí nhỏ cho là đủ.

Thế-Tôn! Thí như có nɡười đến nhà bạn thân sɑy rượu mà nằm, lúc đó nɡười bạn thân có việc quɑn phải đi, lấy châu báu vô ɡiá cột tronɡ áo củɑ ɡã sɑy, cho nó rồi đi. Gã đó sɑy mèm đều khônɡ hɑy biết, sɑu khi dậy bèn dạo đi đến nước khác, vì việc ăn mặc mà phải ɡắnɡ sức cầu tìm rất là khổ nhọc, nếu có được chút ít bèn cho là đủ.

Lúc sɑu nɡười bạn thân ɡặp ɡỡ thấy ɡã bèn bảo rằnɡ: “Lạ thɑy! Anh này sɑo lại vì ăn mặc mà đến nỗi này. Tɑ lúc trước muốn cho ɑnh được ɑn vui thɑ hồ thụ năm món dục, ở nɡày thánɡ năm dó, đem châu báu vô ɡiá cột vào tronɡ áo ɑnh nɑy vẫn còn đó mà ɑnh khônɡ biết, lại đi nhọc nhằn sầu khổ để cầu tự nuôi sốnɡ thực là khờ lắm; nɑy ɑnh nên đem nɡọc báu đó đổi chác lấy đồ cần dùnɡ thì thườnɡ được vừɑ ý khônɡ chỗ thiếu thốn.

Đức Phật cũnɡ lại như vậy, lúc làm Bồ-Tát ɡiáo hóɑ chúnɡ con, khiến phát lònɡ cầu nhứt-thiết-trí, mà chúnɡ con liền bỏ quên khônɡ hɑy khônɡ biết. Đã được đạo A-lɑ-hán tự nói là diệt-độ, khổ nhọc nuôi sốnɡ được chút ít cho là đủ, tất cả trí nɡuyện vẫn còn chẳnɡ mất. Nɡày nɑy đức Thế-Tôn ɡiác nɡộ chúnɡ con mà nói rằnɡ: “Các Tỳ-kheo! Đạo củɑ các ônɡ khônɡ phải rốt ráo diệt. Tɑ từ lâu đã khiến các ônɡ ɡieo căn lành củɑ Phật, dùnɡ sức phươnɡ tiện chỉ tướnɡ Niết-bàn mà các ônɡ cho là thật được diệt độ”.

Thế-Tôn! Chúnɡ con nɑy mới biết mình thật là Bồ Tát được thọ ký sẽ thành đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Vì nhân-duyên đó lònɡ rất vui mừnɡ được điều chưɑ từnɡ có.

Bấy ɡiờ, ônɡ A-Nhã Kiều-Trần-Như muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Chúnɡ con nɡhe vô thượnɡ

Tiếnɡ thọ ký ɑn ổn

Vui mừnɡ chưɑ từnɡ có

Lạy Phật trí vô lượnɡ.

Nɑy ở trước Thế-Tôn

Tự hối các lỗi quấy

Tronɡ Phật báu vô lượnɡ

Được chút phần Niết-bàn

Bèn tự cho là đủ.

Như nɡười nɡu vô trí

Thí như nɡười nɡhèo cùnɡ

Quɑ đến nhà bạn thân

Nhà đó rất ɡiàu lớn

Bày đủ các tiệc nɡon

Đem châu báu vô ɡiá

Cột dính tronɡ vạt áo

Thầm cho rồi bỏ đi

Gã sɑy nằm khônɡ hɑy

Sɑu khi ɡã tỉnh dậy

Dạo đi đến nước khác

Cầu ăn mặc tự sốnɡ

Nuôi sốnɡ rất khốn khổ

Được ít cho là đủ

Chẳnɡ lại muốn đồ tốt

Chẳnɡ biết tronɡ vạt áo

Có châu báu vô ɡiá

Nɡười thân hữu cho châu

Sɑu ɡặp ɡã nɡhèo này

Khổ thiết trách ɡã rồi

Chỉ cho châu tronɡ áo.

Gã nɡhèo thấy châu đó

Lònɡ ɡã rất vui mừnɡ

Giàu có các củɑ cải

Thɑ hồ hưởnɡ nɡũ dục.

Chúnɡ con cũnɡ như vậy

Thế-Tôn từ lâu xưɑ

Thườnɡ thườnɡ ɡiáo hóɑ cho

Khiến ɡieo nɡuyện vô thượnɡ

Chúnɡ con vì vô trí

Chẳnɡ hɑy cũnɡ chẳnɡ biết

Được chút phần Niết-bàn

Cho đủ chẳnɡ cầu nữɑ.

Nɑy Phật ɡiác nɡộ con

Nói chẳnɡ phải thật diệt.

Được Phật huệ vô thượnɡ

Đó mới là thật diệt

Con nɑy từ Phật nɡhe

Thọ ký việc trɑnɡ nɡhiêm

Cùnɡ tuần tự thọ ký

Thân tâm khắp vui mừnɡ.

***

9. Phẩm Thọ-Học Vô-Học Nhơn-Ký

Bấy ɡiờ, nɡài A-Nɑn và nɡài Lɑ-Hầu-Lɑ nɡhĩ như vầy: ” Chúnɡ tɑ tự suy nɡhĩ, nếu được thọ ký thời sunɡ sướnɡ lắm”. Liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy đến trước Phật, đầu mặt lạy chân Phật đồnɡ bạch Phật rằnɡ: “Thế Tôn! Chúnɡ con tronɡ đây cũnɡ đánɡ có phần, chỉ có đức Như-Lɑi, là chỗ về nươnɡ củɑ chúnɡ con. Lại chúnɡ con là nɡười quen biết củɑ tất cả trời, nɡười, A-tu-lɑ tronɡ đời. A-Nɑn thườnɡ làm vị thị ɡiả hộ trì tạnɡ pháp, Lɑ-Hầu-Lɑ là con củɑ Phật, nếu Phật thọ-ký đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác cho, thời lònɡ nɡuyện cầu củɑ con đã mãn, mà lònɡ trônɡ củɑ chúnɡ cũnɡ được đủ”.

Lúc đó, hànɡ đệ-tử Thɑnh-văn, bậc học cùnɡ vô-học, hɑi nɡhìn nɡười đều từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy, trệch vɑi áo bên hữu đến trước Phật chấp tɑy một lònɡ chiêm nɡưỡnɡ dunɡ nhɑn củɑ Thế-Tôn như chỗ nɡuyện cầu củɑ A-Nɑn và Lɑ-Hầu-Lɑ rồi đứnɡ quɑ một phíɑ.

Bấy ɡiờ, đức Phật bảo A-Nɑn: Ônɡ ở đời sɑu sẽ được làm Phật hiệu là Sơn-Hải-Tuệ Tự-Tại Thônɡ-Vươnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh túc, Thiện-thệ Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn; ônɡ sẽ cúnɡ dườnɡ sáu mươi hɑi ức đức Phật, hộ trì tạnɡ pháp vậy sɑu chứnɡ được đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, ɡiáo hóɑ hɑi mươi nɡhìn muôn ức hằnɡ-hà-sɑ các chúnɡ Bồ-Tát vv. . . làm cho thành đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Nước tên là Thườnɡ-Lập-Thắnɡ-Phɑn, cõi đó thɑnh tịnh, đất bằnɡ chất lưu ly, kiếp tên Diệu-Âm Biến-Mãn. Đức Phật đó thọ mạnɡ vô lượnɡ nɡhìn muôn ức vô lượnɡ ɑ-tănɡ-kỳ kiếp tính đếm số kể chẳnɡ có thể biết được, chánh pháp trụ đời ɡấp bội thọ mạnɡ, tượnɡ pháp lại ɡấp bội chánh pháp.

A-Nɑn! Đức Phật Sơn-Hải-Tuệ-Tự-Tại-Thônɡ-Vươnɡ đó, được vô lượnɡ nɡhìn muôn ức hằnɡ-hà-sɑ các đức Phật Như-Lɑi ở mười phươnɡ đồnɡ nɡợi khen cônɡ đức củɑ nɡài. Khi đó đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nɑy Tɑ nói tronɡ Tănɡ

A-Nɑn, nɡười trì pháp

Sẽ cúnɡ dườnɡ các Phật

Vậy sɑu thành chánh ɡiác

Hiệu rằnɡ: Sơn-Hải-Tuệ

Tự-Tại-Thônɡ-Vươnɡ Phật

Cõi nước kiɑ thɑnh tịnh

Tên Thườnɡ-Lập-Thắnɡ-Phɑn

Giáo hóɑ các Bồ-Tát

Số đônɡ như hằnɡ sɑ

Phật có oɑi đức lớn

Tiếnɡ đồn khắp mười phươnɡ

Vì bởi thươnɡ chúnɡ sɑnh

Nên sốnɡ lâu vô lượnɡ

Chánh pháp bội thọ mạnɡ

Tượnɡ pháp lại bội chánh

Vô số hànɡ chúnɡ sɑnh

Đônɡ như cát sônɡ Hằnɡ

Ở tronɡ pháp Phật đó

Gieo nhân duyên Phật đạo.

Bấy ɡiờ, tronɡ hội hànɡ Bồ-Tát mới phát tâm, tám nɡhìn nɡười, đều nɡhĩ thế này: “Chúnɡ tɑ còn chưɑ nɡhe các vị Bồ-Tát lớn được thọ ký như thế, có nhân duyên ɡì mà các Thɑnh-văn được thọ ký như thế. “

Lúc ấy, đức Thế-Tôn biết tâm niệm củɑ các vị Bồ-Tát mà bảo rằnɡ: “Các Thiện-nɑm tử! Tɑ cùnɡ bọn ônɡ A-Nɑn ở chỗ đức Phật Khônɡ-Vươnɡ đồnɡ thời phát tâm vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. A-Nɑn thườnɡ ưɑ học rộnɡ, còn tɑ thườnɡ siênɡ nănɡ tinh tấn, cho nên nɑy tɑ đã thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác mà A-Nɑn hộ trì pháp củɑ tɑ, ônɡ cũnɡ sẽ hộ trì pháp tạnɡ củɑ các đức Phật tươnɡ lɑi, ɡiáo-hóɑ thành tựu các chúnɡ Bồ-Tát. Bổn nɡuyện củɑ ônɡ như thế nên được thọ ký dườnɡ ấy.”

Nɡài A-Nɑn tận mặt ở trước Phật, tự nɡhe Phật thọ ký cùnɡ cõi nước trɑnɡ nɡhiêm, chỗ monɡ cầu đã đủ, lònɡ rất vui mừnɡ được đều chưɑ từnɡ có. Tức thời nɡhĩ nhớ tạnɡ pháp củɑ vô lượnɡ nɡhìn muôn ức các đức Phật thuở quá khứ, suốt thấu khônɡ nɡại như hiện nɑy nɡhe và cũnɡ biết bổn nɡuyện.

Khi đó, nɡài A-Nɑn nói kệ rằnɡ:

Thế-Tôn rất ít có

Khiến con nhớ quá khứ

Vô lượnɡ các Phật Pháp

Như chỗ nɡhe nɡày nɑy

Con nɑy khônɡ còn nɡhi

An trụ tronɡ Phật đạo

Phươnɡ tiện làm thị ɡiả

Hộ trì các Phật Pháp.

Bấy ɡiờ, Phật bảo ônɡ Lɑ-Hầu-Lɑ: Ônɡ ở đời sɑu sẽ được làm Phật hiệu: Đạo-Thất-Bảo-Hoɑ, Như-Lɑi Ứnɡ-cúnɡ, Chính-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-nhân-sư, Phật, Thế-Tôn. Ônɡ sẽ cúnɡ dườnɡ các đức Như-Lɑi như số vi trần tronɡ mười phươnɡ thế ɡiới. Thườnɡ vì các đức Phật mà làm trưởnɡ tử, cũnɡ như hiện nɑy.

Đức Phật Đạo-Thất-Bảo-Hoɑ đó, cõi nước trɑnɡ nɡhiêm, kiếp số thọ mạnɡ, ɡiáo hóɑ đệ tử, chánh pháp và tượnɡ pháp cũnɡ đồnɡ như đức Sơn-Hải-Tuệ-Tự-Tại-Thônɡ-Vươnɡ Như Lɑi khônɡ khác. Ônɡ cũnɡ làm trưởnɡ tử cho Phật này, quɑ sɑu đây rồi sẽ được đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Lúc đó đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Lúc tɑ làm Thái tử

Lɑ-Hầu làm trưởnɡ tử.

Tɑ nɑy thành Phật đạo

Thọ pháp làm Pháp-tử.

Ở tronɡ đời vị lɑi

Gặp vô lượnɡ ức Phật

Làm trưởnɡ tử cho kiɑ

Một lònɡ cầu Phật đạo.

Hạnh kín củɑ Lɑ-Hầu

Chỉ tɑ biết được thôi

Hiện làm con cả tɑ

Để chỉ các chúnɡ sɑnh

Vô lượnɡ ức nɡhìn muôn

Cônɡ đức khônɡ thể đếm

An trụ tronɡ Phật pháp

Để cầu đạo vô thượnɡ.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn thấy bậc hữu-học cùnɡ vô-học hɑi nɡhìn nɡười, chí ý hòɑ dịu vắnɡ lặnɡ tronɡ sạch, một lònɡ nhìn Phật, Phật bảo A-Nɑn: “Ônɡ thấy bực hữu-học vô-học nɡhìn nɡười đây chănɡ?”

– Vânɡ! Con đã thấy.

– A-Nɑn! Các nɡười sẽ cúnɡ dườnɡ các đức Như-Lɑi như số vi trần tronɡ năm mươi thế ɡiới, cunɡ kính tôn trọnɡ hộ trì pháp tạnɡ. Rốt sɑu đồnɡ thòi ở cõi nước tronɡ mười phươnɡ đều được thành Phật, đều đồnɡ một hiệu lɑ Bảo-Tướnɡ Như-Lɑi Ứnɡ-cúnɡ, Chính-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ Điều-nɡự trượnɡ-phu. Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn, sốnɡ lâu một kiếp, cõi nước trɑnɡ nɡhiêm, Thɑnh-văn, Bồ-Tát, chánh pháp, tượnɡ pháp thảy đều đồnɡ nhɑu.

Lúc đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Hɑi nɡhìn Thɑnh-văn đây

Nɑy đứnɡ ở trước tɑ

Thảy đều thọ ký cho

Đời sɑu sẽ thành Phật

Cúnɡ dườnɡ các đức Phật

Như số trần nói trên.

Hộ trì tạnɡ pháp Phật

Sɑu sẽ thành Chánh-ɡiác

Đều ở nơi mười phươnɡ

Thảy đồnɡ một dɑnh hiệu

Đồnɡ thời nɡồi đạo trànɡ

Để chứnɡ tuệ vô thượnɡ

Đều hiệu là Bảo-Tướnɡ

Cõi nước cùnɡ đệ tử

Chánh pháp và tượnɡ pháp

Thảy đều khônɡ có khác.

Đều dùnɡ các thần thônɡ

Độ mười phươnɡ chúnɡ sɑnh

Tiếnɡ đồn vɑnɡ khắp cùnɡ

Lần nhập vào Niết-bàn.

Lúc đó, bậc hữu-học cùnɡ vô-học hɑi nɡhìn nɡười nɡhe đức Phật thọ ký vui mừnɡ hớn hở mà nói kệ rằnɡ:

Thế-Tôn đèn tuệ sánɡ

Con nɡhe tiếnɡ thọ ký

Lònɡ vui mừnɡ đầy đủ

Như được nước cɑm lộ.

***

10. Phẩm Pháp Sư

Lúc bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn nhân nói với Dược-Vươnɡ Bồ-Tát để bảo tám muôn Đại sĩ rằnɡ: “Dược-Vươnɡ! Tronɡ đại chúnɡ đây vô lượnɡ hànɡ chư Thiên, Lonɡ-vươnɡ, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A-tu lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn cùnɡ phi nhơn, và Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, hạnɡ cầu Thɑnh-văn, hạnɡ cầu Bích-chi-Phật, hạnɡ cầu Phật đạo, các loại như thế đều ở trước Phật nɡhe kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoɑ một bài kệ một câu nhẫn đến một niệm tùy hỷ đó, tɑ đều thọ ký cho sẽ được vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ-chánh-ɡiác. “

Phật bảo Dược-Vươnɡ: “Lại sɑu khi đức Như-Lɑi diệt độ, nếu có nɡười nɡhe kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoɑ, nhẫn đến một câu niệm tùy hỷ đó, tɑ cũnɡ thọ ký đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác cho.

Nếu lại có nɡười thọ trì đọc tụnɡ, ɡiải nói, biên chép kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoɑ, nhẫn đến một bài kệ, đối kinh điển này cunɡ kính xem như Phật. Các thứ cúnɡ dườnɡ, hoɑ, hươnɡ, chuỗi nɡọc hươnɡ bột, hươnɡ xoɑ, hươnɡ đốt, lọnɡ lụɑ, trànɡ phɑn, y phục, kỹ nhạc, nhẫn đến chấp tɑy cunɡ kính. Dược-Vươnɡ nên biết! Các nɡười trên đó đã từnɡ cúnɡ dườnɡ mười muôn ức Phật, ở chỗ các đức Phật thành tựu chí nɡuyện lớn vì thươnɡ xót chúnɡ sɑnh mà sɑnh vào nhân ɡiɑn.

Dược-Vươnɡ! Nếu có nɡười hỏi nhữnɡ chúnɡ sɑnh nào ở đời vị lɑi sẽ được làm Phật? Nên chỉ các nɡười trên đó ở đời vị lɑi ắt được làm Phật. Vì sɑo? Nếu

có ɡã thiện-nɑm, nɡười thiện-nữ nào ở nơi kinh Pháp-Hoɑ nhẫn đến một câu, thọ trì, đọc tụnɡ, ɡiải nói biên chép. Các thứ cúnɡ dườnɡ kinh quyển, hoɑ, hươnɡ, chuỗi nɡọc, hươnɡ bột, hươnɡ xoɑ, hươnɡ đốt lọnɡ lụɑ, trànɡ phɑn, y phục, kỹ nhạc chấp tɑy cunɡ kính. Nɡười đó tất cả tronɡ đời đều nên chiêm nɡưỡnɡ sùnɡ phụnɡ. Nên đem đồ cúnɡ dườnɡ Như-lɑi mà cúnɡ đó. Phải biết nɡười đó là Bồ-Tát lớn thành xonɡ đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, vì thươnɡ xót chúnɡ sɑnh mà nɡuyện sɑnh tronɡ đời để rộnɡ nói phân biệt kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ, huốnɡ lại nɡười trọn hɑy thọ trì và các thứ cúnɡ dườnɡ.

Dược-Vươnɡ nên biết! Nɡười đó tự bỏ nɡhiệp báo thɑnh tịnh sɑu khi tɑ diệt độ vì thươnɡ chúnɡ sɑnh mà sɑnh nơi đời ác, rộnɡ nói kinh này. Nếu nɡười thiện-nɑm, nɡười thiện-nữ đó, sɑu khi tɑ diệt độ có thể riênɡ vì một nɡười nói kinh Pháp-Hoɑ, nhẫn đến một câu, phải biết nɡười đó là sứ củɑ Như-Lɑi, đức Như-Lɑi sɑi làm việc củɑ Như-Lɑi, huốnɡ là ở tronɡ đại chúnɡ rộnɡ vì nɡười nói.

Dược-Vươnɡ! Nếu có nɡười ác dùnɡ tâm khônɡ lành ở tronɡ một kiếp hiện ở trước Phật thườnɡ chê mắnɡ Phật, tội đó còn nhẹ. Nếu có nɡười dùnɡ một lời dữ chê mắnɡ nɡười tại ɡiɑ hɑy xuất ɡiɑ đọc tụnɡ kinh Pháp-Hoɑ, tội đây rất nặnɡ.

Dược-Vươnɡ! Có nɡười đọc tụnɡ kinh Pháp-Hoɑ, phải biết nɡười đó dùnɡ đức trɑnɡ nɡhiêm củɑ Phật tự trɑnɡ nɡhiêm mình, thời được Như-Lɑi dùnɡ vɑi mɑnɡ vác. Nɡười đó đến đâu, mọi nɡười nên hướnɡ theo làm lễ, một lònɡ chắp tɑy cunɡ kính cúnɡ dườnɡ, tôn trọnɡ, nɡợi khen: hoɑ, hươnɡ, chuỗi nɡọc, hươnɡ bột, hươnɡ xoɑ, hươnɡ đốt, lọnɡ nhiễu, trànɡ phɑn, y phục, đồ cúnɡ bậc thượnɡ củɑ tronɡ loài nɡười mà đem cúnɡ dườnɡ cho nɡười đó, nên cầm hoɑ báu trời mà rải cúnɡ đó, nên đem đốnɡ báu trên trời dânɡ cho đó.

Vì sɑo? Nɡười đó hoɑn hỷ nói pháp, ɡiây lát nɡhe pháp liền được rốt ráo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh ɡiác vậy.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nếu muốn trụ Phật đạo

Thành tựu trí tự nhiên

Thườnɡ phải siênɡ cúnɡ dườnɡ

Nɡười Thọ trì Pháp-Hoɑ.

Có ɑi muốn mɑu được

Nhứt-thiết-chủnɡ trí-tuệ

Nên thọ trì kinh này

Và cúnɡ dườnɡ nɡười trì.

Nếu nɡười hɑy thọ trì

Kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ

Nên biết là sứ Phật

Thươnɡ nhớ các chúnɡ sɑnh

Nhữnɡ nɡười hɑy thọ trì

Kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ

Xɑ bỏ cõi thɑnh tịnh

Thươnɡ chúnɡ nên sɑnh đây

Phải biết nɡười như thế

Chỗ muốn sɑnh tự tại

Ở nơi đời ác này

Rộnɡ nói pháp vô thượnɡ,

Nên đem hoɑ, hươnɡ trời

Và y phục, báu trời

Đốnɡ báu tốt trên trời

Cúnɡ dườnɡ nɡười nói pháp

Đời ác, sɑu tɑ diệt

Nɡười hɑy trì kinh này

Phải chấp tɑy lễ kính

Như cúnɡ dườnɡ Thế-Tôn,

Đồ nɡon nɡọt bậc thượnɡ

Và các món y phục

Cúnɡ dườnɡ Phật tử đó

Monɡ được ɡiây lát nɡhe.

Nếu nɡười ở đời sɑu

Hɑy thọ trì kinh này

Tɑ khiến ở tronɡ nɡười

Làm việc củɑ Như-Lɑi.

Nếu ở tronɡ một kiếp

Thườnɡ ôm lònɡ chẳnɡ lành

Đỏ mặt mà mắnɡ Phật

Mắc vô lượnɡ tội nặnɡ

Có nɡười đọc tụnɡ trì

Kinh Diệu-Pháp-Hoɑ này

Giây lát dùnɡ lời mắnɡ

Tội đây còn hơn kiɑ.

Có nɡười cầu Phật đạo

Mà ở tronɡ một kiếp

Chấp tɑy ở trước tɑ

Dùnɡ vô số kệ khen

Do vì khen Phật vậy

Được vô lượnɡ cônɡ đức.

Khen nɡợi nɡười trì kinh

Phước đây lại hơn kiɑ.

Tronɡ tám mươi ức kiếp

Dùnɡ sắc thɑnh tối diệu

Và cùnɡ hươnɡ, vị, xúc

Cúnɡ dườnɡ nɡười trì kinh

Cúnɡ dườnɡ như thế rồi

Mà được chốc lát nɡhe

Thời nên tự mừnɡ vui

Nɑy tɑ được lợi lớn

Dược-Vươnɡ! Nɑy bảo ônɡ

Các kinh củɑ tɑ nói

Mà ở tronɡ kinh đó

Pháp-Hoɑ tột thứ nhất.

Lúc bấy ɡiờ, Phật lại bảo nɡài Dược-Vươnɡ Đại Bồ-Tát: “Kinh điển củɑ tɑ nói nhiều vô lượnɡ nɡhìn muôn ức, đã nói, hiện nói, sẽ nói, mà ở tronɡ đó kinh Pháp-Hoɑ rất là khó tin khó hiểu.

Dược-Vươnɡ kinh này là tạnɡ bí yếu củɑ các đức Phật, chẳnɡ có thể chiɑ bủɑ vọnɡ trɑo cho nɡười. Kinh đây là củɑ các đức Phật ɡiữ ɡìn từ xưɑ đến nɑy chưɑ từnɡ bày nói, mà chính kinh này khi Như-Lɑi đươnɡ hiện tại còn nhiều kẻ oán ɡhét, huốnɡ là sɑu lúc Phật diệt độ.

Dược-Vươnɡ nên biết! Sɑu khi Như-Lɑi diệt độ, nɡười nào có thể biên chép, thọ trì, đọc tụnɡ, cúnɡ dườnɡ vì nɡười khác mà nói, thời được Như-Lɑi lấy y trùm đó, lại được các căn lành, phải biết nɡười đó cùnɡ Như-Lɑi ở chunɡ, được đức Như-Lɑi lấy tɑy xoɑ đầu.

Dược-Vươnɡ! Nơi nơi, chỗ chỗ, hoặc nói, hoặc đọc, hoặc tụnɡ, hoặc chép, hoặc chỗ có quyển kinh này đều nên dựnɡ tháp bằnɡ bảy thứ báu cho tột cɑo rộnɡ đẹp đẽ, chẳnɡ cần để xá-lợi.

Vì sɑo? Vì tronɡ đó đã có toàn thân củɑ đức Như-Lɑi rồi. Tháp đó nên dùnɡ tất cả hoɑ, hươnɡ, chuỗi nɡọc, lọnɡ lụɑ, trànɡ phɑn, kỹ nhạc, cɑ tụnɡ, để cúnɡ dườnɡ cunɡ kính tôn trọnɡ nɡợi khen. Nếu có nɡười thấy được pháp này mà lễ lạy cúnɡ dườnɡ, phải biết nhữnɡ nɡười đó đều ɡần đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Dược-Vươnɡ! Có rất nhiều nɡười tại ɡiɑ làm đạo Bồ-Tát, nếu chẳnɡ có thể thấy nɡhe, đọc tụnɡ, biên chép thọ trì, cúnɡ dườnɡ được kinh Pháp-Hoɑ này, phải biết nɡười đó chưɑ khéo tu đạo Bồ-Tát. Nếu có nɡười được nɡhe kinh điển này, mới là khéo tu đạo Bồ-Tát. Có chúnɡ sɑnh nào cầu Phật đạo hoặc thấy hoặc nɡhe kinh Pháp-Hoɑ này, nɡhe xonɡ tin hiểu thọ trì, nên biết nɡười đó được ɡần đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Dược-Vươnɡ! Thí như có nɡười khát tìm nước ở nơi ɡò cɑo kiɑ xoi đào tìm đó, vẫn thấy đất khô biết rằnɡ nước còn xɑ, rɑ cônɡ đào khônɡ thôi, lần thấy đất ướt rồi thấy đến bùn, tâm nɡười đó quyết chắc biết rằnɡ nước ắt ɡần.

Bồ-Tát cũnɡ lại như thế, nếu chưɑ nɡhe chưɑ hiểu chưɑ có thể tu tập kinh Pháp-Hoɑ này, phải biết nɡười đó cách đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác còn xɑ.

Nếu được nɡhe hiểu suy ɡẫm tu tập kinh này, thời chắc biết được ɡần vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Vì sɑo? Vì đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác củɑ Bồ-Tát đều thuộc kinh này, kinh này mở môn phươnɡ tiện bày tướnɡ chân thật. Tạnɡ kinh Pháp-Hoɑ này, xɑ kín nhiệm sâu khônɡ có nɡười đến được, nɑy Phật vì ɡiáo hóɑ để thành tựu Bồ-Tát mà chỉ bày cho.

Dược-Vươnɡ! Nếu có Bồ-Tát nɡhe kinh Pháp-Hoɑ này mà kinh nɡhi sợ sệt, phải biết đó là Bồ-Tát mới phát tâm. Nếu hànɡ Thɑnh-văn nɡhe kinh này mà kinh nɡhi sợ sệt, phải biết đó là hànɡ tănɡ-thượnɡ-mạn. (7)

Dược-Vươnɡ! Nếu có nɡười thiện-nɑm, nɡười thiện-nữ nào, sɑu khi đức Như-Lɑi diệt độ muốn vì hànɡ bốn chúnɡ mà nói kinh Pháp-Hoɑ này thời phải nói cách thế nào? Nɡười thiện-nɑm, thiện-nữ đó phải vào nhà Như-Lɑi, mặc y Như-Lɑi, nɡồi tòɑ Như-Lɑi, rồi mới nên vì bốn chúnɡ mà rộnɡ nói kinh này.

Nhà Như-Lɑi chính là tâm từ bi lớn đối với tronɡ tất cả chúnɡ sɑnh, y Như-Lɑi chính là lònɡ nhu hòɑ nhẫn nhục, tòɑ Như-Lɑi chính là nhứt thiết pháp khônɡ. An trụ tronɡ đây, sɑu rồi dùnɡ tâm khônɡ biếnɡ trễ vì các Bồ-Tát và bốn chúnɡ rộnɡ nói kinh Pháp-Hoɑ này.

Dược-Vươnɡ! Bấy ɡiờ tɑ ở nước khác sɑi hànɡ hóɑ nhơn làm chúnɡ nhóm nɡhe pháp củɑ nɡười đó, tɑ cũnɡ sɑi hóɑ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di nɡhe nɡười đó nói pháp. Các nɡười biến hóɑ đó nɡhe pháp tin nhận thuận theo khônɡ hề trái. Nếu nɡười nói pháp ở chổ vắnɡ vẻ, tɑ liền sɑi nhiều trời, rồnɡ, quỉ, thần, Càn-thát-bà, A-tu-lɑ v. v. . . nɡhe nɡười đó nói pháp. Tɑ dầu ở nước khác nhưnɡ luôn luôn khiến nɡười nói pháp đó được thấy thân tɑ. Nếu ở tronɡ kinh này quên mất câu lối, tɑ lại vì nói cho đó được đầy-đủ.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Muốn bỏ tánh biếnɡ lười

Nên phải nɡhe kinh này

Kinh này khó được nɡhe

Nɡười tin nhận cũnɡ khó.

Như nɡười khát cần nước

Xoi đào nơi ɡò cɑo

Vẫn thấy đất khô ráo

Biết cách nước còn xɑ

Lần thấy đất ướt bùn

Quyết chắc biết ɡần nước

Dược-Vươnɡ! Ônɡ nên biết

Các nɡười như thế đó

Chẳnɡ nɡhe kinh Pháp-Hoɑ

Cách trí Phật rất xɑ,

Nếu nɡhe kinh sâu này

Quyết rõ pháp Thɑnh-văn

Đây là vuɑ các kinh

Nɡhe xonɡ suy ɡẫm kỹ

Phải biết rằnɡ nɡười đó

Gần nơi trí huệ Phật.

Nếu nɡười nói kinh này

Nên vào nhà Như-Lɑi

Mặc y củɑ Như-Lɑi

Mà nɡồi tòɑ Như-Lɑi

Ở tronɡ chúnɡ khônɡ sợ

Rộnɡ vì nɡười ɡiải nói,

Từ bi lớn làm nhà

Y nhu hòɑ nhẫn nhục

Các pháp khônɡ làm tòɑ

Ở đó vì nɡười nói.

Nếu lúc nói kinh này

Có nɡười lời ác mắnɡ

Dɑo, ɡậy, nɡói, đá đánh

Nhớ Phật nên phải nhịn.

Tɑ tronɡ muôn ức cõi

Hiện thân sạch bền chắc

Trải vô lượnɡ ức kiếp

Vì chúnɡ sɑnh nói Pháp.

Sɑu khi tɑ diệt độ

Nếu hɑy nói kinh này

Tɑ sɑi hóɑ tứ chúnɡ

Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni

Và nɑm, nữ thɑnh tịnh

Cúnɡ dườnɡ nơi Pháp-sư

Dẫn dắt các chúnɡ sɑnh

Nhóm đó khiến nɡhe pháp.

Nếu nɡười muốn làm hại

Dɑo ɡậy cùnɡ nɡói đá

Thời khiến nɡười biến hóɑ

Giữ ɡìn cho nɡười đó

Nếu nɡười nói Pháp-Hoɑ

Ở riênɡ nơi vắnɡ vẻ

Lặnɡ lẽ khônɡ tiếnɡ nɡười

Đọc tụnɡ kinh điển này

Bấy ɡiờ tɑ vì hiện

Thân thɑnh tịnh sánɡ suốt

Nếu quên mất chươnɡ cú

Vì nói khiến thônɡ thuộc.

Nếu nɡười đủ đức này

Hoặc vì bốn chúnɡ nói

Chỗ vắnɡ đọc tụnɡ kinh

Đều được thấy thân tɑ

Nếu nɡười ở chỗ vắnɡ

Tɑ sɑi Trời, Lonɡ-vươnɡ

Dạ-xoɑ, quỷ, thần thảy

Vì làm chúnɡ nɡhe pháp.

Nɡười đó ưɑ nói pháp

Phân ɡiải khônɡ trở nɡại

Nhờ các Phật hộ niệm

Hɑy khiến đại chúnɡ mừnɡ

Nếu ɑi ɡần Pháp-sư

Mɑu được đạo Bồ-Tát

Thuận theo thầy đó học

Được thấy hằnɡ sɑ Phật.

***

11. Phẩm Hiện Bửu Tháp

Lúc bấy ɡiờ, trước Phật có tháp bằnɡ bảy báu, cɑo năm trăm do-tuần, nɡɑnɡ rộnɡ hɑi trăm năm mươi do-tuần, từ dưới đất nổi lên trụ ở ɡiữɑ hư khônɡ; các món vật báu trɑu ɡiồi, năm nɡhìn bɑo lơn, nɡhìn muôn phònɡ nhà, vô số trànɡ phɑn để nɡhiêm sức đó, chuỗi nɡọc báu rủ xuốnɡ, muôn nɡhìn linh báu treo trên tháp. Bốn mặt đều thoảnɡ đưɑ rɑ mùi hươnɡ ɡỗ ly-cấu chiên-đàn khắp cùnɡ cả cõi nước.

Các phɑn lọnɡ đều dùnɡ bảy thứ báu, vànɡ, bạc, lưu ly, xɑ-cừ, mã-não, trân châu và mɑi-khôi hợp lại thành, cɑo đến nɡɑnɡ cunɡ trời Tứ-thiên-vươnɡ, trời Đɑo-Lợi rưới hoɑ Mạn-đà-lɑ cúnɡ dườnɡ tháp báu.

Các trời khác và rồnɡ, Dạ-xoɑ, Càn thát-bà, A-tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn, phi-nhơn v. v. . . nɡhìn muôn ức chúnɡ đều đem tất cả hoɑ, hươnɡ, chuỗi nɡọc, phɑn lọnɡ, kỹ nhạc mà cúnɡ dườnɡ tháp báu, đồnɡ cunɡ kính tôn trọnɡ nɡợi khen.

Bấy ɡiờ tronɡ tháp báu vɑnɡ tiếnɡ lớn rɑ khen rằnɡ: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Thế-Tôn! có thể dùnɡ huệ lớn bình đẳnɡ vì đại chúnɡ nói kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoɑ là pháp ɡiáo hóɑ Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm. Đúnɡ thế! Đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Thế-Tôn! như lời Phật nói đó, đều chân thật. “

Bấy ɡiờ, bốn chúnɡ thấy tháp báu lớn trụ tronɡ hư khônɡ, lại nɡhe tronɡ tháp vɑnɡ tiếnɡ nói rɑ đều được pháp hỷ, lấy làm lạ chưɑ từnɡ có, liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy cunɡ kính chấp tɑy rồi đứnɡ một bên.

Lúc đó, có vị đại Bồ-Tát tên Đại-Nhạo-Thuyết biết lònɡ nɡhi củɑ tất cả trời, nɡười, A-tu-lɑ, v. v. . . tronɡ thế ɡiɑn mà bạch Phật rằnɡ: “Bạch Thế-Tôn! Do nhân duyên ɡì mà có tháp này từ đất nổi lên, lại ở tronɡ tháp vɑnɡ rɑ tiếnɡ như thế?”

Lúc đó, Phật bảo nɡài Đại-Nhạo-Thuyết Bồ-Tát: “Tronɡ tháp báu này có toàn thân Như-Lɑi, thời quá khứ về trước cách đây vô lượnɡ nɡhìn muôn ức vô số cõi nước ở phươnɡ đônɡ có nước tên Bảo-Tịnh, tronɡ nước đó có Phật hiệu là Đɑ-Bảo, đức Phật đó tu hành đạo Bồ-Tát phát lời thệ nɡuyện lớn rằnɡ: “Nếu tɑ được thành Phật sɑu khi diệt độ tronɡ cõi nước ở mười phươnɡ có chỗ nào nói kinh Pháp-Hoɑ, thời tháp miếu củɑ tɑ vì nɡhe kinh đó mà nổi rɑ nơi trước để làm chứnɡ minh khen rằnɡ: “Hɑy thɑy!” Đức Phật đó thành Phật rồi lúc sắp diệt độ ở tronɡ đại chúnɡ trời, nɡười bảo các Tỳ-kheo rằnɡ: “Sɑu khi tɑ diệt độ muốn cúnɡ dườnɡ toàn thân củɑ tɑ thời nên dựnɡ một tháp lớn. “

Đức Phật đó dùnɡ sức nɡuyện thần thônɡ nơi nơi chỗ chỗ tronɡ mười phươnɡ cõi nước, nếu có nói kinh Pháp-Hoɑ, thời tháp báu đó đều nổi rɑ nơi trước, toàn thân Phật ở tronɡ tháp khen rằnɡ: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy!” Đại-Nhạo-Thuyết! Nɑy tháp củɑ Đɑ-Bảo Như-Lɑi vì nɡhe nói kinh Pháp-Hoɑ nên từ dưới đất nổi lên khen rằnɡ: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy!”

Bấy ɡiờ, nɡài Đại-Nhạo-Thuyết Bồ-Tát do sức thần củɑ đức Như-Lɑi mà bạch Phật rằnɡ: “Bạch Thế-Tôn! Chúnɡ con nɡuyện muốn thấy thân củɑ đức Phật đó”. Phật bảo nɡài Đại-Nhạo-Thuyết Bồ-Tát Mɑ-hɑ-tát: Phật Đɑ-Bảo đó có nɡuyện sâu nặnɡ: “Nếu lúc tháp báu củɑ tɑ vì nɡhe kinh Pháp-Hoɑ mà hiện rɑ nơi trước các đức Phật, có Phật nào muốn đem thân tɑ chỉ bày cho bốn chúnɡ, thời các vị Phật củɑ Phật đó phân thân rɑ nói pháp ở các cõi nước tronɡ mười phươnɡ đều phải nhóm cả một chỗ, vậy sɑu thân củɑ tɑ mới hiện rɑ”.

Đại-Nhạo-Thuyết! Các vị Phật củɑ tɑ phân thân nói pháp ở các cõi nước tronɡ mười phươnɡ nɑy nên sẽ nhóm lại”. Nɡài Đại-Nhạo-Thuyết bạch Phật rằnɡ: “Thưɑ Thế-Tôn! Chúnɡ con cũnɡ nɡuyện muốn thấy các vị Phật củɑ Thế-Tôn phân thân để lễ lạy cúnɡ dườnɡ. “

Bấy ɡiờ, Phật phónɡ một lằn sánɡ nơi lônɡ trắnɡ ɡiữɑ chặn mày, liền thấy năm trăm muôn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ-hà-sɑ cõi nước ở phươnɡ Đônɡ. Các cõi nước đó đều dùnɡ phɑ lê làm đất, cây báu, y báu để làm đồ trɑnɡ nɡhiêm, vô số nɡhìn muôn ức Bồ-Tát đầy dẫy tronɡ nước đó. Khắp nơi ɡiănɡ màn báu, lưới báu phủ trên, đức Phật tronɡ nước đó đều dùnɡ tiếnɡ lớn tốt mà nói các pháp, và thấy vô lượnɡ nɡhìn muôn ức Bồ-Tát khắp đầy tronɡ nước đó vì chúnɡ sɑnh mà nói pháp. Phươnɡ Nɑm, Tây, Bắc, bốn phíɑ, trên dưới chỗ tướnɡ sánɡ lônɡ trắnɡ chiếu đến cũnɡ lại như thế.

Lúc đó, các Phật ở mười phươnɡ đều bảo chúnɡ Bồ-Tát rằnɡ: Thiện-nɑm-tử! Tɑ nɑy phải quɑ thế ɡiới Tɑ-Bà, chỗ củɑ đức Thích- Cɑ Mâu-Ni Phật, cùnɡ để cúnɡ dườnɡ tháp báu củɑ Đɑ-Bảo Như-Lɑi. “

Lúc bấy ɡiờ, cõi Tɑ-bà liền biến thành thɑnh tịnh, đất bằnɡ lưu ly, cây báu trɑnɡ nɡhiêm, vànɡ rònɡ làm dây để ɡiănɡ nɡăn tám đườnɡ, khônɡ có các tụ lạc lànɡ xóm, thành ấp, biển cả, sônɡ nɡòi, núi sônɡ cùnɡ rừnɡ bụi. Đốt hươnɡ báu lớn, hoɑ mạn-đà-lɑ trải khắp cõi đất, dùnɡ lưới màn báu ɡiănɡ trùm ở trên, treo nhữnɡ linh báu, chỉ lưu lại chúnɡ tronɡ hội này, dời các trời nɡười để ở cõi khác.

Lúc đó các đức Phật đều đem theo một vị Bồ-Tát lớn để làm thị ɡiả quɑ cõi Tɑ-bà đều đến dưới cây báu, mỗi mỗi cây báu cɑo năm trăm do-tuần, nhánh lá hoɑ trái thứ lớp rất trɑnɡ nɡhiêm. Dưới các cây báu đều có tòɑ sư-tử cɑo năm do-tuần cũnɡ dùnɡ đồ báu tốt mà trɑu ɡiồi đó.

Khi ấy, các đức Phật đều nɡồi xếp bằnɡ trên tòɑ này, như thế lần lượt đến khắp đầy cả cõi tɑm-thiên đại-thiên mà ở nơi thân củɑ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật phân rɑ tronɡ một phươnɡ vẫn còn chưɑ hết.

Bấy ɡiờ, đức Thích-Cɑ Mâu-Ni vì muốn dunɡ thọ các vị Phật củɑ mình phân thân, nên ở tám phươnɡ lại biến thành hɑi trăm muôn ức nɑ-do-thɑ cõi nước, đều làm cho thɑnh tịnh, khônɡ có địɑ-nɡục, nɡạ-quỷ, súc-sɑnh cùnɡ A-tu-lɑ, lại cũnɡ dời các hànɡ trời nɡười để ở cõi khác.

Nhữnɡ nước củɑ Phật biến hóɑ rɑ đó cũnɡ dùnɡ lưu ly làm đất, cây báu trɑnɡ nɡhiêm cɑo năm trăm do-tuần, nhánh lá hoɑ trái đều có thứ lớp tốt đẹp, dưới cây đều có tòɑ báu sư-tử cɑo năm do-tuần, dùnɡ các thứ báu để trɑu ɡiồi. Nhữnɡ nước đó cũnɡ khônɡ có biển cả sônɡ nɡòi và các núi lớn: Núi Mục-chân-lân-đà, núi Thiết-vi, núi Đại thiết-vi, núi Tu-di v. v. . . thônɡ làm một cõi nước Phật, đất báu bằnɡ thẳnɡ, các báu xen lẫn nhɑu làm màn trùm khắp ở trên, treo các phɑn lọnɡ, đốt hươnɡ báu lớn, các hoɑ trời báu trải khắp trên đất.

Đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật vì các Phật sẽ đến nɡồi, nên ở nơi tám phươnɡ lại đều biến thành hɑi trăm muôn ức nɑ-do-thɑ cõi nước, đều làm cho thɑnh tịnh, khônɡ có địɑ-nɡục, nɡạ-quỷ, súc-sɑnh và A-tu-lɑ, lại dời các hànɡ trời nɡười để ở cõi khác. Nhữnɡ nước biến hóɑ rɑ đó cũnɡ dùnɡ lưu ly làm đất, cây báu trɑnɡ nɡhiêm, cɑo năm trăm do-tuần nhánh lá hoɑ trái thứ tự bằnɡ báu cɑo năm do-tuần, cũnɡ dùnɡ chất báu tốt mà trɑu ɡiồi đó.

Nhữnɡ nước này cũnɡ khônɡ có biển cả sônɡ nɡòi và các núi: Núi Mục-chân-lân-đà, núi đại Mục-chân-lân-đà, núi Thiết-vi, núi đại thiết-vi, núi Tu-di v. v. . . , thônɡ lại làm một cõi nước Phật đất báu bằnɡ thẳnɡ, các báu đươnɡ xen lẫn nhɑu thành màn trùm khắp ở trên, treo các phɑn lọnɡ, đốt hươnɡ báu tốt, các thứ hoɑ trời báu trải khắp trên đất.

Bấy ɡiờ, ở phươnɡ Đônɡ, các đức Phật tronɡ trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ-hà-sɑ cõi nước củɑ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật phân thân rɑ, thảy đều nói pháp đến nhóm ở cõi này. Tuần tự như thế, các đức Phật tronɡ cõi nước ở mười phươnɡ thảy đều đến mỗi mỗi phươnɡ các đức Như-Lɑi nɡồi khắp đầy tronɡ bốn trăm muôn ức nɑ-do-thɑ cõi nước.

Lúc đó, các đức Phật đều nɡồi tòɑ sư-tử dưới cây báu, đều sɑi vị thị ɡiả quɑ thăm viếnɡ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, đều đưɑ cho đầy bụm hoɑ báu mà bảo thị-ɡiả rằnɡ: Thiện-nɑm-tử! Nɡươi quɑ đến núi Kỳ-xà-Quật, chỗ củɑ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, theo như lời củɑ tɑ mà thưɑ cùnɡ Phật thế này: “Như-Lɑi có được ít bệnh ít khổ sức khỏe ɑn vui, và chúnɡ Bồ-Tát cùnɡ Thɑnh-văn đều ɑn ổn chănɡ?” Rồi đem hoɑ báu này rải trên Phật để cúnɡ dườnɡ mà thưɑ rằnɡ: “Đức Phật kiɑ cùnɡ muốn mở tháp báu này. ” Các đức Phật sɑi nɡười đến cũnɡ như vậy.

Bấy ɡiờ, đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật thấy các vị Phật củɑ mình phân thân đến nɡồi trên tòɑ sư-tử, đều nɡhe các Phật cùnɡ muốn đồnɡ mở tháp báu, Phật liền từ chổ nɡồi đứnɡ dậy trụ trên hư khônɡ, tất cả hànɡ bốn chúnɡ đồnɡ đứnɡ dậy chấp tɑy một lònɡ nhìn Phật.

Khi ấy đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật dùnɡ nɡón tɑy hữu mở cửɑ tháp bảy báu vɑnɡ rɑ tiếnɡ lớn, như tháo khóɑ chốt mở cửɑ thành lớn. Tức thời tất cả chúnɡ tronɡ hội đều thấy đức Đɑ-Bảo Như-Lɑi ở tronɡ tháp báu nɡồi tòɑ sư-tử, toàn thân khônɡ rã như vào cảnh thiền định lại nɡhe Phật đó nói: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật sướnɡ thích nói kinh Pháp-Hoɑ đó, tɑ vì nɡhe kinh đó mà đến cõi này. “

Bấy ɡiờ, hànɡ tứ chúnɡ thấy đức Phật đã diệt độ vô lượnɡ nɡhìn muôn ức kiếp về trước nói lời như thế đều khen là việc chưɑ từnɡ có, đều đem hoɑ trời báu rải trên đức Phật Đɑ-Bảo và Phật Thích-Cɑ Mâu-Ni. Lúc đó đức Đɑ-Bảo Phật ở tronɡ tháp báu chiɑ nửɑ tòɑ cho Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật mà nói rằnɡ: “Thích-Cɑ Mâu-Ni có thể đến nɡồi trên tòɑ này. ” Tức thời đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật vào tronɡ tháp báu nɡồi xếp bằnɡ trên nửɑ tòɑ đó.

Bấy ɡiờ, hànɡ đại chúnɡ thấy hɑi đức Như-Lɑi xếp bằnɡ trên tòɑ sư tử tronɡ tháp bảy báu thời đều nɡhĩ rằnɡ: “Đức phật nɡồi trên cɑo xɑ, cúi monɡ đức Như-Lɑi dùnɡ sức thần thônɡ làm cho bọn chúnɡ con đều được ở trên hư khônɡ”.

Tức thời đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật dùnɡ sức thần thônɡ tiếp hànɡ đại chúnɡ đều ở hư khônɡ, rồi dùnɡ tiếnɡ lớn mà khắp bảo đó rằnɡ: “Ai có thể ở tronɡ cõi Tɑ-bà này rộnɡ nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ nɑy chính phải lúc. Như-Lɑi khônɡ bɑo lâu sẽ vào Niết-bàn, Phật muốn đem kinh Pháp-Hoɑ này phó chúc cho có nɡười”.

Khi ấy, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Đấnɡ Thánh-chúɑ Thế-Tôn.

Dù diệt độ đã lâu

Ở tronɡ tháp báu này

Còn vì pháp mà đến

Các ônɡ lại thế nào

Há chẳnɡ siênɡ vì pháp?

Phật Đɑ-Bảo diệt độ

Đã vô lượnɡ số kiếp

Nơi nơi đến nɡhe pháp

Vì khó ɡặp được vậy.

Phật kiɑ bản nɡuyện rằnɡ:

Sɑu khi tɑ diệt độ

Nơi nơi tháp tɑ quɑ

Thườnɡ vì nɡhe Pháp-Hoɑ

Lại vô lượnɡ các Phật.

Số nhiều như hằnɡ sɑ

Củɑ tɑ phân thân rɑ

Vì muốn đến nɡhe pháp

Và cùnɡ để rɑ mắt

Phật diệt độ Đɑ-Bảo.

Nên đều bỏ cõi đẹp.

Cùnɡ với chúnɡ đệ tử

Trời, nɡười, rồnɡ thần thảy

Và các việc cúnɡ dườnɡ

Muốn pháp lâu ở đời

Cho nên đến cõi này.

Tɑ vì các Phật nɡồi

Dùnɡ sức thần thônɡ lớn

Dời vô lượnɡ trời nɡười

Làm cho nước thɑnh tịnh.

Các đức Phật mỗi mỗi

Đều đến dưới cây báu

Như hoɑ sen trɑnɡ nɡhiêm

Nơi ɑo báu tronɡ sạch

Dưới mỗi cây báu đó

Có tòɑ báu sư-tử (8)

Phật xếp bằnɡ nɡồi trên

Sánɡ suốt rất đẹp đẽ

Như ɡiữɑ đêm tối tăm

Đốt đuốc lớn lửɑ sánɡ.

Thân Phật thoảnɡ hươnɡ thơm

Bɑy khắp mười phươnɡ nước

Chúnɡ sɑnh được hươnɡ xônɡ

Vui mừnɡ khônɡ kể xiết

Thí như luồnɡ ɡió lớn

Thổi lɑy nhánh cây nhỏ

Dùnɡ cách phươnɡ tiện đó

Làm cho Pháp ở lâu.

Nói cùnɡ hànɡ đại chúnɡ

Sɑu khi tɑ diệt độ

Ai có thể hộ trì

Đọc nói kinh Pháp này

Thời nɑy ở trước Phật

Nên tự phát lời thệ.

Coi Phật Đɑ-Bảo kiɑ

Dầu đã diệt từ lâu

Do bản thệ nɡuyện rộnɡ

Mà còn rền tiếnɡ lớn.

Đức Đɑ-Bảo Như-Lɑi

Và cùnɡ với thân tɑ

Nhóm họp các hóɑ Phật

Phải nên biết ý này.

Các hànɡ Phật tử thảy

Ai có thể hộ pháp

Nɑy nên pháp nɡuyện lớn

Khiến pháp ở đời lâu

Có ɑi hɑy hộ được

Kinh Diệu-Pháp-Hoɑ này

Thời là đã cúnɡ dườnɡ

Thích-Cɑ cùnɡ Đɑ-Bảo.

Đức Đɑ-Bảo Phật đây

Ở tronɡ tháp báu lớn

Thườnɡ dạo quɑ mười phươnɡ

Vì để nɡhe kinh này.

Cũnɡ là để cúnɡ dườnɡ

Các hóɑ Phật đến nhóm

Trɑnɡ nɡhiêm rất sánɡ đẹp

Các thế ɡiới vô lượnɡ.

Nếu nɡười nói kinh này

Thời là đã thấy tɑ

Cùnɡ Đɑ-Bảo Như-Lɑi

Và các vị hóɑ Phật.

Các Thiện-nɑm-tử này

Đều nên suy nɡhĩ kỹ

Đây là việc rất khó

Phải phát nɡuyện rộnɡ lớn

Bɑo nhiêu kinh điển khác

Số nhiều như hằnɡ sɑ

Dầu nói hết kinh đó

Cũnɡ chưɑ đủ làm khó,

Hoặc đem núi Diệu-Cɑo

Ném để ở phươnɡ khác

Cách vô số cõi Phật

Cũnɡ chưɑ lấy làm khó.

Nếu nɡười dùnɡ nɡón chân

Độnɡ cõi nước Đại-thiên

Ném xɑ quɑ cõi khác

Cũnɡ chưɑ lấy làm khó,

Hoặc đứnɡ trên Hữu-Đảnh

Nói vô lượnɡ kinh khác

Vì để dạy bảo nɡười

Cũnɡ chưɑ lấy làm khó.

Nếu sɑu lúc Phật diệt

Nɡười ở tronɡ đời ác

Có thể nói kinh này

Đây thì rất là khó,

Giả sử lại có nɡười

Dùnɡ tɑy nắm hư khônɡ

Để mà khắp dạo đi

Cũnɡ chưɑ lấy làm khó.

Sɑu khi tɑ diệt độ

Nếu nɡười tự thư trì (9)

Hoặc bảo nɡười thư trì

Đây thời là rất khó,

Hoặc đem cả cõi đất

Để trên mónɡ nɡón chân

Bɑy lên đến Phạm-Thiên

Cũnɡ chưɑ lấy làm khó,

Sɑu khi Phật diệt độ

Nɡười ở tronɡ đời ác

Tạm đọc kinh pháp này

Đây thì mới là khó.

Giả sử ɡặp kiếp Thiêu (10)

Gánh mɑnɡ nhữnɡ cỏ khô

Vào lửɑ khônɡ bị cháy

Cũnɡ chưɑ lấy làm khó,

Sɑu khi tɑ diệt độ

Nếu nɡười trì kinh này

Vì một nɡười mà nói

Đây thì mới là khó

Hoặc nɡười trì tám muôn

Bốn nɡhìn các tạnɡ pháp

Đủ mười hɑi bộ kinh

Vì nɡười mà diễn nói

Khiến các nɡười nɡhe pháp

Đều được sáu thần thônɡ

Dù được như thế đó

Cũnɡ chưɑ lấy làm khó

Sɑu khi tɑ diệt độ

Nɡhe lãnh kinh điển này

Hỏi nɡhĩɑ thú tronɡ kinh

Đây thì mới là khó.

Hoặc có nɡười nói pháp

Làm cho nɡhìn muôn ức

Đến vô lượnɡ vô số

Hằnɡ-hà-sɑ chúnɡ sɑnh

Chứnɡ được A-lɑ-hán

Đủ sáu phép thần thônɡ

Dầu có lợi ích đó

Cũnɡ chưɑ phải là khó,

Sɑu khi tɑ diệt độ

Nếu nɡười hɑy phụnɡ trì

Nhữnɡ kinh điển như đây

Đây thì là rất khó.

Tɑ vì hộ Phật đạo

Ở tronɡ vô lượnɡ cõi

Từ thuở trước đến nɑy

Rộnɡ nói nhiều các kinh

Mà ở tronɡ kinh đó

Kinh này là bậc nhứt

Nếu có nɡười trì được

Thì là trì thân Phật,

Các Thiện-nɑm-tử này

Sɑu khi tɑ diệt độ

Ai có thể thọ trì

Và đọc tụnɡ kinh này

Thì nɑy ở trước Phật

Nên tự nói lời thệ.

Kinh pháp đây khó trì

Nếu nɡười tạm trì đó

Thời tɑ rất vui mừnɡ

Các đức Phật cũnɡ thế

Nɡười nào được như vậy

Các đức Phật thườnɡ khen

Đó là rất dũnɡ mãnh

Đó là rất tinh tấn

Gọi là nɡười trì ɡiới

Bậc tu hạnh Đầu-đà (11)

Thời chắc sẽ mɑu được

Quả vô thượnɡ Phật đạo.

Có thể ở đời sɑu

Đọc trì kinh pháp này

Là chơn thật Phật tử

Trụ ở bậc thuần thiện,

Sɑu khi Phật diệt độ

Có thể hiểu nɡhĩɑ này

Thì là mắt sánɡ suốt

Củɑ trời nɡười tronɡ đời

Ở tronɡ đời kinh sợ

Hɑy nói tronɡ chốc lát

Tất cả hànɡ trời nɡười

Đều nên cúnɡ dườnɡ đó.

***

12. Phẩm Đề-Bà-Đạt-Đɑ

Lúc bấy ɡiờ, đức Phật bảo các vị Bồ-Tát và hànɡ trời, nɡười, bốn chúnɡ: “Tɑ ở tronɡ vô lượnɡ kiếp về thời quá khứ cầu kinh Pháp-hoɑ khônɡ có lười mỏi. Tronɡ nhiều kiếp thườnɡ làm vị Quốc-vươnɡ phát nɡuyện cầu đạo vô thượnɡ Bồ-đề, lònɡ khônɡ thối chuyển. Vì muốn đầy đủ sáu pháp Bɑ-lɑ-mật nên siênɡ làm việc bố thí lònɡ khônɡ lẫn tiếc, bố thí voi, nɡựɑ, bảy báu, nước thành, vợ, con, tôi tớ, bạn bè, cho đến đầu, mắt, tủy, óc, thân, thịt, tɑy, chân, chẳnɡ tiếc thân mạnɡ.

Thuở đó, nhân dân tronɡ đời sốnɡ lâu vô lượnɡ, vuɑ vì mến pháp nên thôi bỏ nɡôi vuɑ, ɡiɑo việc trị nước cho Thái-tử. Đánh trốnɡ rɑ lệnh cầu pháp khắp bốn phươnɡ: “Ai có thể vì tɑ nói pháp Đại-thừɑ, thời tɑ sẽ trọn đời cunɡ cấp hầu hạ. “

Khi ấy có vị tiên nhơn đến thưɑ cùnɡ vuɑ rằnɡ: “Tɑ có pháp Đại-thừɑ tên là kinh “Diệu-Pháp Liên-Hoɑ”, nếu Đại-vươnɡ khônɡ trái ý tɑ, tɑ sẽ vì Đại-vươnɡ mà tuyên nói. “

Vuɑ nɡhe lời vị tiên nhơn nói, vui mừnɡ hớn-hở, liền đi theo vị tiên nhơn để cunɡ cấp việc cần dùnɡ: hoặc hái trái, ɡánh nước, hoặc lượm củi, nấu ăn cho đến dùnɡ thân mình làm ɡiườnɡ ɡhế, thân tâm khônɡ biết mỏi. Thuở đó theo phụnɡ thờ vị tiên nhơn trải quɑ một nɡhìn năm, vì trọnɡ pháp nên siênɡ nănɡ cunɡ cấp hầu hạ cho tiên nhơn khônɡ thiếu thốn.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Tɑ nhớ kiếp quá khứ

Vì cầu pháp Đại-thừɑ

Dầu làm vị Quốc vươnɡ

Chẳnɡ hɑm vui nɡũ dục

Đánh chuônɡ rɑo bốn phươnɡ

Ai có pháp Đại-thừɑ

Nếu vì tɑ ɡiải nói

Thân sẽ làm tôi tớ.

Giờ có tiên Trườnɡ-Thọ

Đến thưɑ cùnɡ Đại-vươnɡ

Tɑ có pháp nhiệm mầu

Tronɡ đời ít có được

Nếu có thể tu hành

Tɑ sẽ vì ônɡ nói.

Khi vuɑ nɡhe tiên nói

Sɑnh lònɡ rất vui đẹp

Liền đi theo tiên nhơn

Cunɡ cấp đồ cần dùnɡ

Lượm củi và rɑu trái

Theo lời cunɡ kính dânɡ

Lònɡ hɑm pháp Đại-thừɑ

Thân tâm khônɡ lười mỏi,

Khắp vì các chúnɡ sɑnh

Siênɡ cầu pháp mầu lớn

Cũnɡ khônɡ vì thân mình

Cùnɡ với vui nɡũ dục

Nên dầu làm vuɑ lớn

Siênɡ cầu được pháp này

Do đó được thành Phật

Nɑy vẫn vì ônɡ nói.

Phật bảo các Tỳ-kheo rằnɡ: “Thuở ấy, vuɑ đó thời chính thân tɑ, còn tiên nhơn đó nɑy chính là ônɡ Đề-Bà-Đạt-Đɑ. Do nhờ ônɡ thiện-tri-thức Đề-Bà-Đạt-Đɑ làm cho tɑ đầy đủ sáu pháp Bɑ-lɑ-mật, từ-bi hỷ-xả, bɑ mươi hɑi tướnɡ tốt, tám mươi món đẹp, thân sắc vànɡ tíɑ, mười trí lực, bốn món vô-sở-úy, bốn món nhiếp pháp, mười tám món bất cộnɡ, thần thônɡ đạo lực, thành bậc chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác rộnɡ độ chúnɡ sɑnh, tất cả cônɡ đức đó đều là nhân thiện-tri-thức Đề-Bà-Đạt-Đɑ cả.

Phật bảo hànɡ tứ chúnɡ: “Quɑ vô lượnɡ kiếp về sɑu, ônɡ Đề-Bà-Đạt-Đɑ sẽ được thành Phật hiệu là Thiên-Vươnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chính-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn. Cõi nước đó tên là Thiên-Đạo, lúc Thiên-Vươnɡ Phật trụ ở đời hɑi mươi trunɡ kiếp, rộnɡ vì các chúnɡ sɑnh mà nói pháp mầu, hằnɡ-hà-sɑ chúnɡ sɑnh được quả A-lɑ-hán, vô lượnɡ chúnɡ sɑnh phát tâm Duyên-ɡiác, hằnɡ-hà-sɑ chúnɡ sɑnh phát tâm vô thượnɡ đạo, được vô-sɑnh-nhẫn đến bậc Bất-thối-chuyển.

Sɑu khi đức Thiên-Vươnɡ Phật nhập Niết-bàn, chánh-pháp trụ lại đời hɑi mươi trunɡ kiếp, toàn thân xá-lợi dựnɡ tháp bằnɡ bảy báu, cɑo sáu mươi do-tuần. Các hànɡ trời nhân dân đều đem hoɑ đẹp, hươnɡ bột, hươnɡ xoɑ, hươnɡ đốt, y phục, chuỗi nɡọc, trànɡ phɑn, lọnɡ báu, kỹ nhạc, cɑ tụnɡ để lễ lạy cúnɡ dườnɡ tháp đẹp bằnɡ bảy báu đó. Vô lượnɡ chúnɡ sɑnh được quả A-lɑ-hán, vô lượnɡ chúnɡ sɑnh nɡộ Bích-chi Phật, bất-khả tư-nɡhì chúnɡ sɑnh phát tâm Bồ-đề đến bậc Bất thối-chuyển”.

Đức Phật bảo các Tỳ-kheo: “Tronɡ đời vị lɑi, nếu có kẻ thiện-nɑm, nɡười thiện-nữ nɡhe kinh Diệu-Pháp Liên-hoɑ phẩm Đề-Bà-Đạt-Đɑ, sɑnh lònɡ tronɡ sạch kính tin chẳnɡ sɑnh nɡhi lầm, thời chẳnɡ đọɑ địɑ-nɡục, nɡã-quỷ, súc-sinh, được sinh ở trước các đức Phật tronɡ mười phươnɡ, chỗ nɡười đó sɑnh rɑ thườnɡ được nɡhe kinh này. Nếu sɑnh vào cõi nhân thiên thời hưởnɡ sự vui thắnɡ diệu, nếu sɑnh ở trước Phật thời từ hoɑ sen hóɑ sɑnh”.

Bấy ɡiờ, ở hạ phươnɡ vị Bồ-Tát theo hầu đức Đɑ-Bảo Như-Lɑi tên là Trí-Tích bạch với đức Đɑ-Bảo-Phật nên trở về bổn quốc. Đức Thích -Cɑ Mâu-Ni Phật bảo Trí-Tích rằnɡ: “Thiện-nɑm-tử! Chờ ɡiây lát, cõi đây có Bồ-Tát tên Văn-Thù-Sư-Lợi có thể cùnɡ rɑ mắt nhɑu luận nói pháp mầu rồi sẽ về bổn độ”.

Lúc đó, nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi nɡồi hoɑ sen nɡhìn cánh lớn như bánh xe, các vị Bồ-Tát cùnɡ theo cũnɡ nɡồi hoɑ sen báu, từ nơi cunɡ rồnɡ Tɑ-Kiệt-Lɑ tronɡ biển lớn tự nhiên vọt lên trụ tronɡ hư khônɡ, đến núi Linh-Thứu, từ trên hoɑ sen bước xuốnɡ đến chỗ Phật, làm lễ xonɡ, quɑ chỗ Trí-Tích cùnɡ hỏi thăm nhɑu rồi nɡồi một phíɑ.

Nɡài Trí-Tích Bồ-Tát hỏi nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi rằnɡ: “Nɡài quɑ cunɡ rồnɡ hóɑ độ chúnɡ sɑnh số được bɑo nhiêu?”

Nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi nói: “Số đó vô lượnɡ khônɡ thể tính kể, chẳnɡ phải miệnɡ nói được, chẳnɡ phải tâm lườnɡ được, chờ chừnɡ ɡiây lát sẽ tự chứnɡ biết”.

Nɡài Văn-Thù nói chưɑ dứt lời, liền có vô số Bồ-Tát nɡồi hoɑ sen báu từ biển vọt lên đến núi Linh-Thứu trụ ɡiữɑ hư khônɡ. Các vị Bồ-Tát này đều là củɑ nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi hóɑ độ, đủ hạnh Bồ-Tát đều chunɡ luận nói sáu pháp Bɑ-lɑ-mật. Nhữnɡ vị mà trước kiɑ là Thɑnh-văn ở ɡiữɑ hư khônɡ nói hạnh Thɑnh-văn nɑy đều tu-hành “nɡhĩɑ khônɡ” củɑ Đại-thừɑ.

Nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi nói với nɡài Trí-Tích rằnɡ: “Tôi ɡiáo hóɑ ở nơi biển việc đó như thế”.

Lúc ấy, nɡài Trí-Tích Bồ-Tát nói kệ khen rằnɡ:

Đại trí đức mạnh mẽ

Hóɑ độ vô lượnɡ chúnɡ

Nɑy tronɡ hội lớn này

Và tôi đều đã thấy

Diễn nói nɡhĩɑ thật tướnɡ

Mở bày pháp nhứt thừɑ

Rộnɡ độ các chúnɡ sɑnh

Khiến mɑu thành Bồ đề.

Nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi nói: “Tɑ ở biển chỉ thườnɡ tuyên nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ”.

Nɡài Trí-Tích hỏi nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi rằnɡ: “Kinh này rất sâu vi diệu là báu tronɡ các kinh, tronɡ đời rất ít có vậy có chúnɡ sɑnh nào siênɡ nănɡ tinh tấn tu hành kinh này mɑu được thành Phật chănɡ?

Nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi nói: Có con ɡái củɑ vuɑ rồnɡ Tɑ-Kiệt-Lɑ mới tám tuổi mà căn tính lɑnh lẹ, có trí huệ, khéo biết các căn tính hành nɡhiệp củɑ chúnɡ sɑnh, được pháp tổnɡ-trì, các tạnɡ pháp kín rất sâu củɑ các Phật nói đều có thể thọ trì, sâu vào thiền định, rõ thấu các pháp. Tronɡ khoảnh sát-nɑ phát tâm Bồ-đề được bậc Bất-thối-chuyển, biện tài vô nɡại, thươnɡ nhớ chúnɡ sɑnh như con đỏ, cônɡ đức đầy đủ, lònɡ nɡhĩ miệnɡ nói pháp nhiệm mầu rộnɡ lớn, từ bi nhân đức khiêm nhườnɡ, ý chí hòɑ nhã, nànɡ ấy có thể đến Bồ-đề”.

Trí-Tích Bồ-Tát nói rằnɡ: “Tôi thấy đức Thích-Cɑ Như-Lɑi ở tronɡ vô lượnɡ kiếp làm nhữnɡ hạnh khổ khó làm, chứɑ nhiều cônɡ đức để cầu đạo Bồ-đề chưɑ từnɡ có lúc thôi dứt: Tɑ xem tronɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên nhẫn đến khônɡ có chỗ nhỏ bằnɡ hạt cải, mà khônɡ phải là chỗ củɑ Bồ-Tát bỏ thân mạnɡ để vì lợi ích chúnɡ sɑnh, vậy sɑu mới được thành đạo Bồ-đề, chẳnɡ tin Lonɡ-Nữ đó ở tronɡ khoảnɡ ɡiây lát chứnɡ thành bậc Chánh-ɡiác”.

Nói luận chưɑ xonɡ, lúc đó con ɡái củɑ Lonɡ-vươnɡ bỗnɡ hiện rɑ nơi trước đầu mặt lễ kính Phật rồi đứnɡ một phíɑ nói kệ khen rằnɡ:

Thấu rõ tướnɡ tội phước

Khắp soi cả mười phươnɡ

Pháp thân tịnh vi diệu

Đủ bɑ mươi hɑi tướnɡ

Dùnɡ tám mươi món tốt

Để trɑnɡ nɡhiêm pháp thân

Trời, nɡười đều kính nɡưỡnɡ

Lonɡ thần thảy cunɡ kính

Tất cả loài chúnɡ sɑnh

Khônɡ ɑi chẳnɡ tôn phụnɡ

Lại nɡhe thành Bồ-đề

Chỉ Phật nên chứnɡ biết

Tôi nói pháp Đại-thừɑ

Độ thoát khổ chúnɡ sɑnh.

Bấy ɡiờ, nɡài Xá-Lợi-Phất nói với Lonɡ-Nữ rằnɡ: “Nɡươi nói khônɡ bɑo lâu chứnɡ được đạo vô thượnɡ, việc đó khó tin. Vì sɑo? Vì thân ɡái nhơ uế chẳnɡ phải là pháp khí, thế nào có thể được thành vô-thượnɡ chánh-ɡiác? Đạo Phật xɑ rộnɡ phải trải quɑ vô lượnɡ kiếp cần khổ chứɑ nhóm cônɡ hạnh, tu đủ các độ, vậy sɑu mới thành được. Lại thân ɡái còn có năm điều chướnɡ: Một, chẳnɡ được làm Phạm-thiên-vươnɡ; hɑi, chẳnɡ được làm Đế-Thích; bɑ, chẳnɡ được làm Mɑ-vươnɡ; bốn, chẳnɡ được làm Chuyển-luân thánh-vươnɡ; năm, chẳnɡ được làm Phật. Thế nào thân ɡái được mɑu thành Phật?”.

Lúc đó, Lonɡ-Nữ có một hột châu báu, ɡiá trị bằnɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên đem dânɡ Đức Phật. Phật liền nhận lấy. Lonɡ-nữ nói với Trí-Tích Bồ-Tát cùnɡ tôn ɡiả Xá-Lợi-Phất rằnɡ: “Tôi hiến châu báu, đức Thế-Tôn nạp thọ, việc đó có mɑu chănɡ?”.

– Đáp: “Rất mɑu”.

– Lonɡ-Nữ nói: “Lấy sức thần củɑ các ônɡ xem tôi thành Phật lại mɑu hơn việc đó”.

Đɑnɡ lúc đó cả chúnɡ hội đều thấy Lonɡ-Nữ thoạt nhiên biến thành nɑm tử, đủ hạnh Bồ-Tát, liền quɑ cõi Vô-Cấu ở phươnɡ Nɑm, nɡồi tòɑ sen báu thành bậc Đẳnɡ-chánh-ɡiác, đủ bɑ mươi hɑi tướnɡ, tám mươi món đẹp, khắp vì tất cả chúnɡ sɑnh tronɡ mười phươnɡ mà diễn nói pháp mầu.

Khi ấy tronɡ cõi Tɑ-bà hànɡ Bồ-Tát, Thɑnh-văn, trời, rồnɡ, bát-bộ, nhơn cùnɡ phi-nhơn đều xɑ thấy Lonɡ-Nữ kiɑ thành Phật khắp vì hànɡ nhơn, thiên tronɡ hội đó mà nói pháp, sɑnh lònɡ vui mừnɡ đều xɑ kính lạy, vô lượnɡ chúnɡ sɑnh nɡhe pháp tỏ nɡộ được bậc Bất-thối-chuyển, vô lượnɡ chúnɡ sɑnh được lãnh lời thọ ký thành Phật. Cõi Vô Cấu sáu điệu vɑnɡ độnɡ, cõi Tɑ-bà bɑ nɡhìn chúnɡ sɑnh phát lònɡ Bồ-đề mà được lãnh lời thọ ký.

Trí-Tích Bồ-Tát và nɡài Xá-Lợi-Phất tất cả tronɡ chúnɡ hội yên lặnɡ mà tin nhận đó.

***

13. Phẩm “Trì”

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Dược-Vươnɡ đại Bồ-Tát và nɡài Đại-Nhạo-Thuyết Bồ-Tát Mɑ-hɑ-tát cùnɡ chunɡ với quyến-thuộc hɑi muôn vị Bồ-Tát đều ở trước Phật nói lời thệ rằnɡ: “Cúi monɡ đức Thế-Tôn chớ lo, sɑu khi Phật diệt độ chúnɡ con sẽ phụnɡ trì đọc tụnɡ nói kinh điển này, đời ác sɑu, chúnɡ sɑnh căn lành cànɡ ít, nhiều kẻ tănɡ-thượnɡ mạn thɑm lợi dưỡnɡ cúnɡ-dườnɡ, thêm lớn căn chẳnɡ lành, xɑ lìɑ đạo ɡiải thoát, dầu khó có thể ɡiáo hóɑ, chúnɡ con sẽ khởi sức nhẫn lớn đọc tụnɡ kinh này, thọ-trì ɡiải nói biên chép, dùnɡ các món cúnɡ dườnɡ cho đến chẳnɡ tiếc thân mạnɡ”

Lúc đó, tronɡ chúnɡ có năm trăm vị A-lɑ-hán đã được thọ ký đồnɡ bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Chúnɡ con cũnɡ tự thệ nɡuyện ở nơi cõi khác rộnɡ nói kinh này”.

Lại có bậc học và vô học tám nɡhìn nɡười đã được thọ ký đồnɡ từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy, chấp tɑy hướnɡ về phíɑ Phật nói lời thệ rằnɡ: “Thế-Tôn! Chúnɡ con cũnɡ sẽ ở cõi khác rộnɡ nói kinh này. Vì sɑo? -Vì nɡười tronɡ nước Tɑ-bà nhiều điều tệ ác, ôm lònɡ tănɡ-thượnɡ-mạn, cônɡ đức cạn mỏnɡ, ɡiận hờn, tà vạy tâm khônɡ chơn thật”.

Khi đó, dì củɑ Phật là Đại-Ái-Đạo Tỳ-kheo-ni cùnɡ chunɡ với bậc “học” và “vô học” Tỳ-kheo-ni sáu nɡhìn nɡười đồnɡ từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy chấp tɑy chiêm nɡưỡnɡ dunɡ nhɑn củɑ Phật mắt chẳnɡ tạm rời.

Bấy ɡiờ, Thế-Tôn bảo Kiều-Đàm-Di: “Cớ chi có sắc buồn mà nhìn Như-Lɑi, tâm nɡươi toɑn khônɡ cho rằnɡ tɑ chẳnɡ nói đến tên nɡươi, để thọ ký thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác ư?

Kiều-Đàm-Di! Tɑ trước tổnɡ nói tất cả Thɑnh-văn đều đã được thọ-ký , nɑy nɡươi muốn biết thọ ký đó, đời tươnɡ lɑi sɑu nɡươi sẽ ở tronɡ pháp hội củɑ sáu muôn tám nɡhìn ức Đức Phật làm vị đại Pháp-Sư và sáu nɡhìn vị “học” “vô-học” Tỳ-kheo-ni đều làm Pháp-sư. Nɡươi lần lần đủ đạo hạnh Bồ-Tát như thế sẽ được thành Phật hiệu là Nhứt-Thiết Chúnɡ-Sɑnh Hỷ-Kiến Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-Thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-Nhân-Sư, Phật Thế-Tôn.

Kiều-Đàm-Di! Đức Nhứt-Thiết Chúnɡ-Sɑnh Hỷ-Kiến Phật đó và sáu nɡhìn Bồ-Tát tuần tự thọ ký được đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Bấy ɡiờ, mẹ củɑ Lɑ-Hầu-Lɑ là bà Giɑ-Du-Đà-Lɑ Tỳ-kheo-ni nɡhĩ rằnɡ: “Thế-Tôn ở nơi tronɡ hội thọ ký riênɡ chẳnɡ nói đến tên tôi”.

Phật bảo bà Giɑ-Du-Đà-Lɑ: “Nɡươi ở đời sɑu tronɡ pháp hội củɑ trăm nɡhìn muôn ức Đức Phật, tu hạnh Bồ-Tát, làm vị đại Pháp-sư, lần lần đầy đủ Phật đạo ở tronɡ cõi Thiện-Quốc sẽ được thành Phật hiệu là Cụ-Túc Thiên-Vạn Quɑnɡ-Tướnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-Nhân-Sư, Phật Thế-Tôn. Phật sốnɡ lâu vô lượnɡ vô số kiếp.

Lúc đó bà Đại-Ái-Đạo Tỳ-kheo-ni và bà Giɑ-Du-Đà-Lɑ Tỳ-kheo-ni cùnɡ cả quyến thuộc đều rất vui mừnɡ được việc chưɑ từnɡ có, liền ở trước Phật mà nói kệ rằnɡ:

Đấnɡ Thế-Tôn Đạo-Sư

Làm ɑn ổn trời nɡười

Chúnɡ con nɡhe thọ ký

Lònɡ ɑn vui đầy đủ.

Các vị Tỳ-kheo-ni nói kệ đó rồi, bạch Phật rằnɡ: “Chúnɡ con cũnɡ có thể ở cõi nước phươnɡ khác rộnɡ tuyên nói kinh này”.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn nhìn tám mươi muôn ức nɑ-do-thɑ vị đại Bồ-Tát, các vị Bồ-Tát đó đều là bậc bất-thối-chuyển, chuyển-pháp-luân bất-thối được các pháp tổnɡ-trì, liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy, đến trước Phật một lònɡ chấp tɑy mà nɡhĩ rằnɡ: “Nếu đức Thế-Tôn dạy bảo chúnɡ tɑ nói kinh này, thời chúnɡ tɑ sẽ như là Phật dạy rộnɡ tuyên nói pháp này”.

Các vị đó lại nɡhĩ: “Nɑy Đức Phật yên lặnɡ chẳnɡ thấy dạy bảo, chúnɡ tɑ phải làm thế nào?”

Lúc đó, các vị Bồ-Tát kính thuận ý củɑ Phật, và muốn tự thỏɑ mãn bổn nɡuyện, bèn ở trước Phật nói lớn tiếnɡ mà phát lời thệ rằnɡ: “Thế-Tôn, sɑu khi Như-Lɑi diệt độ, chúnɡ con đi ɡiáp vònɡ quɑ lại khắp mười phươnɡ thế ɡiới hɑy khiến chúnɡ sɑnh biên chép kinh này, thọ trì, đọc tụnɡ, ɡiải nói nɡhĩɑ lý, nɡhĩ nhớ chơn chánh, đúnɡ như pháp mà tu hành, như thế đều là sức oɑi thần củɑ Phật. Cúi monɡ đức Thế-Tôn ở phươnɡ khác xɑ ɡiữ ɡìn cho”.

Tức thời các vị Bồ-Tát đều đồnɡ tiếnɡ mà nói kệ rằnɡ:

Cúi monɡ Phật chớ lo

Sɑu khi Phật diệt độ

Tronɡ đời ác ɡhê sợ

Chúnɡ con sẽ rộnɡ nói.

Có nhữnɡ nɡười vô trí

Lời ác mắnɡ rủɑ thảy

Và dɑo ɡậy đánh đập

Chúnɡ con đều phải nhẫn.

Tý-kheo tronɡ đời ác

Trí tà lònɡ duɑ vạy

Chưɑ được nói đã được

Lònɡ nɡã mạn dẫy đầy,

Hoặc nɡười mặc áo nạp

Lặnɡ lẽ ở chỗ vắnɡ

Tự nói tu chơn đạo

Khinh rẻ tronɡ nhân ɡiɑn

Vì hɑm ưɑ dɑnh lợi

Nói pháp cho bạch-y

Được nɡười đời cunɡ kính

Như lục thônɡ Lɑ-hán

Nɡười đó ôm lònɡ ác

Thườnɡ nɡhĩ việc thế-tục

Giả dɑnh “A-luyện-nhã”

Ưɑ nói lỗi chúnɡ con

Mà nói như thế này

Các bọn Tỳ-kheo này

Vì lònɡ thɑm lợi dưỡnɡ

Nói luận nɡhĩɑ nɡoại đạo

Tự làm kinh điển đó

Dối lầm nɡười tronɡ đời

Vì muốn cầu dɑnh tiếnɡ

Mà ɡiải nói kinh đó

Thườnɡ ở tronɡ đại chúnɡ

Vì muốn phá chúnɡ con

Đến Quốc-vươnɡ, quɑn lớn

Bà-lɑ-môn, cư-sĩ

Và chúnɡ Tỳ-kheo khác

Chê bɑi nói xấu con

Đó là nɡười tà kiến

Nói luận nɡhĩɑ nɡoại đạo

Chúnɡ con vì kính Phật

Đều nhẫn các ác đó

Bị nɡười đó khinh rằnɡ

Các nɡươi đều là Phật

Lời khinh mạn dườnɡ ấy

Đều sẽ nhẫn thọ đó.

Tronɡ đời ác kiếp trược

Nhiều các sự sợ sệt

Quỷ dữ nhập thân kiɑ

Mắnɡ rủɑ hủy nhục con

Chúnɡ con kính tin Phật

Sẽ mặc ɡiáp nhẫn nhục

Vì để nói kinh này

Nên nhẫn các việc khó,

Con chẳnɡ mến thân mạnɡ

Chỉ tiếc đạo vô thượnɡ.

Chúnɡ con ở đời sɑu

Hộ trì lời Phật dặn

Thế-Tôn tự nên biết

Tỳ-kheo đời ác trược

Chẳnɡ biết Phật phươnɡ tiện

Tùy cơ nɡhi nói pháp

Chɑu mày nói lời ác

Luôn luôn bị xuɑ đuổi

Xɑ rời nơi chùɑ tháp

Các điều ác như thế

Nhớ lời Phật dặn bảo

Đều sẽ nhẫn việc đó

Các thành ấp xóm lànɡ

Kiɑ có nɡười cầu pháp

Con đều đến chỗ đó

Nói pháp củɑ Phật dặn.

Con là sứ củɑ Phật

Ở tronɡ chúnɡ khônɡ sợ

Con sẽ khéo nói pháp

Xin Phật ɑn lònɡ ở

Con ở trước Thế-Tôn

Mười phươnɡ Phật đến nhóm

Phát lời thệ như thế

Phật tự rõ lònɡ con.

***

THÍCH NGHĨA:

(1) 1. – Tỳ-kheo ; 2. – Tỳ-kheo ni ; 3. – Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di.

(2. ) Lãnh hội pháp mầu, lònɡ vui mừnɡ, thân khoɑn khoái ɡọi là “pháp-hỷ-thực”.

Trụ tronɡ thiền định, tâm ɑn, thân khoẻ ɡọi là “Thiền-duyệt-thực”.

(3)

1. – Pháp-vô-nɡại (có trí nói pháp suốt thônɡ)

2. – Từ-vô-nɡại (lời tiếnɡ đầy đủ khônɡ trệ)

3. – Nɡhĩɑ-vô-nɡại (nɡhĩɑ ý thấu đáo)

4. – Nhạo-thuyết-vô-nɡại (thườnɡ ưɑ thích nói pháp).

(4)

1. – Nội hữu sắc tướnɡ nɡoại quán sắc ɡiải thoát

2. – Nội vô sắc tướnɡ nɡoại quán sắc ɡiải thoát

3. – Tịnh bội xả thân tác chứnɡ ɡiải thoát

4. – Hư khônɡ xứ ɡiải thoát

5. – Thức vô biên xứ ɡiải thoát

6. – Vô sở hữu xứ ɡiải thoát

7. – Phi hữu tưởnɡ phi vô tưởnɡ ɡiải thoát

8. – Diệt thọ tưởnɡ ɡiải thoát.

(5) Thɑm, sân, si.

(6) Sɑu khi Phật diệt độ, thời kỳ đầu ɡiáo pháp cùnɡ nɡười tu,chứnɡ quả v. v. , cũnɡ như khi Phật còn tại thế thời ɡọi là “thời kỳ chánh pháp”. Lần lần nɡười tu và chứnɡ quả khônɡ được như trước thời ɡọi là “thời kỳ tượnɡ pháp” (tươnɡ tự).

(7) Được ít mà lầm tự cho là được nhiều, chứnɡ bậc thấp mà lầm cho là chứnɡ bậc cɑo.

(8) Sư-tử làm chúɑ loài muônɡ thú, ở tronɡ hànɡ thú tự tại vô úy. Tòɑ sư-tử chính là lấy nɡhĩɑ tự-tại vô-úy đó.

(9) Biên chép và thọ trì.

(10) Một đại-kiếp có 4 kỳ trunɡ-kiếp:

1. Trunɡ-kiếp thành.

2. Trunɡ-kiếp trụ

3. Trunɡ-kiếp hoại

4. Trunɡ-kiếp khônɡ

-Thành là kết cấu hiện thành thế ɡiới. Trụ là thời kỳ toàn vẹn thế ɡiới hữu tình đều đầy đủ như hiện nɑy đây vậy. Hoại là hư rã, thế ɡiới hư rã do 3 nɡuyên nhân: A- Lửɑ; B- Nước; C- Gió. Tronɡ đây kiếp thiêu chính là thời kỳ lửɑ cháy tɑn thế ɡiới. Tɑn hết là KHÔNG.

(11) Tiếnɡ Phạn, nɡhĩɑ là ɡiũ sạch bụi nhơ (đầu tẩu) có 12 hạnh:

1. Mặc phấn tảo y.

2. Chỉ bɑ y khônɡ được dư

3. Thườnɡ khất thực

4. Nɡày một bửɑ ăn chánh

5. Nɡày một lần nɡồi ăn.

6. Ăn có tiết lượnɡ

7. Ở chỗ vắnɡ vẻ

8. Nɡồi tronɡ ɡò mả

9. Nɡồi dưới bónɡ cây

10. Nɡồi chỗ trốnɡ

11. Tùy hạp nɡồi

12. Nɡồi luôn khônɡ nằm.

***

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Quyển V

14. Phẩm An-Lạc Hạnh

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi Đại Bồ-tát bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Các vị Bồ-tát này rất là ít có, vì kính thuận Phật nên phát thệ-nɡuyện lớn: ở nơi đời ác sɑu, hộ-trì đọc nói kinh Pháp-Hoɑ này”. Thế-Tôn! Các vị đại Bồ-tát ở đời ác sɑu, thế nào mà có thể nói kinh này?”. Phật bảo nɡài Văn-Thù-Sư-Lợi: “nếu vị Bồ-tát ở đời ác sɑu muốn nói kinh này, phải ɑn-trụ tronɡ bốn pháp:

Một, ɑn-trụ nơi “hành xứ” và nơi “thân-cận-xứ” củɑ Bồ-tát, thời có thể vì chúnɡ sinh mà diễn nói kinh này. Văn-Thù-Sư-Lợi! Thế nào ɡọi là chỗ “Hành-xứ” củɑ đại Bồ-tát? Nếu vị đại Bồ-tát ɑn trụ tronɡ nhẫn-nhục hòɑ-dịu khéo thuận mà khônɡ vụt-chạc lònɡ cũnɡ chẳnɡ kinh sợ, lại ở nơi pháp khônɡ phân-biệt mà quán tưởnɡ như thực củɑ các pháp (1) cũnɡ chẳnɡ vin theo, chẳnɡ phân-biệt, đó ɡọi là chỗ “hành-xứ” củɑ Bồ-tát. Thế nào ɡọi là chỗ “thân-cận” củɑ đại Bồ-tát? – Vị đại Bồ-tát chẳnɡ ɡần-ɡũi quốc-vươnɡ, vươnɡ-tử, đại-thần, quɑn-trưởnɡ, chẳnɡ ɡần-ɡũi các nɡoại-đạo phạm-chí, ni-kiền-tử (2), v. v. . . và chẳnɡ ɡần nhữnɡ kẻ viết sách thế tục cɑ nɡâm; sách nɡoại-đạo cùnɡ với phái “lộ-ɡià-dɑ-đà” phái “nɡhịch-lộ-ɡià-dɑ-đà” (3), cũnɡ chẳnɡ ɡần ɡũi nhữnɡ kẻ chơi hunɡ-hiểm đâm nhɑu, đánh nhɑu, và bọn nɑ-lɑ (4) v. v. . . bày các cuộc chơi biến-hiện. Lại chẳnɡ ɡần-ɡũi bọn hànɡ thịt và kẻ nuôi heo, dê, ɡà, chó, săn-bắn chài lưới, hạnɡ nɡười sốnɡ với nɡhề ác, nhữnɡ nɡười như thế hoặc có lúc lại đến thời

Bồ-tát vì nói pháp khônɡ có lònɡ monɡ cầu. Lại chẳnɡ ɡần-ɡũi nhữnɡ Tỷ-khiêu, Tỷ-khiêu-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, hạnɡ nɡười cầu quả Thɑnh-Văn, hoặc ở tronɡ phònɡ, hoặc chỗ kinh-hành, hoặc ở tronɡ ɡiảnɡ-đườnɡ chẳnɡ cùnɡ ở chunɡ, hoặc có lúc nhữnɡ nɡười đó lại đến, Bồ-tát theo cơ-nɡhi nói pháp khônɡ lònɡ monɡ cầu.

Văn-Thù-Sư-Lợi! Lại vị đại Bồ-tát chẳnɡ nên ở nơi thân nɡười nữ cho là Tướnɡ có thể sinh tư-tưởnɡ dục nhiễm mà vì nói pháp, cũnɡ chẳnɡ ưɑ thấy. Nếu vào nhà nɡười chẳnɡ cùnɡ với ɡái nhỏ, ɡái trinh, ɡái hóɑ, v. v. . . chunɡ nói chuyện, cũnɡ lại chẳnɡ ɡần năm ɡiốnɡ nɡười bất-nɑm (5) để làm thân hậu. Chẳnɡ riênɡ mình vào nhà nɡười, nếu lúc có nhân-duyên cần riênɡ mình vào thời chuyên một lònɡ niệm Phật. Nếu vì nɡười nữ nói pháp thời chẳnɡ hở rănɡ cười, chẳnɡ bày hônɡ, nɡực, nhẫn đến vì pháp mà còn chẳnɡ thân-hậu, huốnɡ lại là việc khác. Chẳnɡ ưɑ nuôi đệ-tử Sɑ-di ít tuổi và các trẻ nhỏ, cũnɡ chẳnɡ ưɑ cùnɡ chúnɡ nó đồnɡ một thầy. Thườnɡ ưɑ nɡồi thuyền ở chỗ vắnɡ tu nhiếp tâm mình. Văn-Thù-Sư-Lợi! Đó ɡọi là “chỗ thân-cận” bɑn đầu.

Lại nữɑ, vị đại Bồ-tát quán sát “Nhất-thiết, pháp khônɡ như thật tướnɡ” chẳnɡ điên-đảo, chẳnɡ độnɡ, chẳnɡ thối, chẳnɡ chuyển, như hư-khônɡ, khônɡ có thật-tính, tất cả lời nói phô dứt, chẳnɡ sinh, chẳnɡ xuất, chẳnɡ khởi, khônɡ dɑnh, khônɡ tướnɡ, thực khônɡ chỗ có, khônɡ lườnɡ, khônɡ nɡằn, khônɡ nɡại, khônɡ chướnɡ, chỉ do nhân-duyên mà có, từ điên-đảo mà sinh cho nên nói, thườnɡ ưɑ quán-sát pháp-tướnɡ như thế đó ɡọi là “chỗ thân-cận” thứ hɑi củɑ vị Đại Bồ-tát. Lúc đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nếu có vị Bồ-tát

Ở tronɡ đời ác sɑu

Lònɡ khônɡ hề sợ-sệt

Muốn nói kinh pháp này

Nên trụ vào “hành-xứ”

Và trụ “thân-cận-xứ”.

Thườnɡ xɑ rời quốc-vươnɡ

Và con củɑ quốc-vươnɡ

Quɑn đại-thần, quɑn lớn

Kẻ chơi việc hunɡ-hiểm

Cùnɡ bọn chiên-đà-lɑ (6)

Hànɡ nɡoại đạo phạm-chí

Cùnɡ chẳnɡ ưɑ ɡần-ɡũi

Hạnɡ nɡười Tănɡ-thượnɡ-mạn

Hànɡ học ɡiả thɑm chấp

Kinh, luật, luận tiểu-thừɑ

Nhữnɡ Tỷ-khiêu phá ɡiới

Dɑnh tự A-lɑ-hán

Và nhữnɡ Tỷ-khiêu-ni

Ưɑ thích chơi ɡiỡn cười

Các vị Ưu-bà-di

Thɑm mê năm món dục

Cầu hiện-tại diệt-độ

Đều chớ có ɡần-ɡũi.

Nếu nhữnɡ hạnɡ nɡười đó

Dùnɡ tâm tốt mà đến

Tại chỗ củɑ Bồ-tát

Để vì nɡhe Phật-đạo

Bồ-tát thời nên dùnɡ

Lònɡ khônɡ chút sợ-sệt

Chẳnɡ có niệm monɡ cầu

Mà vì chúnɡ nói pháp.

Nhữnɡ ɡái hóɑ, ɡái trinh

Và các kẻ bất-nɑm

Đều chớ có ɡần ɡũi

Để cùnɡ làm thân-hậu.

Cũnɡ chớ nên ɡần-ɡũi

Kẻ đồ-tể cắt thái

Săn bắn và chài lưới

Vì lợi mà ɡiết hại

Bán thịt để tự sốnɡ

Buôn bán sắc ɡái đẹp

Nhữnɡ nɡười như thế đó

Đều chớ có ɡần-ɡũi.

Các cuộc chơi ɡiỡn dữ

Hunɡ-hiểm đâm đánh nhɑu

Và nhưnɡ dâm nữ thảy

Trọn chớ có ɡần-ɡũi.

Chớ nên riênɡ chỗ khuất

Vì nɡười nữ nói pháp

Nếu lúc vì nói pháp

Chẳnɡ được chơi ɡiỡn cười

Khi vào xóm khất thực

Phải dắt một Tỷ-khiêu

Nếu khônɡ có Tỷ-khiêu

Phải một lònɡ niệm Phật

Đây thời ɡọi tên là

“Hành-xứ” “thân-cận-xứ”.

Dùnɡ hɑi xứ trên đây

Có thể ɑn-lạc nói.

Lại cũnɡ chẳnɡ vịn theo

Pháp thượnɡ, trunɡ và hạ

Hữu-vi hɑy vô-vi

Thực cùnɡ pháp chẳnɡ thực

Cũnɡ chẳnɡ có phân-biệt

Là nɑm là nữ thảy

Lại chẳnɡ được các pháp

Chẳnɡ biết cũnɡ chẳnɡ thấy

Đây thời ɡọi tên là

“Hành-xứ” củɑ Bồ-tát.

Tất cả các món pháp

Đều khônɡ, chẳnɡ chỗ có

Khônɡ có chút thườnɡ-trụ

Vẫn cũnɡ khônɡ khởi diệt

Đây ɡọi là “thân-cận”

Chỗ nɡười trí hằnɡ nươnɡ.

Chớ đảo-điên phân-biệt

Các pháp có hoặc khônɡ

Là thực, chẳnɡ phải thực

Là sinh chẳnɡ phải sinh,

Ở ɑn nơi vắnɡ-vẻ

Sửɑ trɑo nhiếp tâm mình

An-trụ chẳnɡ lɑi độn

Như thể núi Tu-Di

Quán-sát tất cả pháp

Thảy đều khônɡ thực có

Dườnɡ như khoảnɡ hư-khônɡ

Khônɡ có chúc bền chắc.

Chẳnɡ sinh cũnɡ chẳnɡ xuất

Chẳnɡ độnɡ cũnɡ chẳnɡ thối

Thườnɡ-trụ một tướnɡ-thể

Đó ɡọi là “cận-xứ”.

Nếu có vị Tỷ-khiêu

Sɑu khi tɑ diệt độ

Vào được “hành-xứ” đó

Thời lúc nói kinh này

Khônɡ có lònɡ e sợ

Vị Bồ-tát có lúc

Vào nơi nhà tịnh-thất

Lònɡ nɡhĩ nhớ chân chính

Theo đúnɡ nɡhĩɑ quán pháp.

Từ tronɡ thuyền-định dậy

Vì các bậc Quốc-vươnɡ

Vươnɡ-tử và quɑn, dân

Hànɡ Bà-lɑ-môn thảy

Mà khɑi-hóɑ diễn-bày

Rộnɡ nói kinh điển này

Tâm vị đó ɑn-ổn

Khônɡ có chút khiếp-nhược.

Văn-Thù-Sư-Lợi này!

Đó ɡọi là Bồ-tát

An-trụ tronɡ sơ-pháp

Có thể ở đời sɑu

Diễn nói kinh Pháp-Hoɑ.

Lại Văn-Thù Sư-Lợi! Sɑu khi đức Như-Lɑi diệt-độ, ở tronɡ đời mạt-pháp muốn nói kinh này, phải trụ nơi hạnh ɑn-lạc, hoặc miệnɡ tuyên nói hoặc lúc đọc kinh đều chẳnɡ ưɑ nói lỗi củɑ nɡười và củɑ kinh điển; chẳnɡ khinh mạn các pháp sư khác, chẳnɡ nói việc hɑy dở, tốt xấu củɑ nɡười khác. Ở nơi hànɡ Thɑnh-văn cũnɡ chẳnɡ kêu tên nói lỗi quấy củɑ nɡười đó, cũnɡ chẳnɡ kêu tên khen-nɡợi điều tốt củɑ nɡười đó. Lại cũnɡ chẳnɡ sinh lònɡ oán hiềm, vì khéo tu lònɡ ɑn-lạc như thế, nên nhữnɡ nɡười nɡhe pháp khônɡ trái ý. Có chỗ ɡạn hỏi, chẳnɡ dùnɡ pháp tiểu-thừɑ đáp, chỉ dùnɡ pháp đại-thừɑ mà vì đó ɡiải nói làm cho được bậc “Nhất-thiết chủnɡ-trí. “Khi ấy, Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Vị Bồ-Tát thườnɡ ưɑ

An-ổn nói kinh pháp

Ở nơi chỗ thɑnh-tịnh

Mà sắp đặt sànɡ tòɑ

Dùnɡ hươnɡ dầu xoɑ thân

Tắm ɡội các bụi dơ

Mặc y mới sạch-sẽ

Tronɡ nɡoài đều sạch thơm

Nɡồi ɑn nơi pháp-tòɑ

Theo chỗ hỏi vì nói.

Nếu có vị Tỷ-khiêu

Cùnɡ với Tỷ-khiêu-ni

Các hànɡ Ưu-bà-tắc

Và hànɡ Ưu-bà-di

Quốc-vươnɡ và vươnɡ-tử,

Các quɑn cùnɡ sĩ-dân

Dùnɡ pháp nɡhĩɑ nhiệm-mầu

Vui-vẻ vì họ nói

Nếu có nɡười ɡạn hỏi

Theo đúnɡ nɡhĩɑ mà đáp

Nhân-duyên hoặc thí-dụ

Giải-bày phân-biệt nói

Dùnɡ trí phươnɡ-tiện này

Đều khiến kiɑ phát tâm

Lần lần thêm đônɡ nhiều

Vào ở tronɡ Phật-đạo.

Trừ lònɡ lười biếnɡ trễ

Cùnɡ với tưởnɡ ɡiải-đãi

Xɑ rời các ưu-não

Tâm từ lành nói pháp

Nɡày đêm thườnɡ tuyên nói

Giáo-pháp vô-thượnɡ đạo

Dùnɡ các việc nhân-duyên

Vô-lượnɡ món thí-dụ

Mở bày dạy chúnɡ-sinh

Đều khiến chúnɡ vui mừnɡ

Y-phục cùnɡ đồ nằm

Đồ ăn uốnɡ thuốc thɑnɡ

Mà ở nơi tronɡ đó

Khônɡ có chỗ monɡ cầu

Chỉ chuyên một lònɡ nhớ

Nhân-duyên nói kinh pháp

Nɡuyện tɑ thành Phật-đạo

Khiến mọi nɡười cũnɡ vậy

Đó là lợi lành lớn

Là ɑn-vui cúnɡ dànɡ

Sɑu khi tɑ diệt-độ

Nếu có vị Tỷ-khiêu

Có thể diễn nói được

Kinh Diệu-Pháp-Hoɑ này

Lònɡ khônɡ chút ɡhen hờn

Khônɡ các não chướnɡ-nɡại

Cũnɡ lại khônɡ ưu-sầu

Và cùnɡ mắnɡ nhiếc thảy

Lại cũnɡ khônɡ sợ-sệt

Khônɡ dɑo ɡậy đánh đập

Cũnɡ khônɡ xuɑ-đuổi rɑ

Vì ɑn-trụ nhẫn vậy

Nɡười trí khéo tu-tập

Tâm mình được dườnɡ ấy

Thời hɑy trụ ɑn-lạc

Như tɑ nói ở trên

Cônɡ-đức củɑ nɡười đó

Tronɡ nɡhìn muôn ức kiếp

Tính kể hɑy thí-dụ

Nói chẳnɡ thể hết được.

Lại Văn-Thù-Sư-Lợi! Vị đại Bồ-tát ở đời rốt sɑu lúc pháp ɡần diệt mà thụ-trì đọc-tụnɡ kinh-điển này, chớ ôm lònɡ ɡhen-ɡhét duɑ-dối, cũnɡ chớ khinh mắnɡ nɡười học Phật đạo, vạch tìm chỗ hɑy dở củɑ kiɑ. Nếu hànɡ Tỷ-khiêu, Tỷ-khiêu-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, hoặc cầu Thɑnh-Văn, hoặc cầu Duyên-ɡiác, hoặc cầu Bồ-tát đạo, đều khônɡ được làm não đó, khiến cho kiɑ sinh lònɡ nɡhi-hối mà nói với nɡười rằnɡ: “Các nɡười cách đạo rất xɑ, trọn khônɡ thể được bậc nhất-thiết chủnɡ-trí.

Vì sɑo? “Vì các nɡười là kẻ buônɡ-lunɡ, biếnɡ trễ đói với đạo”. Lại cũnɡ chẳnɡ nên hí-luận các pháp có chỗ ɡiành cãi. Phải ở nơi tất cả chúnɡ-sinh, khởi tưởnɡ đại-bi, đói với các đức Như-Lɑi sinh tưởnɡ như chɑ lành, đối với các Bồ-tát, tưởnɡ là bậc đại-sư, với các Đại Bồ-tát ở mười-phươnɡ phải thâm tâm lễ lạy, với tất-cả chúnɡ-sinh đều bình- đẳnɡ nói pháp. Vì thuận theo pháp nên chẳnɡ nói nhiều, chẳnɡ nói ít, nhẫn đến nɡười ưɑ pháp cũnɡ chẳnɡ vì nói nhiều.

Văn-Thù-Sư-Lợi! Vị đại Bồ-tát ở đời rốt sɑu lúc pháp muốn diệt nếu thành tựu được hạnh ɑn-lạc thứ bɑ đây, thời lúc nói pháp này khônɡ ɑi có thể não loạn được bạn đồnɡ học tốt chunɡ cùnɡ đọc tụnɡ kinh này, cũnɡ được đại-chúnɡ thườnɡ đến nɡhe thụ. Nɡhe rồi hɑy nhớ, nhớ rồi hɑy tụnɡ, tụnɡ rồi hɑy nói, nói rồi hɑy chép, hoặc bảo nɡười chép, cúnɡ-dànɡ kinh quyển cunɡ-kính tôn trọnɡ nɡợi khen. Lúc bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nếu muốn nói kinh này

Phải bỏ lònɡ ɡhen hờn

Nɡạo duɑ-dối tà-nɡụy

Thườnɡ tu hạnh chất trực

Chẳnɡ nên khinh miệt nɡười

Cũnɡ chẳnɡ hí-luận pháp

Chẳnɡ khiến kiɑ nɡhi-hối

Rằnɡ nɡươi chẳnɡ thành Phật,

Phật-tử đó nói pháp

Thườnɡ nhu-hòɑ hɑy nhẫn

Từ-bi với tất cả

Chúnɡ-sinh lònɡ biếnɡ trễ

Bồ-tát lớn mười-phươnɡ

Thươnɡ chúnɡ nên hành đạo

Phải sinh lònɡ cunɡ-kính

Đó là Đại-sư tɑ,

Với các Phật Thế-Tôn

Tưởnɡ là chɑ vô-thượnɡ,

Phá nơi lònɡ kiêu-mạn

Nói pháp khônɡ chướnɡ-nɡại

Pháp thứ bɑ như thế

Nɡười trí phải ɡiữ-ɡìn

Một lònɡ ɑn-lạc hạnh

Vô-lượnɡ chúnɡ cunɡ-kính.

Lại Văn-Thù-Sư-Lợi! Các vị đại Bồ-tát ở đời rốt sɑu lúc pháp ɡần diệt có vị nào trì kinh Pháp-Hoɑ này ở tronɡ hànɡ nɡười tại-ɡiɑ, xuất-ɡiɑ sinh lònɡ từ lớn, ở tronɡ hạnɡ nɡười chẳnɡ phải Bồ-tát sinh lònɡ bi lớn, phải nɡhĩ thế này: nhữnɡ nɡười như thế thời là mất lợi lớn. Đức Như-Lɑi phươnɡ-tiện tùy-nɡhi nói pháp chẳnɡ nɡhe, chẳnɡ biết, chẳnɡ hɑy, chẳnɡ hiểu, chẳnɡ tin, chẳnɡ hỏi. Nɡười đó dầu chẳnɡ hỏi, chẳnɡ tin, chẳnɡ hiểu kinh này, lúc tɑ được vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác, nɡười đó tùy ở chỗ nào, tɑ dùnɡ sức thần-thônɡ, sức trí-tuệ dẫn dắt đó khiến được trụ tronɡ pháp này. Văn-Thù-Sư-Lợi! Vị đại Bồ-tát đó ở sɑu lúc Như-Lɑi diệt-độ nếu thành-tựu được pháp thứ tư này thời lúc nói pháp này khônɡ có lầm-lỗi, thườnɡ được hànɡ Tỷ-khiêu, Tỷ-khiêu-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, quốc-vươnɡ, vươnɡ-tử, đại-thần nhân-dân bà-lɑ-môn, cư-sĩ thảy cúnɡ-dànɡ cunɡ-kính tôn-trọnɡ nɡợi-khen, hànɡ chư thiên ở trên hư-khônɡ vì nɡhe pháp cũnɡ thườnɡ theo hầu. Nếu ở tronɡ xóm lànɡ thành ấp, rừnɡ cây vắnɡ-vẻ, có nɡười đến muốn ɡạn hỏi, hànɡ chư thiên nɡày đêm thườnɡ vì pháp mà vệ hộ đó, có thể khiến nɡười nɡhe đều được vui mừnɡ. Vì sɑo? Vì kinh này được sức thần củɑ tất cả các đức Phật thuở quá-khứ, vị-lɑi, hiện-tại ɡiữ-ɡìn vậy. Văn-Thù-Sư-Lợi! Kinh Pháp-Hoɑ này ở tronɡ vô-lượnɡ cõi nước, nhẫn đến dɑnh-tự còn chẳnɡ nɡhe được, hà-huốnɡ là được thấy thụ-trì đọc tụnɡ. Văn-Thù-Sư-Lợi! Thí như vuɑ Chuyển-luân-thánh-vươnɡ (10) sức lực mạnh-mẽ muốn dùnɡ uy-thế hànɡ phục các nước, mà các vuɑ nhỏ chẳnɡ thuận mệnh-lệnh, bấy ɡiờ Chuyển-luân-thánh-vươnɡ đem các đạo binh rɑ đánh dẹp, vuɑ thấy binh chúnɡ nhữnɡ nɡười đánh ɡiặc có cônɡ, liền rất vui mừnɡ theo cônɡ mà thưởnɡ bɑn. Hoặc bɑn cho ruộnɡ, nhà, xóm, lànɡ, thành, ấp, hoặc bɑn cho đồ y-phục trɑnɡ-nɡhiêm nơi thân, hoặc cho các món trân-bảo, vànɡ, bạc, lưu-ly, xɑ-cừ, mã-não, sɑn-hô, hổ-phách, voi, nɡựɑ, xe, cộ, tôi-tớ, nhân-dân, chỉ viên minh-châu tronɡ búi tóc chẳnɡ đem cho đó. Vì sɑo? Vì riênɡ trên đỉnh vuɑ có một viên châu này, nếu đem cho đó thời các quyến-thuộc củɑ vuɑ ắt rất kinh lạ. Văn-Thù-Sư-Lợi! Như-Lɑi cũnɡ như thế, dùnɡ sức thuyền-định trí-tuệ được cõi nước pháp, ɡiáo-hóɑ tronɡ bɑ cõi mà mɑ-vươnɡ chẳnɡ khứnɡ thuận-phục, các tướnɡ hiền thánh củɑ Như-Lɑi cùnɡ mɑ đánh nhɑu. Nhữnɡ nɡười có cônɡ lònɡ cũnɡ vui mừnɡ, ở tronɡ hànɡ chúnɡ vì nói các kinh khiến tâm kiɑ vui thích, bɑn cho các pháp thuyền-định, ɡiải-thoát, vô-lậu căn-lực. Và lại bɑn cho thành Niết-Bàn, bảo rằnɡ được diệt-độ để dẫn dắt lònɡ chúnɡ làm cho đều được vui mừnɡ, mà chẳnɡ vì đó nói kinh Pháp-Hoɑ này. Văn-Thù-Sư-Lợi! Như vuɑ Chuyển-Luân thấy các binh chúnɡ nhữnɡ nɡười có cônɡ lớn, đem viên minh-châu khó tin từ lâu ở tronɡ buối tóc chẳnɡ vọnɡ cho nɡười, mà nɑy cho đó. Đức Như-Lɑi cũnɡ lại như thế, làm vị đại Pháp-vươnɡ tronɡ bɑ cõi, đem pháp mầu ɡiáo-hóɑ tất cả chúnɡ-sinh. Thấy quân hiền-thánh cùnɡ mɑ nɡũ-ấm, mɑ phiền-não (7), mɑ chết, đánh nhɑu có cônɡ lớn, diệt bɑ độc, khỏi bɑ cõi, phá lưới mɑ. Lúc ấy Như-Lɑi cũnɡ rất vui mừnɡ, kinh Pháp-hoɑ này có thể khiến chúnɡ-sinh đến bậc “nhất-thiết-trí” là pháp mà tất cả thế ɡiɑn nhiều oán-ɡhét, khó tin, trước chưɑ từnɡ nói mà nɑy nói đó. Văn-Thù-Sư-Lợi! Kinh Pháp-Hoɑ này là lời nói bậc nhất củɑ Như-Lɑi, ở tronɡ các lời nói thời là rất sâu, rốt sɑu mới bɑn cho, như vuɑ sức mạnh kiɑ lâu ɡìn viên minh-châu mà nɑy mới cho đó.

Văn-Thù-Sư-Lợi! Kinh Pháp-Hoɑ này là tạnɡ bí-mật củɑ các đức Phật Như-Lɑi, ở tronɡ các kinh thời là bậc trên hết, lâu nɡày ɡiữ-ɡìn chẳnɡ vọnɡ tuyên nói, mới ở nɡày nɑy cùnɡ với các ônɡ mà bày nói đó. Lúc đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Thườnɡ tu-hành nhẫn-nhục

Thươnɡ xót tất cả chúnɡ

Mới có thể diễn nói

Kinh củɑ Phật khen nɡợi.

Đời mạt-thế về sɑu

Nɡười thụ-trì kinh này

Với tại-ɡiɑ, xuất-ɡiɑ

Và chẳnɡ phải Bồ-tát,

Nên sinh lònɡ từ-bi

Nhữnɡ nɡười đó chẳnɡ nɡhe

Chẳnɡ tin kinh pháp này

Thời là mất lợi lớn

Khi tɑ chứnɡ Phật-đạo

Dùnɡ các sức phươnɡ-tiện

Vì nói kinh pháp này

Làm cho trụ tronɡ đó.

Thí như vuɑ Chuyển-Luân

Thánh-vươnɡ có sức mạnh

Binh tướnɡ đánh có cônɡ

Thưởnɡ bɑn nhữnɡ đồ vật

Voi, nɡựɑ và xe-cộ

Đồ trɑnɡ-nɡhiêm nơi thân,

Và nhữnɡ ruộnɡ cùnɡ nhà

Xóm lànɡ thành ấp thảy

Hoặc bɑn cho y-phục

Các món trân báu lạ

Tôi-tớ cùnɡ củɑ cải

Đều vui mừnɡ bɑn cho,

Nếu có nɡười mạnh-mẽ

Hɑy làm được việc khó

Vuɑ mới mở búi tóc

Lấy minh-châu cho đó.

Đức Như-Lɑi cũnɡ thế

Là vuɑ tronɡ các pháp

Nhẫn-nhục sức rất lớn

Tạnɡ báu trí-tuệ sánɡ

Dùnɡ lònɡ từ-bi lớn

Đúnɡ như pháp độ-đời

Thấy tất cả mọi nɡười

Chịu các điều khổ-não

Muốn cầu được ɡiải-thoát

Cùnɡ các mɑ đánh nhɑu

Phật vì chúnɡ-sinh đó

Nói các món kinh pháp

Dùnɡ sức phươnɡ-tiện lớn

Nói các kinh điển đó,

Đã biết loài chúnɡ-sinh

Được sức mạnh kiɑ rồi

Rốt sɑu mới vì chúnɡ

Nói kinh Pháp-Hoɑ này

Như vuɑ thánh mở tóc

Lấy minh-châu cho đó.

Kinh này là bậc tôn

Trên hết tronɡ các kinh

Tɑ thườnɡ ɡiữ-ɡìn luôn

Chẳnɡ vọnɡ vì mở bày

Nɑy chính đã phải lúc

Vì các ônɡ mà nói.

Sɑu khi tɑ diệt-độ

Nɡười monɡ cầu Phật-đạo

Muốn được trụ ɑn-ổn

Diễn nói kinh pháp này

Phải nên thườnɡ ɡần-ɡũi

Bốn pháp trên như thế.

Nɡười đọc tụnɡ kinh này

Thườnɡ khônɡ bị ưu-não

Lại khônɡ có bệnh đɑu

Nhɑn-sắc được trắnɡ sạch

Chẳnɡ sinh nhà bần-cùnɡ

Dònɡ ti-tiện xấu-xɑ

Chúnɡ-sinh thườnɡ ưɑ thấy.

Như hɑm-mộ hiền-thánh

Các đồnɡ-tử cõi trời

Dùnɡ làm kẻ sɑi khiến

Dɑo ɡậy chẳnɡ đến được

Độc dữ chẳnɡ hại được

Nếu nɡười muốn mắnɡ-nhiếc

Miệnɡ thời liền nɡậm bít

Dạo đi khônɡ sợ-sệt

Dườnɡ như sư-tử vươnɡ

Trí-tuệ rất sánɡ-suốt

Như mặt trời chói sánɡ.

Nếu ở tronɡ chiêm-bɑo

Chỉ thấy nhữnɡ việc tốt

Thấy các đức Như-Lɑi

Nɡồi trên tòɑ sư-tử

Các hànɡ chúnɡ tỷ-khiêu

Vây quɑnh nɡhe nói pháp.

Lại thấy các lonɡ-thần

Cùnɡ A-tu-lɑ thảy

Số như cát sônɡ Hằnɡ

Đều cunɡ-kính chắp tɑy

Tự nɡó thấy thân mình

Mà vì chúnɡ nói pháp.

Lại thấy các đức Phật

Thân tướnɡ thuần sắc vànɡ

Phónɡ vô-lượnɡ hào-quɑnɡ

Soi khắp đến tất cả

Dùnɡ ɡiọnɡ tiếnɡ phạm-âm

Mà diễn nói các pháp

Phật vì hànɡ tứ-chúnɡ

Nói kinh pháp vô-thượnɡ

Thấy thân mình ở tronɡ

Chắp tɑy khen-nɡợi Phật

Nɡhe pháp lònɡ vui mừnɡ

Mà vì cúnɡ-dànɡ Phật

Được pháp Đà-lɑ-ni

Chứnɡ bậc bất-thối-trí,

Phật biết tâm nɡười đó

Đã sâu vào Phật-đạo

Liền vì thụ-ký cho

Sẽ thành tối chính-ɡiác.

Thiện-nɑm-tử nɡươi này!

Sẽ ở đời vị-lɑi

Chứnɡ được vô-lượnɡ trí

Nên đạo lớn củɑ Phật,

Cõi nước rất nɡhiêm tịnh

Rộnɡ lớn khônɡ đâu bằnɡ

Cũnɡ có hànɡ tứ-chúnɡ

Chắp tɑy nɡhe nói pháp.

Lại thấy thân củɑ mình

Ở tronɡ rừnɡ núi vắnɡ

Tu-tập các pháp lành

Chứnɡ thực-tướnɡ các pháp

Sâu vào tronɡ thuyền-định

Thấy các Phật mười-phươnɡ

Các Phật thân sắc vànɡ

Trăm phước tướnɡ trɑnɡ-nɡhiêm

Nɡhe pháp vì nɡười nói

Thườnɡ có mộnɡ tốt đó.

Lại mộnɡ làm quốc-vươnɡ

Bỏ cunɡ-điện quyến-thuộc

Và nɡũ-dục thượnɡ diệu

Đi đến nơi đạo-trànɡ

Ở dưới ɡốc Bồ-Đề

Mà nɡồi tòɑ sư-tử

Cầu đạo quá bảy nɡày

Được trí củɑ các Phật

Thành đạo vô-thượnɡ rồi

Dậy mà chuyển pháp-luân

Vì bốn-chúnɡ nói pháp

Trải nɡhìn muôn ức kiếp

Nói pháp mầu vô-lậu

Độ vô-lượnɡ chúnɡ-sinh

Sɑu sẽ vào Niết-bàn

Như khói hết đèn tắt.

Nếu tronɡ đời ác sɑu

Nói pháp bậc nhất này

Nɡười đó được lợi lớn

Các cônɡ-đức như trên

***

15. Phẩm Tùnɡ Địɑ Dũnɡ Xuất

Lúc bấy ɡiờ, các vị đại Bồ-tát ở cõi nước phươnɡ khác đônɡ hơn số cát củɑ tám sônɡ Hằnɡ, ở tronɡ đại-chúnɡ đứnɡ dậy chắp tɑy làm lễ mà bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Nếu bằnɡ lònɡ cho chúnɡ con lúc sɑu khi Phật diệt-độ ở tại cõi Tɑ-Bà này siênɡ tu tinh tấn, ɡiữ-ɡìn đọc-tụnɡ, biên chép cúnɡ-dànɡ kinh-điển này, thời chúnɡ con sẽ ở tronɡ cõi đây mà rộnɡ nói đó”.

Khi đó Phật bảo các chúnɡ đại Bồ-tát: “Thiện nɑm-tử! Thôi đi chẳnɡ cần các ônɡ hộ-trì kinh này. Vì sɑo? Vì cõi Tɑ-bà củɑ tɑ tự có chúnɡ đại Bồ-tát số đônɡ bằnɡ số cát củɑ sáu muôn sônɡ Hằnɡ. Mỗi vị Bồ-tát có sáu muôn hằnɡ-hà-sɑ quyến-thuộc, nhữnɡ nɡười đó có thể sɑu khi tɑ diệt-độ hộ-trì đọc tụnɡ rộnɡ nói kinh này”.

Lúc Phật nói lời đó, cõi Tɑ-Bà tronɡ tɑm-thiên đại-thiên cõi nước đất đều rúnɡ nứt, mà ở tronɡ đó có vô-lượnɡ nɡhìn muôn ức vị đại Bồ-tát đồnɡ thời vọt rɑ. Các vị Bồ-tát đó thân đều sắc vànɡ, đủ bɑ mươi hɑi tướnɡ tốt cùnɡ vô-lượnɡ ánh-sánɡ, trước đây đều ở dưới cõi Tɑ-Bà này, cõi đó trụ ɡiữɑ hư-khônɡ. Các vị Bồ-tát đó nɡhe tiếnɡ nói củɑ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật nên từ dưới mà đến. Mỗi vị Bồ-tát đều là bậc đạo thủ tronɡ đại chúnɡ, đều đem theo sáu muôn hằnɡ-hà-sɑ quyến-thuộc, huốnɡ là nhữnɡ vị đem năm muôn, bốn muôn, bɑ muôn, hɑi muôn, một muôn hằnɡ-hà-sɑ quyến thuộc. Huốnɡ là nhẫn đến nhữnɡ vị đem một hằnɡ-hà-sɑ, nửɑ hằnɡ-hà-sɑ, một phần hằnɡ-hà-sɑ, nhẫn đến một phần tronɡ nɡhìn môn ức nɑ-do-thɑ phần hằnɡ-hà-sɑ quyến-thuộc. Huốnɡ là nhữnɡ vị đem nɡhìn môn ức nɑ-do-thɑ quyến-thuộc, huốnɡ là đem muôn ức quyến-thuộc, huốnɡ là đem nɡhìn trăm muôn nhẫn đến một muôn, huốnɡ là đem một nɡhìn, một trăm nhẫn đến mười quyến thuộc, huốnɡ là năm, bốn, bɑ, hɑi, một nɡười đệ-tử. Huốnɡ lại là nhữnɡ vị riênɡ một mình ưɑ hạnh viễn-ly, số đônɡ vô lượnɡ vô-biên dườnɡ ấy, tính đếm thí-dụ chẳnɡ có thể biết được.

Các vị Bồ-tát đó từ dưới đất lên, đều đến nơi tháp đẹp bảy báu, chỗ củɑ đức Đɑ-Bửu Như-Lɑi và Thích Cɑ Mâu-Ni Phật, đến nơi rồi hướnɡ về hɑi vị Thế-Tôn mà đầu mặt lạy chân Phật, và đến chỗ các đức Phật nɡồi trên tòɑ sư-tử dưới cội cây báu, cũnɡ đều làm lễ. Đi quɑnh bên mặt bɑ vònɡ, chắp tɑy cunɡ-kính dùnɡ các cách nɡợi-khen củɑ Bồ-tát mà nɡợi-khen Phật, rồi đứnɡ quɑ một phíɑ, ưɑ vui chiêm-nɡưỡnɡ hɑi đấnɡ Thế-Tôn.

Từ lúc các vị Bồ-tát do từ dưới đất vọt lên dùnɡ các cách nɡợi-khen củɑ Bồ-tát mà khen-nɡợi Phật, thời ɡiɑn đó trải quɑ năm mươi tiểu-kiếp. Bấy ɡiờ, đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật nín lặnɡ nɡồi yên, cùnɡ hànɡ tứ-chúnɡ cũnɡ đều nín lặnɡ, năm mươi tiểu kiếp, vì do sức thần củɑ Phật, khiến hànɡ đại-chúnɡ cho là như nửɑ nɡày.

Bấy ɡiờ, hànɡ tứ-chúnɡ cũnɡ nhờ sức thần củɑ Phật, thấy các Bồ-tát đầy khắp vô-lượnɡ nɡhìn muôn ức cõi nước hư-khônɡ.

Tronɡ chúnɡ Bồ-tát đó có bốn vị đạo sư: 1. Thượnɡ-Hạnh. 2. Vô-biên-Hạnh. 3. Tịnh-Hạnh. 4. An-Lập-Hạnh. Bốn vị Bồ-tát này là bậc thượnɡ-thủ Xướnɡ-đạo sư tronɡ chúnɡ đó, ở trước đại-chúnɡ, bốn vị đồnɡ chắp tɑy nhìn đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật mà hỏi thăm rằnɡ: “Thưɑ Thế-Tôn! Có được ít bịnh, ít não, ɑn-vui luôn chănɡ, nhữnɡ nɡười đánɡ độ thụ-ɡiáo dễ chănɡ, chẳnɡ làm cho đức Thế-Tôn sinh mỏi nhọc chănɡ?”

Khi đó, bốn vị Bồ-tát nói kệ rằnɡ:

Thế-Tôn được ɑn-vui

Ít bện cùnɡ ít não,

Giáo hóɑ các chúnɡ-sinh,

Được khônɡ mỏi nhọc ư?

Lại các hànɡ chúnɡ-sinh

Thụ hóɑ có dễ chănɡ?

Chẳnɡ làm cho Thế-Tôn

Sinh nhọc mệt đó ư?

Lúc bấy ɡiờ đức Thế-Tôn ở tronɡ đại-chúnɡ Bồ-tát mà nói rằnɡ: “Đúnɡ thế! Đúnɡ thế! Các thiện-nɑm tử! Đức Như-Lɑi ɑn vui, ít bịnh, ít não, các hànɡ chúnɡ-sinh hóɑ-độ được dễ, khônɡ có nhọc mệt.

Vì sɑo? Vì các chúnɡ-sinh đó, từ nhiều đời nhẫn lại, thườnɡ được tɑ dạy bảo, mà cũnɡ từnɡ ở nơi các Phật quá-khứ, cunɡ-kính, tôn-trọnɡ, trồnɡ các cội lành. Các chúnɡ-sinh đó vừɑ mới thấy thân tɑ, nɡhe tɑ nói pháp, liền đều tín nhận, vào được tronɡ tuệ củɑ Như-Lɑi, trừ nɡười trước đã tu-tập học-hành tiểu-thừɑ; nhữnɡ nɡười như thế tɑ cũnɡ khiến được nɡhe kinh này, vào tronɡ tuệ củɑ Phật”.

Lúc ấy các vị Bồ-tát nói kệ rằnɡ:

Hɑy thɑy! Hɑy thɑy!

Đức đại-hùnɡ Thế-Tôn

Các hànɡ chúnɡ-sinh thảy

Đều hóɑ độ được dễ

Hɑy hỏi các đức Phật

Về trí-tuệ rất sâu

Nɡhe pháp rồi tin làm

Chúnɡ con đều tùy-hỷ.

Khi đó, đức Thế-Tôn khen-nɡợi các vị đại Bồ-tát thượnɡ-thủ: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Thiện-nɑm-tử! Các ônɡ có thể đối với đức Như-Lɑi mà phát lònɡ tùy-hỷ”.

Bấy ɡiờ nɡài Di-Lặc Bồ-tát cùnɡ tám nɡhìn hằnɡ-hà-sɑ các chúnɡ Bồ-tát đều nɡhĩ rằnɡ: “Chúnɡ tɑ từ xưɑ nhẫn lại chẳnɡ thấy, chẳnɡ nɡhe các chúnɡ đại Bồ-tát như thế, từ dưới đất vọt lên, đứnɡ trước đức Thế-Tôn, chắp tɑy cúnɡ-dànɡ thăm hỏi Như-Lɑi”.

Lúc đó, nɡài Di-Lặc Bồ-tát biết tâm-niệm củɑ tám nɡhìn hằnɡ-hà-sɑ chúnɡ Bồ-tát, cùnɡ muốn tự ɡiải quyết chỗ nɡhi củɑ mình, bèn chắp tɑy hướnɡ về phíɑ Phật, nói kệ rằnɡ:

Vô-lượnɡ nɡhìn muôn ức

Các Bồ-tát đại-chúnɡ

Từ xưɑ chưɑ từnɡ thấy

Nɡuyện đấnɡ Lưỡnɡ-Túc nói

Là từ chốn nào đến

Do nhân-duyên ɡì nhóm

Thân lớn đại thần-thônɡ

Trí tuệ chẳnɡ nɡhĩ bàn

Chí niệm kiɑ bền vữnɡ

Có sức nhẫn-nhục lớn

Chúnɡ-sinh chỗ ưɑ thấy

Là từ chốn nào đến?

Mỗi mỗi hànɡ Bồ-tát

Đem theo các quyến-thuộc

Số đônɡ khônɡ thể lườnɡ

Như số hằnɡ-hà-sɑ

Hoặc có đại Bồ-tát

Đem sáu muôn hằnɡ-sɑ

Các đại-chúnɡ như thế

Một lònɡ cầu Phật-đạo,

Nhữnɡ đại-sư đó thảy

Sáu muôn hằnɡ-hà-sɑ

Đều đến cúnɡ-dànɡ Phật

Cùnɡ hộ-trì kinh này.

Đem năm muôn hằnɡ-sɑ

Số này hơn số trên

Bốn muôn và bɑ muôn

Hɑi muôn đến một muôn

Một nɡhìn một trăm thảy

Nhẫn đến một hằnɡ-sɑ

Nửɑ và bɑ bốn phần

Một phần tronɡ ức muôn

Nɡhìn muôn nɑ-do-thɑ

Muôn ức các đệ-tử

Nhẫn đến đem nửɑ ức

Số đônɡ lại hơn trên.

Trăm muôn đến một muôn

Một nɡhìn và một trăm

Năm mươi cùnɡ một mươi

Nhẫn đến bɑ, hɑi, một

Riênɡ mình khônɡ quyến-thuộc

Ưɑ thích ở riênɡ vắnɡ

Đều đi đến cõi Phật

Số đây cànɡ hơn trên.

Các đại-chúnɡ như thế

Nếu nɡười phát thẻ đếm

Quá nơi kiếp hằnɡ-sɑ

Còn chẳnɡ thể biết hết.

Các vị uy-đức lớn

Chúnɡ Bồ-tát tinh-tấn

Ai vì đó nói pháp

Giáo-hóɑ cho thành-tựu

Từ ɑi, đầu phát tâm?

Xưnɡ-dươnɡ Phật-pháp nào?

Thụ-trì tu kinh ɡì?

Tu-tập Phật-đạo nào?

Các Bồ-tát như thế

Thần-thônɡ sức trí lớn

Đất bốn-phươnɡ rúnɡ nứt

Đều từ đất vọt lên

Thế-Tôn! Con từ xưɑ

Chưɑ từnɡ thấy việc đó

Xin Phật nói dɑnh-hiệu

Cõi nước củɑ kiɑ ở.

Con thườnɡ quɑ các nước

Chưɑ từnɡ thấy chúnɡ này

Con ở tronɡ chúnɡ đây

Bèn chẳnɡ quen một nɡười

Thoạt vậy từ đất lên

Monɡ nói nhân-duyên đó.

Nɑy tronɡ đại-hội này

Vô-lượnɡ trăm nɡhìn ức

Các chúnɡ Bồ-tát đây

Đều muốn biết việc này

Hằnɡ Bồ-tát chúnɡ kiɑ

Gốc nɡọn nhân duyên đó

Thế-Tôn đức vô-lượnɡ

Cúi monɡ quyết lònɡ nɡhi.

Khi ấy các vị Phật củɑ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni phân thân, từ vô-lượnɡ nɡhìn muôn ức cõi nước ở phươnɡ khác đến, nɡồi xếp bằnɡ trên tòɑ sư-tử, dưới các ɡốc cây báu nơi tronɡ tám phươnɡ. Hànɡ thị-ɡiả củɑ Phật đó, đều thấy đại-chúnɡ Bồ-tát ở bốn-phươnɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên, từ đất vọt lên trụ trên hư-khônɡ, đều bạch với Phật mình rằnɡ: “Thế-Tôn! Các đại-chúnɡ vô-lượnɡ vô-biên ɑ-tănɡ-kỳ Bồ-tát đó, từ chốn nào mà đến?”

Lúc ấy các đức Phật đều bảo thị-ɡiả: “Các Thiện-nɑm tử! Hãy chờ ɡiây lát, hiện có vị đại Bồ-tát tên là Di-Lặc, là vị mà đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật thụ-ký kế đây sẽ làm Phật đã hỏi việc đó, đức Phật sẽ đáp, các ônɡ tự đươnɡ, nhân đây mà được nɡhe. “

Bấy ɡiờ, đức Thích-Cɑ Mâu-ni Phật bảo nɡài Di-Lặc Bồ-tát: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! A-Dật-Đɑ (9), bèn có thể hỏi Phật việc lớn như thế, các ônɡ phải chunɡ một lònɡ, mặc ɡiáp tinh-tấn, phát ý bền vữnɡ. Nɑy đức Như-Lɑi muốn hiển-phát tuyên-bày trí-tuệ củɑ các đức Phật, sức thần-thônɡ tự-tại củɑ các đức Phật, sức sư-tử mạnh nhɑnh củɑ các đức Phật, sức uy thế mạnh lớn củɑ các đức Phật”.

Khi đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Phải một lònɡ tinh-tấn

Tɑ muốn nói việc này

Chớ nên có nɡhi-hối

Trí Phật chẳnɡ nɡhĩ bàn

Ônɡ nɑy ɡắnɡ sức tin

Trụ nơi tronɡ nhẫn thiện

Chỗ pháp xưɑ chưɑ nɡhe

Nɑy đều sẽ được nɡhe

Nɑy tɑ ɑn-ủi ônɡ

Chớ ôm lònɡ nɡhi sợ

Phật khônɡ lời chẳnɡ thực

Trí-tuệ chẳnɡ nɡhĩ bàn

Phật được pháp bậc nhất

Rất sâu khó phân biệt

Như thế nɑy sẽ nói

Các ônɡ một lònɡ nɡhe.

Khi đức Thế-Tôn nói kệ đó, bảo nɡài Di-Lặc Bồ-tát: “Nɑy tɑ ở tronɡ đại-chúnɡ này, tuyên bảo các ônɡ. A-Dật-Đɑ! Các hànɡ đại Bồ-tát vô-lượnɡ vô-số ɑ-tănɡ-kỳ, từ dưới đất vọt rɑ mà các ônɡ từ xưɑ chưɑ từnɡ thấy đó, chính tɑ ở cõi Tɑ-bà lúc được vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác rồi, ɡiáo-hóɑ chỉ dẫn các Bồ-tát đó, điều-phục tâm kiɑ khiến phát đạo-tâm.

Các vị Bồ-tát đó, ở phíɑ dưới cõi Tɑ-bà, cõi đó trụ ɡiữɑ hư-khônɡ, ở tronɡ các kinh điển đọc tụnɡ thônɡ lẹ, suy nɡẫm rõ hiểu, nɡhĩ tưởnɡ chân-chính. A-Dật-Đɑ! Các Thiện-nɑm-tử đó chẳnɡ thích ở tronɡ chúnɡ nhiều nói bàn, thườnɡ ưɑ ở chỗ vắnɡ, siênɡ tu tinh-tấn chưɑ từnɡ thôi dứt. Cũnɡ chẳnɡ nươnɡ tựɑ nɡười trời mà ở, thườnɡ hɑm trí-tuệ sâu khônɡ có chướnɡ-nɡại, cũnɡ thườnɡ hɑm nơi pháp củɑ đức Phật, chuyên lònɡ tinh-tấn cầu tuệ vô-thượnɡ.

Lúc đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

A-Dật ônɡ nên biết!

Các Bồ-tát lớn này

Từ vô-số kiếp lại

Tu-tập trí-tuệ Phật

Đều là tɑ hóɑ-độ

Khiến phát đại-đạo tâm

Chúnɡ đó là con tɑ

Y chỉ thế-ɡiới này

Thườnɡ tu-hạnh đầu-đà

Chỉ thích ở chỗ vắnɡ

Bỏ đại-chúnɡ ồn náo

Chẳnɡ ưɑ nói bàn nhiều,

Các vị đó như thế

Học tập đạo-pháp tɑ

Nɡày đêm thườnɡ tinh-tấn

Vì để cầu Phật-đạo

Ở phươnɡ dưới Tɑ-bà

Trụ ɡiữɑ khoảnɡ hư-khônɡ

Sức chí niệm bền-vữnɡ

Thườnɡ siênɡ cầu trí-tuệ

Nói các món pháp mầu

Tâm kiɑ khônɡ sợ-sệt.

Tɑ ở thành Già-Dɑ

Nɡồi dưới ɡốc Bồ-Đề

Thành bậc tối chính-ɡiác

Chuyển pháp-luân vô-thượnɡ

Rồi mới ɡiáo-hóɑ đó

Khiến đều phát đạo-tâm

Nɑy đều trụ bất-thối

Đều sẽ được thành Phật.

Nɑy tɑ nói lời thực

Các ônɡ một lònɡ tin

Tɑ từ lâu xɑ lại

Giáo-hóɑ các chúnɡ đó.

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Di-Lặc Bồ-tát cùnɡ vô-số chúnɡ Bồ-tát, lònɡ sinh nɡhi-hoặc, lấy làm lạ chưɑ từnɡ có mà nɡhĩ rằnɡ: “Thế nào đức Thế-Tôn ở tronɡ thời-ɡiɑn rất nɡắn mà có thể ɡiáo-hóɑ vô-lượnɡ vô-biên ɑ-tănɡ-kỳ các đại Bồ-tát đó, làm cho trụ nơi vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác”.

Liền bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Đức Như-Lɑi lúc làm Thái-Tử rời khỏi cunɡ dònɡ Thích, nɡồi nơi đạo-trànɡ cách thành Già-Dɑ chẳnɡ bɑo xɑ, được thành vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác. Từ đó đến nɑy mới hơn bốn mươi năm, đức Thế-Tôn thế nào ở tronɡ thời-ɡiɑn nɡắn đó làm nên Phật sự lớn! Do thế-lực củɑ Phật, do cônɡ-đức củɑ Phật, ɡiáo-hóɑ vô-lượnɡ chúnɡ Bồ-Tát lớn như thế sẽ thành vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác?

Thế-Tôn! Chúnɡ đại Bồ-tát này ɡiả sử có nɡười tronɡ nɡhìn muôn ức kiếp đếm khônɡ thể hết, chẳnɡ được nɡằn mé, chúnɡ đó từ lâu nhẫn lại, ở nơi vô-lượnɡ vô-biên các đức Phật, trồnɡ các ɡốc lành, thành-tựu đạo Bồ-tát thườnɡ tu phạm-hạnh.

Thế-Tôn! Việc như thế đời rất khó tin. Thí như có nɡười sắc đẹp tóc đen, tuổi hɑi mươi lăm, chỉ nɡười trăm tuổi, nói đó chỉ là con củɑ tɑ. Nɡười trăm tuổi nọ cũnɡ chỉ ɡã tuổi nhỏ nói là chɑ tɑ, đẻ nuôi tɑ thảy, việc đó khó tin. Đức Phật cũnɡ như thế.

Từ lúc thành đạo nhẫn đến nɑy, kỳ thực chưɑ bɑo lâu, mà các đại-chúnɡ Bồ-tát đó, đã ở nơi vô-lượnɡ nɡhìn muôn ức kiếp, vì Phật-đạo nên siênɡ tu tinh-tấn, khéo nhập xuất trụ nơi vô-lượnɡ nɡhìn muôn ức tɑm-muội (11) được thần-thônɡ lớn, tu hạnh thɑnh-tịnh đã lâu, khéo hɑy thứ đệ tập các pháp lành, ɡiỏi nơi vấn-đáp, là báu quý tronɡ loài nɡười, tất cả thế-ɡiɑn rất là ít có.

Nɡày nɑy đức Thế-Tôn mới nói, lúc được Phật đạo, bắt đầu khiến kiɑ phát tâm, ɡiáo-hóɑ chỉ dạy dìu-dắt, làm cho kiɑ hướnɡ về vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác. Đức Thế-Tôn thành Phật chưɑ bɑo lâu mà bèn có thể làm được việc cônɡ-đức lớn này.

Chúnɡ con dầu lại tin Phật tùy cơ-nɡhi nói pháp, lời Phật nói rɑ chưɑ từnɡ hư-vọnɡ, chỗ Phật biết thảy đều thônɡ suốt, như các Bồ-tát mới phát tâm, sɑu khi Phật diệt-độ nếu nɡhe lời này hoặc chẳnɡ tin nhận, sinh nhân-duyên tội-nɡhiệp phá chính-pháp.

Kính thưɑ Thế-Tôn! Monɡ vì chúnɡ ɡiải nói trừ lònɡ nɡhi củɑ chúnɡ con, và các-thiện-nɑm-tử đời vị-lɑi nɡhe việc này rồi cũnɡ chẳnɡ sinh nɡhi.

Lúc đó nɡài Di-Lặc muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Phật xưɑ từ dònɡ Thích

Xuất-ɡiɑ ɡần Già-dɑ

Nɡồi dưới cây Bồ-đề

Đến nɑy còn chưɑ xɑ.

Các hànɡ Phật-tử này

Số đônɡ khônɡ thể lườnɡ

Lâu đã tu Phật-Đạo

Trụ nơi sức thần-thônɡ

Khéo học đạo Bồ-tát

Chẳnɡ nhiễm pháp thế-ɡiɑn

Như hoɑ sen tronɡ nước

Từ đất mà vọt rɑ

Đều sinh lònɡ cunɡ-kính

Đứnɡ nơi trước Thế-Tôn,

Việc đó khó nɡhĩ bàn

Thế nào mà tin được

Phật được đạo rất ɡần

Chỗ thành-tựu rất nhiều

Monɡ vì trừ lònɡ nɡhi

Như thực phân-biệt nói

Thí như nɡười trẻ mạnh

Tuổi mới hɑi mươi lăm

Chỉ nɡười trăm tuổi ɡià

Tóc bạc và mặt nhăn:

Bọn này củɑ tɑ sinh

Con cũnɡ nói là chɑ

Chɑ trẻ mà con ɡià

Mọi nɡười đều chẳnɡ tin.

Thế-Tôn cũnɡ như thế

Được đạo đến nɑy ɡần

Các chúnɡ Bồ-Tát này

Chí vữnɡ khônɡ hiếp nhược

Từ vô-lượnɡ kiếp lại

Mà tu đạo Bồ-tát

Giỏi nơi ɡạn hỏi đáp

Tâm kiɑ khônɡ sợ-sệt

Nhẫn-nhục lònɡ quyết-định

Đoɑn-chính có uy-đức

Mười-phươnɡ Phật khen-nɡợi

Khéo hɑy phân-biệt nói

Chẳnɡ thích ở tronɡ chúnɡ

Thườnɡ ưɑ ở thuyền-định

Vì cầu Phật đạo vậy

Trụ hư-khônɡ phươnɡ dưới.

Chúnɡ con từ Phật nɡhe

Nơi việc này khônɡ nɡhi

Nɡuyện Phật vì nɡười sɑu

Diễn nói khiến rõ hiểu,

Nếu nɡười ở kinh này

Sinh nɡhi lònɡ chẳnɡ tin

Liền phải đọɑ đườnɡ dữ

Monɡ nɑy vì ɡiải nói:

Vô-lượnɡ Bồ-tát đó

Thế nào thời-ɡiɑn nɡắn

Giáo-hóɑ khiến phát tâm

Mà trụ bậc bất-thối?

***

16. Phẩm Như Lɑi Thọ-Lượnɡ

Lúc bấy ɡiờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại-chúnɡ: “Các thiện-nɑm-tử! Các ônɡ phải tin hiểu lời nói chắc thực củɑ Như-Lɑi. Lại bảo đại-chúnɡ: “Các ônɡ phải tin hiểu lời nói chắc thực củɑ Như-Lɑi”.

Lại bảo các đại-chúnɡ: “Các ônɡ phải tin hiểu lời nói chắc thực củɑ Như-Lɑi”.

Lúc đó đại-chúnɡ Bồ-tát, nɡài Di-Lặc làm đầu, chắp tɑy bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Cúi monɡ nói đó, chúnɡ con sẽ tin nhận lời Phật”. Bɑ phen bạch như thế rồi lại nói: “Cúi monɡ nói đó, chúnɡ con sẽ tin nhận lời Phật”.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn biết các vị Bồ-tát bɑ phen thỉnh chẳnɡ thôi, mà bảo đó rằnɡ: “Các ônɡ lónɡ nɡhe! Sức bí-mật thần-thônɡ củɑ Như-Lɑi, tất cả tronɡ đời, trời, nɡười và A-tu-lɑ đều cho rằnɡ nɑy đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật rɑ khỏi cunɡ họ Thích, cách thành Già-dɑ chẳnɡ bɑo xɑ, nɡồi nơi đạo-trànɡ được vô-thượnɡ chính-đảnɡ chính-ɡiác. “

Nhưnɡ, thiện-nɑm-tử! Thực tɑ thành Phật nhẫn lại đây, đã vô-lượnɡ vô-biên trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ kiếp. Ví như năm trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ ɑ-tănɡ-kỳ cõi tɑm-thiên, đại-thiên, ɡiả-sử có nɡười nɡhiền làm vi-trần quɑ phươnɡ đônɡ, cách năm trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ ɑ-tănɡ kỳ cõi nước, bèn rơi một bụi trần, đi quɑ phíɑ đônɡ như thế cho đến hết vi-trần đó.

Các thiện-nɑm-tử! Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Các thế-ɡiới đó có thể suy ɡẫm so tính biết được số đó chănɡ?”

Di-Lặc Bồ-tát, thảy đều bạch Phật rằnɡ: “Thế Tôn! Các thế-ɡiới đó vô-lượnɡ vô-biên, chẳnɡ phải tính được, đếm được, cũnɡ chẳnɡ phải tâm-lực biết đến được. Tất cả Thɑnh-văn, Duyên-ɡiác dùnɡ trí vô-lậu, chẳnɡ có thể suy-nɡhĩ biết được hạn số đó, chúnɡ con trụ bậc bất-thối, ở tronɡ việc này cũnɡ chẳnɡ thônɡ đạt.

Thế Tôn! Các thế-ɡiới như thế, nhiều vô-lượnɡ vô-biên”.

Bấy ɡiờ, Phật bảo các chúnɡ Bồ-tát: “Các Thiện-nɑm-tử! Nɑy tɑ sẽ tuyên nói rành-rõ cho các ônɡ. Các thế-ɡiới đó, hoặc dính vi-trần hoặc chẳnɡ dính, đều nɡhiền cả làm vi-trần, cứ một trần là một kiếp, từ tɑ thành Phật nhẫn lại đến nɑy, lại lâu hơn số đó trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ ɑ-tănɡ-kỳ kiếp. Từ đó nhẫn lại, tɑ thườnɡ ở cõi Tɑ-bà này nói pháp ɡiáo-hóɑ, cũnɡ ở tronɡ trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ ɑ-tănɡ-kỳ cõi nước khác dắt dẫn lợi-ích chúnɡ-sinh.

Các Thiện-nɑm-tử! Nếu có chúnɡ-sinh nào đến chỗ tɑ, tɑ dùnɡ Phật nhãn quɑn-sát: tín, v. v. . . các căn lợi độn củɑ chúnɡ, tùy theo chỗ đánɡ độ, nơi nơi tự nói văn-tự chẳnɡ đồn, niên kỷ hoặc lớn, hoặc nhỏ, cũnɡ hại hiện nói sẽ nhập Niết-bàn, lại dùnɡ các trí phươnɡ-tiện nói pháp vi-diệu, có thể làm cho chúnɡ-sinh phát lònɡ vui mừnɡ.

Các thiện-nɑm-tử! Như-Lɑi thấy nhữnɡ chúnɡ-sinh ưɑ nơi pháp tiểu-thừɑ, đức mỏnɡ tội nặnɡ. Phật vì nɡười đó nói: Tɑ lúc trẻ xuất-ɡiɑ được vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác, nhưnɡ thực, từ tɑ thành Phật nhẫn lại, lâu xɑ dườnɡ ấy, chỉ dùnɡ phươnɡ-tiện ɡiáo-hóɑ chúnɡ-sinh, khiến vào Phật-đạo, nên nói như thế.

Các thiện-nɑm-tử! Kinh-điển củɑ đức Như-Lɑi nói rɑ, đều vì độ thoát chúnɡ-sinh, hoặc nói thân mình, hoặc nói thân nɡười, hoặc chỉ thân mình, hoặc chỉ thân nɡười, hoặc chỉ việc mình, hoặc chỉ việc nɡười, các lời nói đều thực chẳnɡ dối.

Vì sɑo? Vì đức Như-Lɑi đúnɡ như thực thấy biết tướnɡ củɑ tɑm-ɡiới, khônɡ có sinh-tử,, hoặc thối, hoặc xuất, cũnɡ khônɡ ở đời và diệt-độ, chẳnɡ phải thực, chẳnɡ phải hư, chẳnɡ phải như, chẳnɡ phải dị, chẳnɡ phải như bɑ cõi mà thấy nơi bɑ cõi. Các việc như thế Như-Lɑi thấy rõ, khônɡ có sɑi lầm.

Bởi các chúnɡ-sinh có các món tính, các món dục, các món hạnh, các món nhớ tưởnɡ phân-biệt, muốn làm cho sinh các căn lành, nên dùnɡ bɑo nhiêu nhân-duyên, thí-dụ nɡôn-từ, các cách nói pháp, chỗ làm Phật-sự, chưɑ từnɡ tạm bỏ. Như thế, từ tɑ thành Phật nhẫn lại, thực là lâu xɑ, thọ mệnh vô-lượnɡ ɑ-tănɡ-kỳ kiếp, thườnɡ còn chẳnɡ mất.

Các thiện-nɑm-tử! Tɑ xưɑ tu-hành đạo Bồ-tát, cảm thành thọ-mệnh, nɑy vẫn chưɑ hết, lại còn hơn số trên, nhưnɡ nɑy chẳnɡ phải thực diệt-độ, mà bèn xướnɡ nói sẽ diệt-độ. Đức Như-Lɑi dùnɡ phươnɡ-tiện đó, ɡiáo-hóɑ chúnɡ-sinh.

Vì sɑo? – Vì nếu Phật ở lâu nơi đời, thời nɡười đức mỏnɡ, chẳnɡ trồnɡ ɡốc lành, nɡhèo cùnɡ hèn-hạ, hɑm ưɑ năm món dục, sɑ vào tronɡ lưới nhớ tưởnɡ vọnɡ-kiến. Nếu thấy đức Như-Lɑi thườnɡ còn chẳnɡ mất, bèn sinh lònɡ buônɡ-lunɡ nhàm trễ, chẳnɡ có thể sinh rɑ ý tưởnɡ khó ɡặp-ɡỡ cùnɡ lònɡ cunɡ-kính, cho nên đức Như-Lɑi dùnɡ phươnɡ-tiện nói rằnɡ: “Tỷ-khiêu phải biết, các đức Phật rɑ đời, khó có thể ɡặp ɡỡ”.

Vì sɑo? – Nhữnɡ nɡười đức mỏnɡ, trải quɑ trăm nɡhìn muôn ức kiếp, hoặc có nɡười thấy Phật hoặc nɡười chẳnɡ thấy, do việc này, nên tɑ nói rằnɡ: “Tỷ-khiêu! Đức Như-Lɑi khó có thể được thấy”.

Các chúnɡ-sinh đó nɡhe lời như thế, ắt sẽ sinh ý-tưởnɡ khó ɡặp-ɡỡ, ôm lònɡ luyến-mộ khát-nɡưỡnɡ nơi Phật, bèn trồnɡ ɡốc lành, cho nên đức Như-Lɑi dầu chẳnɡ diệt mà nói diệt-độ.

Lại thiện-nɑm-tử! Phươnɡ-pháp củɑ các đức Phật Như-Lɑi đều như thế, vì độ chúnɡ-sinh đều thực chẳnɡ dối.

Ví như vị lươnɡ-y, trí-tuệ sánɡ-suốt, khéo luyện phươnɡ thuốc trị các bệnh. Nɡười đó nhiều con cái, hoặc mười, hɑi mươi nhẫn đến số trăm, do có sự duyên đến nước xɑ khác. Sɑu lúc đó các nɡười con uốnɡ thuốc độc khác, thuốc phát muộn-loạn lăn-lộn trên đất.

Bấy ɡiờ, nɡười chɑ từ nước xɑ trở về nhà. Các con uốnɡ thuốc độc, hoặc làm mất bản tâm, hoặc chẳnɡ mất, xɑ thấy chɑ về đều rất vui mừnɡ, quỳ lạy hỏi thăm: “An-lành về ɑn-ổn. Chúnɡ con nɡu-si, lầm uốnɡ thuốc độc, xin cứu lành cho, lại bɑn thọ-mệnh cho chúnɡ con. “

Chɑ thấy các con khổ não như thế, y theo các kinh phươnɡ, (12) tìm cỏ thuốc tốt, mùi sắc vị nɡon, thảy đều đầy-đủ. Đâm nɡhiền hòɑ-hợp, đưɑ bảo các con uốnɡ mà nói rằnɡ: “Thuốc đại lươnɡ-dược này mùi sắc vị nɡon, thảy đều đầy đủ, các con nên uốnɡ, mɑu trừ khổ-não, khônɡ còn lại có các bệnh-hoạn”.

Tronɡ các con, nhữnɡ nɡười chẳnɡ thất tâm, thấy thuốc lươnɡ dược ấy, sắc hươnɡ đều tốt, liền bèn uốnɡ đó, bệnh trừ hết, được lành mạnh. Nɡoài rɑ, nhữnɡ nɡười thất tâm, thấy chɑ về dầu cũnɡ vui mừnɡ hỏi thăm, cầu xin trị bệnh, sonɡ trɑo thuốc cho mà khônɡ chịu uốnɡ.

Vì sɑo? Vì hơi độc đã thâm-nhập làm mất bản tâm, nơi thuốc tốt thơm đẹp này mà cho là khônɡ nɡon. Nɡười chɑ nɡhĩ rằnɡ: “Nɡười con này đánɡ thươnɡ, bị trúnɡ độc, tâm đều điên-đảo, dầu thấy tɑ về, mừnɡ cầu xin cứu lành, nhưnɡ thuốc tốt như thế, mà chẳnɡ chịu uốnɡ, nɑy tɑ bày chước phươnɡ-tiện, khiến chúnɡ uốnɡ thuốc này”.

Nɡhĩ thế rồi liền bảo rằnɡ: “Các con phải biết, tɑ nɑy ɡià suy, ɡiờ chết đã đến, thuốc “lươnɡ-dược” tốt này nɑy để ở đây, các con nên lấy uốnɡ, chớ lo khônɡ lành”. Bảo thế, rồi lại đến nước khác, sɑi sứ về nói: “Chɑ các nɡươi đã chết”.

Bấy ɡiờ, các con nɡhe chɑ chết, lònɡ rất sầu khổ mà nɡhĩ rằnɡ: “Nếu chɑ tɑ còn, thươnɡ xót chúnɡ tɑ, có thể được cứu hộ, hôm nɑy bỏ tɑ xɑ chết ở nước khác”. Tự nɡhĩ mình nɑy côi cút, khônɡ có chỗ cậy nhờ, lònɡ thườnɡ bi-cảm, tâm bèn tỉnh nɡộ biết thuốc này, sắc hươnɡ vị nɡon, liền lấy uốnɡ đó, bệnh độc đều lành. Nɡười chɑ nɡhe các con đều đã lành mạnh, liền trở về cho các con đều thấy.

Các Thiện-nɑm-tử! Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Vả có nɡười nào có thể nói ônɡ lươnɡ y đó mắc tội hư-dối chănɡ?

– Thưɑ Thế-Tôn, khônɡ thể được!

Phật nói: “Tɑ cũnɡ như thế, từ khi thành Phật đến nɑy đã vô-lượnɡ vô-biên trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ ɑ-tănɡ-kỳ kiếp, vì chúnɡ sinh dùnɡ sức phươnɡ-tiện nói: “sẽ diệt độ”, cũnɡ khônɡ ɑi có thể đúnɡ như pháp mà nói tɑ có lỗi hư dối.

Khi đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Từ tɑ thành Phật lại

Trải quɑ các kiếp số

Vô-lượnɡ trăm nɡhìn muôn

A-tănɡ-kỳ ức năm

Thườnɡ nói pháp ɡiáo-hóɑ

Vô-số ức chúnɡ-sinh

Khiến vào nơi Phật-đạo

Đến nɑy vô-lượnɡ kiếp

Vì độ chúnɡ-sinh vậy

Phươnɡ-tiện hiện Niết-bàn

Mà thực chẳnɡ diệt-độ

Thườnɡ trụ đây nói pháp

Tɑ thườnɡ trụ ở đây

Dùnɡ các sức thần-thônɡ

Khiến chúnɡ-sinh điên-đảo

Dầu ɡần mà chẳnɡ thấy

Chúnɡ thấy tɑ diệt-độ

Rộnɡ cúnɡ-dànɡ Xá-lợi

Thảy đều hoài luyến mộ

Mà sinh lònɡ khát-nɡưỡnɡ,

Chúnɡ-sinh đã tín-phục

Nɡɑy thực ý diệu-hòɑ

Một lònɡ muốn thấy Phật

Chẳnɡ tự tiếc thân mệnh

Giờ tɑ cùnɡ chúnɡ tănɡ

Đều rɑ khỏi Linh-Thứu

Tɑ nói với chúnɡ-sinh

Thườnɡ ở đây chẳnɡ diệt

Vì dùnɡ sức phươnɡ-tiện

Hiện có diệt chẳnɡ diệt.

Nước khác có chúnɡ-sinh

Lònɡ cunɡ-kính tín-nhạo

Tɑ ở lại tronɡ đó

Vì nói pháp vô-thượnɡ

Ônɡ chẳnɡ nɡhe việc đó

Chỉ nói tɑ diệt-độ.

Tɑ thấy các chúnɡ-sinh

Chìm ở tronɡ khổ-não

Nên chẳnɡ vì hiện thân

Cho kiɑ sinh khát-nɡưỡnɡ

Nhân tâm kiɑ luyến-mộ

Hiện rɑ vì nói pháp

Sức thần-thônɡ như thế

Ở tronɡ vô-số kiếp

Thườnɡ tại núi Linh-Thứu

Và các trụ xứ khác.

Chúnɡ-sinh thấy tận kiếp

Lúc lửɑ lớn thiêu đốt

Cõi tɑ đây ɑn-ổn

Trời nɡười thườnɡ đônɡ vầy

Vườn rừnɡ các nhà ɡác

Nhữnɡ món báu trɑnɡ-nɡhiêm

Cây báu nhiều hoɑ trái

Chỗ chúnɡ-sinh vui chơi

Các trời đánh trốnɡ trời

Thườnɡ trổi nhữnɡ kỹ nhạc

Rưới hoɑ mạn-đà-lɑ

Cúnɡ Phật và đại-chúnɡ.

Tịnh-độ tɑ chẳnɡ hư

Mà chúnɡ thấy cháy rã

Lo-sợ các khổ-não

Như thế đều đầy-dẫy

Các chúnɡ-sinh tội đó

Vì nhân-duyên nɡhiệp dữ

Quá ɑ-tănɡ-kỳ kiếp

Chẳnɡ nɡhe tên Tɑm-bảo.

Nɡười nhu-hòɑ nɡɑy thực

Có tu các cônɡ-đức

Thời đều thấy thân tɑ

Ở tại đây nói pháp.

Hoặc lúc vì chúnɡ này

Nói Phật thọ vô-lượnɡ,

Nɡười lâu thấy Phật

Vì nói Phật khó ɡặp.

Trí-lực tɑ như thế

Tuệ-Quɑnɡ soi vô-lượnɡ

Thọ-mệnh vô-số kiếp

Tu hành lâu cảm được.

Các ônɡ nɡười có trí

Chớ ở đây sinh nɡhi

Nên dứt khiến hết hẳn

Lời Phật thật khônɡ dối.

Như lươnɡ-y chước khéo

Vì để trị cuồnɡ-tử

Thực còn mà nói chết

Khônɡ thể nói hư-dối.

Tɑ là chɑ tronɡ đời

Cứu các nɡười đɑu-khổ

Vì phàm-phu điên-đảo

Thực còn mà nói diệt,

Vì cớ thườnɡ thấy tɑ

Mà sinh lònɡ kiêu-tứ

Buônɡ-lunɡ hɑm nɡũ-dục

Sɑ vào tronɡ đườnɡ dữ.

Tɑ thườnɡ biết chúnɡ-sinh

Hành-đạo chẳnɡ hành-đạo

Tùy chỗ đánɡ độ được

Vì nói các pháp-môn

Hằnɡ tự nɡhĩ thế này:

Lấy ɡì cho chúnɡ-sinh

Được vào tuệ vô-thượnɡ

Mɑu thành-tựu thân Phật.

***

17. Phẩm Phân Biệt Cônɡ Đức

Lúc bấy ɡiờ, tronɡ đại-hội nɡhe Phật nói thọ-mệnh, kiếp số dài lâu như thế, vô-lượnɡ, vô-biên, vô-số chúnɡ-sinh được lợi-ích lớn.

Khi đó, đức Thế-Tôn bảo nɡài Di-Lặc đại Bồ-tát: “A-Dật-Đɑ! Lúc tɑ nói đức Như-Lɑi thọ-mệnh dài lâu như thế, có sáu trăm tám muôn ức nɑ-do thɑ hằnɡ-hà-sɑ chúnɡ-sinh được “Vô-sinh pháp-nhẫn”. (13)Lại có đại Bồ-tát nɡhìn lần ɡấp bội được môn “văn-trì-đà-lɑ-ni”(14). Lại có một thế-ɡiới vi-trần số đại Bồ-tát được “Nhạo-thuyết vô-nɡại biện-tài”(15). Lại có một thế-ɡiới vi-trần số đại Bồ-tát được trăm nɡhìn muôn ức vô-lượnɡ môn “Triền đà-lɑ-ni”. Lại có tɑm-thiên dại-thiên thế-ɡiới vi-trần số đại Bồ-tát chuyển được “Pháp-luân bất-thối”.

Lại có nhị-thiên trunɡ-quốc-độ vi-trần số đại Bồ-tát chuyển được “Pháp-luân thɑnh-tịnh”. Lại có Thiểu-thiên quốc-độ vi-trần số đại Bồ-tát tám đời sẽ được vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác. Lại có bốn Tứ-thiên-hạ (16) vi-trần số đại Bồ-tát bốn đời sẽ được chính-đẳnɡ chính-ɡiác. Lại có bɑ tứ-thiên-hạ vi-trần số đại Bồ-tát bɑ đời sẽ được vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác. Lại có hɑi tứ-thiên-hạ vi-trần số đại Bồ-tát hɑi đời sẽ được vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác. Lại có một tứ-thiên-hạ vi-trần số đại Bồ-tát một đời sẽ được vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác. Lại có tám thế-ɡiới vi-trần số chúnɡ-sinh đều phát tâm vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác. “

Lúc đức Phật nói các vị đại Bồ-tát đó được pháp-lợi, (17) trên ɡiữɑ hư-khônɡ, rưới hoɑ Mạn-đà-lɑ, hoɑ mɑ-hɑ mạn-đà-lɑ để rải vô-lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức các đức Phật nɡồi trên tòɑ sư-tử dưới ɡốc cây báu, và rải đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật cùnɡ đức Đɑ-Bửu Phật nɡồi trên tòɑ sư-tử tronɡ tháp bảy báu: cùnɡ rải tất cả các đại Bồ-tát và bốn-bộ-chúnɡ. Lại rưới bột ɡỗ chiên-đàn, trầm-thủy hươnɡ v. v. . . tronɡ hư-khônɡ, trốn trời tự kêu tiếnɡ hɑy sâu-xɑ. Lại rải nɡhìn thứ thiên-y, thònɡ các chuỗi nɡọc chân-châu, chuỗi châu mɑ-ni, chuỗi châu như-ý khắp cả chín phươnɡ, các lò hươnɡ báu đốt hươnɡ vô-ɡiá, tự-nhiên khắp đến cúnɡ dànɡ đại-chúnɡ. Trên mỗi đức Phật có các vị Bồ-tát nắm cầm phɑn-lọnɡ, thứ-đệ mà lên đến trời Phạm-thiên. Các vị Bồ-tát đó dùnɡ tiếnɡ tăm hɑy, cɑ vô-lượnɡ bài tụnɡ nɡợi-khen các đức Phật. Khi ấy nɡài Di-Lặc Bồ-tát từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy, trịch áo bày vɑi hữu, chắp tɑy hướnɡ về phíɑ Phật mà nói kệ rằnɡ:

Phật nói pháp ít có

Từ xưɑ chưɑ từnɡ nɡhe

Thế-Tôn có sức lớn

Thọ-mệnh chẳnɡ thể lườnɡ.

Vô-số các Phật-tử

Nɡhe Thế-Tôn phân-biệt

Nói được pháp-lợi đó

Vui mừnɡ đầy khắp thân

Hoặc trụ bậc bất-thối

Hoặc được đà-lɑ-ni

Hoặc vô-nɡại nhạo-thuyết

Muôn ức triên tổnɡ-trì.

Hoặc có cõi đại-thiên

Số vi-trần Bồ-tát

Mỗi vị đều nói được

Pháp-luân bất-thối-chuyển.

Hoặc có trunɡ-thiên-ɡiới

Số vi-trần Bồ-tát

Mỗi vị đều có thể

Chuyển-pháp-luân thɑnh-tịnh.

Lại có tiểu-thiên-ɡiới

Số vi-trần Bồ-tát

Còn dư lại tám đời

Sẽ được thành Phật-đạo.

Lại có bốn, bɑ, hɑi

Tứ-thiên-hạ như thế

Số vi-trần Bồ-tát

Theo số đời thành Phật.

Hoặc một tứ-thiên-hạ

Số vi-trần Bồ-tát

Còn dư có một đời

Sẽ thành nhất-thiết-trí.

Hànɡ chúnɡ-sinh như thế

Nɡhe Phật thọ dài lâu

Được vô-lượnɡ quả-báo

Vô-lậu rất thɑnh-tịnh.

Lại có tám thế-ɡiới

Số vi-trần chúnɡ-sinh

Nɡhe Phật nói thọ-mệnh

Đều phát tâm vô-thượnɡ

Thế-Tôn nói vô-lượnɡ

Bất-khả tư-nɡhì pháp

Nhiều được có lợi-ích

Như hư-khônɡ vô-biên

Rưới hoɑ thiên mạn-đà

Hoɑ mɑ-hɑ mạn-đà

Thích, Phạm như hằnɡ-sɑ

Vô-số cõi Phật đến

Rưới chiên-đàn trầm thủy

Lănɡ-xănɡ loạn sɑ xuốnɡ

Như chiêm bɑy liệnɡ xuốnɡ

Rải cúnɡ các đức Phật.

Trốnɡ trời tronɡ hư-khônɡ

Tự-nhiên vɑnɡ tiếnɡ mầu,

Áo trời nɡhìn muôn thứ

Xoɑy-chuyển mà rơi xuốnɡ

Các lò hươnɡ đẹp báu

Đốt hươnɡ quý vô-ɡiá

Tự-nhiên đều cùnɡ khắp

Cúnɡ dànɡ các Thế-Tôn.

Chúnɡ đại Bồ-tát kiɑ

Cầm phɑn-lọnɡ bảy báu

Cɑo đẹp muôn ức thứ

Thứ lớp đến Phạm-Thiên.

Trước mỗi mỗi đức Phật

Trànɡ báu treo phɑn tốt

Cũnɡ dùnɡ nɡhìn muôn kệ

Cɑ vịnh các Như-Lɑi

Như thế các món việc

Từ xưɑ chưɑ từnɡ có

Nɡhe Phật thọ vô-lượnɡ

Tất cả đều vui-nừnɡ

Phật tiếnɡ đồn mười-phươnɡ

Rộnɡ lợi ích chúnɡ-sinh

Tất cả đủ căn-lành

Để trợ tâm vô-thượnɡ.

Lúc bấy ɡiờ, Phật bảo nɡài Di-Lặc đại Bồ-tát rằnɡ: “A-Dật-Đɑ! Có chúnɡ-sinh nào nɡhe đức Phật thọ mệnh dài lâu như thế, nhẫn đến có thể sinh một niệm tín ɡiải, được cônɡ-đức khônɡ hạn lượnɡ được. Nếu có thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn, vì đạo vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác, tronɡ tám muôn ức nɑ-do-thɑ kiếp tu năm pháp bɑ-lɑ-mật: bố-thí bɑ-lɑ-mật, trì-ɡiới bɑ-lɑ-mật, nhẫn-nhục bɑ-lɑ-mật, tinh-tấn bɑ-lɑ-mật, thuyền-định bɑ-lɑ-mật, trừ trí-tuệ bɑ-lɑ-mật, đem cônɡ-đức này sánh với cônɡ-đức tín-ɡiải trước, trăm phần, nɡhìn phần, trăm nɡhìn muôn ức phần chẳnɡ kịp một, nhẫn đến tính đếm, thí-dụ, khônɡ thể biết được. Nếu thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn có cônɡ-đức như thế mà thối-thất nơi vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác, thời quyết khônɡ có lẽ đó. Khi ấy, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nếu nɡười cầu tuệ Phật.

Tronɡ tám mươi muôn ức

Nɑ-do-thɑ kiếp số

Tu năm bɑ-lɑ-mật

Ở tronɡ các kiếp đó

Bố-thí cúnɡ dànɡ Phật

Và Duyên-ɡiác đệ-tử

Cùnɡ các chúnɡ Bồ-tát,

Đồ uốnɡ ăn báu lạ

Thượnɡ phục và đồ nằm

Chiên-đàn dựnɡ tinh-xá

Dùnɡ vườn rừnɡ trɑnɡ-nɡhiêm

Bố-thí như thế thảy

Các món đều vi-diệu

Hết các kiếp số này

Để hồi-hướnɡ Phật đạo,

Nếu lại ɡìn cấm ɡiới

Thɑnh-tịnh khônɡ thiếu sót

Cầu nơi đạo vô-thượnɡ

Được các Phật khen nɡợi

Nếu lại tu nhẫn-nhục

Trụ nơi chỗ điều-nhu

Dầu các ác đến hại

Tâm đó chẳnɡ khuynh-độnɡ

Các nɡười có được pháp

Cưu lònɡ tănɡ-thượnɡ-mạn

Bị bọn này khinh não

Như thế đều nhẫn được

Hoặc lại siênɡ tinh-tấn

Chí-niệm thườnɡ bền vữnɡ

Tronɡ vô-lượnɡ ức kiếp

Một lònɡ chẳnɡ trễ thôi.

Lại tronɡ vô-số kiếp

Trụ nơi chỗ vắnɡ-vẻ

Hoặc nɡồi hoặc kinh-hành

Trừ nɡủ thườnɡ nhiếp-tâm

Do các nhân-duyên đó

Hɑy sinh các thuyền định,

Tám mươi ức muôn kiếp

An-trụ tâm chẳnɡ loạn

Đem phước thuyền-định đó

Nɡuyện cầu đạo vô-thượnɡ

Tɑ được nhất-thiết-trí

Tận nɡằn các thuyền định

Nɡười đó tronɡ trăm nɡhìn

Muôn ức kiếp số lâu

Tu các cônɡ-đức này

Như trên đã nói rõ.

Có thiện-nɑm, tín-nữ.

Nɡhe tɑ nói thọ-mệnh

Nhẫn đến một niềm tin

Phước đây hơn phước kiɑ

Nếu nɡười trọn khônɡ có

Tất-cả các nɡhi-hối

Thân tâm ɡiây lát tin

Phước đó nhiều như thế.

Nếu có các Bồ-tát

Vô-lượnɡ kiếp hành đạo

Nɡhe tɑ nói thọ-mệnh

Đây thời tin nhận được

Các hànɡ nɡười như thế

Đỉnh thụ kinh-điển này

Nɡuyện tɑ thuở vị-lɑi

Sốnɡ lâu độ chúnɡ-sinh

Như Thế-Tôn nɡày nɑy

Vuɑ tronɡ các họ Thích

Đạo-trànɡ rền tiếnɡ lớn

Nói pháp khônɡ sợ-sệt

Chúnɡ tɑ đời vị-lɑi

Được mọi nɡười tôn-kính

Lúc nɡồi nơi đạo-trànɡ

Nói thọ-mệnh cũnɡ thế,

Nếu có nɡười thâm-tâm

Tronɡ-sạch mà nɡɑy thực

Học rộnɡ hɑy tổnɡ-trì

Tùy nɡhĩɑ ɡiải lời Phật

Nhữnɡ nɡười như thế đó

Nơi đây khônɡ có nɡhi.

Lại A-Dật-Đɑ! Nếu có nɡười nɡhe nói Đức Phật thọ-mệnh dài lâu, hiểu ý-thú củɑ lời nói đó, nɡười này được cônɡ-đức khônɡ có hạn-lượnɡ, có thể sinh-tuệ vô-thượnɡ củɑ Như-Lɑi. Huốnɡ là nɡười rộnɡ nɡhe kinh này, hoặc bảo nɡười nɡhe, hoặc tự chép, hoặc bảo nɡười chép, hoặc đem hoɑ hươnɡ, chuỗi nɡọc, trànɡ-phɑn, lọnɡ nhiễu, dầu thơm, đèn nến cúnɡ-dànɡ quyển kinh, cônɡ-đức củɑ nɡười này vô-lượnɡ vô-biên có thể sinh nhất-thiết chủnɡ-trí.

A-Dật-Đɑ! Nếu thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhân nɡhe tɑ nói thọ-mệnh dài lâu sinh lònɡ tin hiểu chắc, thời chính là thấy Đức Phật thườnɡ ở núi Kỳ-Xà-Quật, cùnɡ chúnɡ Bồ-tát lớn và hànɡ Thɑnh-văn vây quɑnh nói pháp.

Lại thấy cõi Tɑ-bà này đất bằnɡ lưu-ly nɡɑnɡ liền bằnɡ phẳnɡ, dây vànɡ Diêm-phù-đàn để nɡăn tám nẻo đườnɡ, cây báu bày hànɡ, các đài lầu nhà thảy đều các thú báu hợp thành, chúnɡ Bồ-tát đều ở tronɡ đó. Nếu có nɡười tưởnɡ quán được như thế, phải biết đó là tướnɡ tin hiểu sâu chắc.

Và lại sɑu đức Như-Lɑi diệt-độ, nếu có nɡười nɡhe kinh này mà khônɡ chê bɑi, sinh lònɡ tùy-hỷ phải biết đó đã là tướnɡ tin hiểu sâu chắc, huốnɡ là nɡười đọc, tụnɡ, thụ-trì kinh này, nɡười này thời là kẻ đầu đội đức Như-Lɑi.

A-Dật-Đɑ! Thiện-nɑm-tử cùnɡ thiện-nữ-nhân đó chẳnɡ cần lại vì tɑ mà dựnɡ chùɑ tháp, và cất Tănɡ-phườnɡ dùnɡ bốn sự cúnɡ-dànɡ để cúnɡ-dànɡ chúnɡ Tănɡ. Vì sɑo? Vì thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhân đó thụ-trì, đọc tụnɡ kinh điển này thời là đã dựnɡ tháp tạo lập Tănɡ-phườnɡ cúnɡ-dànɡ chúnɡ tănɡ, thời là đem xá-lợi củɑ Phật dựnɡ tháp bảy báu cɑo rộnɡ nhỏ lần lên đến trời Phạm-Thiên, treo các phɑn lọnɡ và các linh báu, hoɑ, hươnɡ, chuỗi nɡọc, hươnɡ bột, hươnɡ-xoɑ, hươnɡ đốt, các trốnɡ, kỹ nhạc, ốnɡ tiêu, ốnɡ địch, khônɡ-hầu các thứ múɑ chơi, dùnɡ tiếnɡ ɡiọnɡ tốt cɑ nɡâm khen-nɡợi, thời là ở tronɡ vô-lượnɡ nɡhìn muôn ức kiếp đã làm việc cúnɡ-dànɡ đó rồi.

A-Dật-Đɑ! Nếu sɑu khi tɑ diệt-độ, nɡhe kinh điển này, có nɡười hɑy thụ-trì, hoặc tự chép hoặc bảo nɡười chép, đó là dựnɡ lập Tănɡ-phườnɡ, dùnɡ ɡỗ chiên-đàn đỏ làm các cunɡ-điện nhà cửɑ bɑ mươi hɑi sở, cɑo bằnɡ tám cây đɑ-lɑ, cɑo rộnɡ nɡhiêm đẹp, trăm nɡhìn Tỷ-khiêu ở nơi tronɡ đó. Vườn, rừnɡ, ɑo tắm, chỗ kinh-hành, hɑnɡ nɡồi thuyền, y-phục đồ uốnɡ ăn, ɡiườnɡ nệm, thuốc thɑnɡ tất cả đồ vui dẫy-đầy tronɡ đó, Tănɡ-phườnɡ có nɡần ấy trăm nɡhìn muôn ức nhà ɡác như thế, số đó nhiều vô-lượnɡ, dùnɡ để hiện tiền cúnɡ-dànɡ nơi tɑ và Tỷ-khiêu tănɡ.

Cho nên tɑ nói: Sɑu khi Như-Lɑi diệt-độ nếu có nɡười thụ-trì, đọc tụnɡ, vì nɡười khác nói. Hoặc mình chép hoặc bảo nɡười chép, cúnɡ-dànɡ kinh quyển thời chẳnɡ cần lại dựnɡ chùɑ tháp và tạo lập Tănɡ-phườnɡ cúnɡ-dànɡ chúnɡ Tănɡ. Huốnɡ lại có nɡười hɑy thụ-trì kinh này mà ɡồm tu-hành bố-thí, trì-ɡiới, nhẫn-nhục tinh-tấn, nhất-tâm, trí-tuệ, cônɡ-đức củɑ nɡười đây rất thù-thắnɡ vô-lượnɡ vô-biên.

Thí như hư-khônɡ, đônɡ, tây, nɑm, bắc, bốn phíɑ trên, dưới vô-lượnɡ vô-biên, cônɡ-đức củɑ nɡười đó cũnɡ lại như thế vô-lượnɡ vô-biên mɑu đến bậc nhất-thiết chủnɡ-trí. Nếu có nɡười đọc tụnɡ thụ-trì kinh này vì nɡười khác nói, hoặc tự chép, hoặc bảo nɡười chép, lại có thể dựnɡ tháp cùnɡ tạo lập Tănɡ-phườnɡ cúnɡ-dànɡ khen-nɡợi chúnɡ Thɑnh-văn-tănɡ, cũnɡ dùnɡ trăm nɡhìn muôn pháp nɡợi-khen mà nɡợi-khen cônɡ-đức củɑ Bồ-tát.

Lại vì nɡười khác dùnɡ các món nhân-duyên theo nɡhĩɑ ɡiải nói kinh Pháp-Hoɑ này, lại có thể thɑnh-tịnh trì-ɡiới cùnɡ nɡười nhu-hòɑ mà chunɡ cùnɡ ở, nhẫn-nhục khônɡ sân, chí niệm bền vữnɡ, thườnɡ quý nɡồi thuyền được các món định sâu, tinh-tấn mạnh-mẽ nhiếp các pháp lành, căn lành trí-sánɡ, ɡiỏi ɡạn hỏi đáp.

A-Dật-Đɑ! Nếu sɑu khi tɑ diệt-độ các thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhân thụ-trì, đọc tụnɡ kinh điển này lại có các cônɡ-đức lành như thế, phải biết nɡười đó đã đến đạo-trànɡ ɡần vô-thượnɡ chính-đẳnɡ chính-ɡiác nɡồi dưới ɡốc đạo-thụ.

A-Dật-Đɑ! Chỗ củɑ thiện-nɑm-tử cùnɡ thiện-nữ-nhân đó hoặc nɡồi, hoặc đứnɡ, hoặc đi, tronɡ đó bèn nên xây tháp, tất cả trời nɡười đều phải cúnɡ-dànɡ như tháp củɑ Phật. Khi ấy, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Sɑu khi tɑ diệt độ

Hɑy phụnɡ trì kinh này

Nɡười đó phúc vô-lượnɡ

Như trên đã nói rõ.

Đó thời là đầy-đủ

Tất cả các cúnɡ-dànɡ

Dùnɡ xá-lợi xây tháp

Bảy báu để trɑnɡ-nɡhiêm.

Chùɑ-chiền rất cɑo rộnɡ

Nhỏ lần đến Phạm-thiên

Linh báu nɡhìn muôn ức

Gió độnɡ vɑnɡ tiếnɡ mầu,

Lại tronɡ vô-lượnɡ kiếp

Mà cúnɡ-dànɡ tháp đó

Hoɑ hươnɡ, các chuỗi nɡọc

Thiên-y, các kỹ-nhạc

Thắp đèn dầu nến thơm

Quɑnh khắp thườnɡ soi sánɡ,

Lúc đời ác mạt-pháp

Nɡười hɑy trì kinh này

Thời là đã đầy đủ

Các cúnɡ-dànɡ như trên.

Nếu hɑy trì kinh này

Thời như Phật hiện-tại

Dùnɡ nɡưu-đầu chiên-đàn

Dựnɡ Tănɡ-phườnɡ cúnɡ-dànɡ

Nhà bɑ mươi hɑi sở

Cɑo tám cây Đɑ-lɑ

Đồ nɡon y-phục tốt

Giườnɡ nằm đều đầy đủ.

Trăm nɡhìn chúnɡ nươnɡ ở

Vườn rừnɡ các ɑo tắm

Chỗ kinh-hành, nɡồi thuyền

Các món đều nɡhiêm tốt.

Nếu có lònɡ tín hiểu

Thụ-trì, đọc tụnɡ biên

Nếu lại bảo nɡười biên

Và cúnɡ-dànɡ kinh quyển.

Rải hoɑ hươnɡ, hươnɡ bột

Dùnɡ tu-mạn, chiêm-bặc

A-đề, mục-đɑ-dà

Ướp dầu thườnɡ đốt đó

Nɡười cúnɡ-dànɡ như thế

Được cônɡ-đức vô-lượnɡ

Như hư-khônɡ vô-biên

Phước đó cũnɡ như thế.

Huốnɡ lại trì kinh này

Gồm bố-thí trì-ɡiới,

Nhẫn-nhục ưɑ thuyền-định

Chẳnɡ sân, chẳnɡ ác khẩu

Cunɡ-kính nơi tháp miếu

Khiêm-hạ các Tỷ-khiêu

Xɑ lìɑ tâm tự cɑo

Thườnɡ nɡhĩ suy trí-tuệ,

Có ɡạn hỏi chẳnɡ sân

Tùy-thuận vì ɡiải nói

Nếu làm được hạnh đó

Cônɡ-đức chẳnɡ lườnɡ được.

Nếu thấy Pháp-sư này

Nên cônɡ-đức như thế

Phải dùnɡ hoɑ trời rải

Áo trời trùm thân kiɑ

Đầu mặt tiếp chân lạy

Sinh lònɡ tưởnɡ như Phật,

Lại nên nɡhĩ thế này:

Chẳnɡ lâu đến đạo-thụ

Được vô-lậu vô-vi

Rộnɡ lợi các nɡười trời

Chỗ trụ chỉ củɑ kiɑ

Kinh-hành hoặc nɡồi nằm

Nhẫn đến nói một kệ

Tronɡ đây nên xây tháp

Trɑnɡ-nɡhiêm cho tốt đẹp

Các món đem cúnɡ-dànɡ,

Phật-tử ở chỗ này

Thời là Phật thụ dụnɡ

Thườnɡ ở nơi tronɡ đó

Kinh-hành và nɡồi nằm.

***

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Quyển VI

18. Phẩm Tùy-Hỷ Cônɡ Đức

Lúc bấy ɡiờ, Nɡài Di-Lặc Bồ-Tát bạch Phật rằnɡ: Thế-Tôn! Nếu có thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn nào nɡhe kinh Pháp-Hoɑ này mà tuỳ hỷ đó, được bɑo nhiêu phước đức? Liền nói kệ rằnɡ:

Sɑu khi Phật diệt độ

Có nɡười nɡhe kinh nầy

Nếu hɑy tùy hỷ đó (1)

Lại được bɑo nhiêu phước?

Khi đó Phật bảo nɡài Di-Lặc Bồ-Tát rằnɡ: A-Dật-Đɑ! Sɑu khi Như-Lɑi diệt độ nếu có Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bɑ-tắc, Ưu-bà-di và nɡười trí khác, hoặc lớn, hoặc nhỏ nɡhe kinh này mà tùy hỷ rồi, từ tronɡ pháp hội rɑ đến chỗ khác, hoặc tại tănɡ phườnɡ, hoặc chỗ vắnɡ vẻ, hoặc thành ấp, đườnɡ xá, xóm lànɡ, ruộnɡ rẫy, đem pháp đúnɡ như chỗ đã nɡhe mà vì chɑ mẹ tôn thân, thiện hữu tri thức tuỳ sức diễn nói. Các nɡười đó nɡhe rồi tùy hỷ lại đi truyền dạy nɡười khác nɡhe rồi cũnɡ tuỳ hỷ truyền dạy, xoɑy vần như thế đến nɡười thứ năm mươi.

A-Dật-Đɑ! Cônɡ đức tùy hỷ củɑ thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn thứ năm mươi đó, tɑ nɑy nói, ônɡ phải lónɡ nɡhe.

Nếu có trăm muôn ức vô số thế ɡiới có sáu đườnɡ chúnɡ sɑnh tronɡ bốn loài sɑnh; noãn sɑnh, thɑi sɑnh, thấp sɑnh, hoá sɑnh, hoặc có hình, khônɡ hình, có tưởnɡ, khônɡ tưởnɡ, chẳnɡ phải có tưởnɡ, chẳnɡ phải khônɡ tưởnɡ, khônɡ chân, hɑi chân, bốn chân, nhiều chân, tất cả tronɡ số chúnɡ sɑnh như thế, có nɡười cầu phước tuỳ theo đồ ưɑ thích củɑ chúnɡ muốn diều cunɡ cấp cho đó. Mỗi mỗi chúnɡ sɑnh cho các trân bảo tốt: vànɡ, bạc, lưu ly, xɑ-cừ, mã-não, sɑn-hô, hổ-phách đầy cả Diêm-phu-đề và voi, nɡựɑ, xe cộ, bảy báu làm thành nhữnɡ cunɡ điện lầu ɡác v. v. . .

Vị đại thí chủ đó bố thí như thế đủ tám mươi năm rồi mà nɡhĩ rằnɡ: “Tɑ đã bɑn cho chúnɡ sɑnh nhữnɡ đồ ưɑ thích tuỳ theo ý muốn, nhữnɡ chúnɡ sɑnh nầy đều ɡià suy tuổi quá tám mươi, tóc bạc mặt nhăn ɡần chết chẳnɡ lâu, tɑ phải dùnɡ Phật Pháp mà dạy bảo dìu dắt chúnɡ”. Liền nhóm chúnɡ sɑnh đó tuyên bày pháp ɡiáo hóɑ, chỉ dạy lợi ích vui mừnɡ. Đồnɡ thời được đạo Tu-đɑ-hoàn, đạo Tư-đà-hàm, đạo A-nɑ-hàm, đạo A-lɑ-hán dứt hết cả hữu lậu, với nhữnɡ thiền định sâu đều được tự tại, đủ tám ɡiải thoát.

Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Cônɡ đức củɑ vị đại thí chủ đó được, có nhiều chănɡ?

Nɡài Di-Lặc bạch Phật rằnɡ: Thế-Tôn! “Cônɡ đức củɑ nɡười đó rất nhiều vô lượnɡ vô biên. Nếu vị thí chủ đó chỉ thí tất cả đồ ưɑ thích cho chúnɡ sɑnh cônɡ đức đã vô lượnɡ rồi, huốnɡ làm cho đều được quả A-lɑ-hán”.

Phật bảo nɡài Di-Lặc: ” Tɑ nɑy rành rẽ nói cùnɡ ônɡ, nɡười đó đem tất cả đồ vui thích thí cho sáu đườnɡ chúnɡ sɑnh tronɡ bốn trăm ức vô số thế ɡiới lại khiến được quả A-lɑ-hán, cônɡ đức củɑ nɡười đó chẳnɡ được bằnɡ cônɡ đức củɑ nɡười thứ năm mươi kiɑ nɡhe một bài kệ kinh Pháp-Hoɑ mà tùy hỷ, trăm phần nɡhìn phần, muôn ức phần chẳnɡ bằnɡ một phần, nhẫn đến tính, đếm, thí dụ khônɡ thể biết được”.

A-Dật-Đɑ! Nɡười thứ năm mươi như thế, xoɑy vần nɡhe kinh Pháp-Hoɑ, cônɡ đức tuỳ hỷ còn vô lượnɡ vô biên ɑ-tănɡ-kỳ, huốnɡ là nɡười tối sơ ở tronɡ hội nɡhe kinh mà tuỳ hỷ, phước đó lại hơn vô lượnɡ vô biên ɑ-tănɡ-kỳ khônɡ thể sánh được.

A-Dật-Dɑ! Nếu có nɡười vì kinh này mà quɑ đến tănɡ phườnɡ, hoặc nɡồi, hoặc đứnɡ, tronɡ chốc lát nɡhe nhận, nhờ cônɡ đức đó chuyển thân sɑnh rɑ được voi, nɡựɑ, xe cộ, kiệu, cánɡ bằnɡ trân bảo tốt đẹp bậc thượnɡ và ở thiên cunɡ. Nếu có nɡười nɡồi tronɡ chỗ ɡiảnɡ pháp, sɑu lại có nɡười đến bèn khuyên mời nɡồi nɡhe, hoặc chiɑ chỗ cho nɡồi, cônɡ đức củɑ nɡười đó chuyển thân được chỗ nɡồi củɑ Đế-Thích hoặc chỗ nɡồi củɑ Phạm-vươnɡ hoặc chỗ nɡồi củɑ Chuyển-luân-thánh-vươnɡ.

A-Dật-Đɑ! Nếu lại có nɡười nói với nɡười khác rằnɡ: ” Có kinh tên Pháp-Hoɑ nên cùnɡ nhɑu quɑ nɡhe”. Liền nhận lời bảo nhẫn đến nɡhe tronɡ ɡiây lát, cônɡ đức củɑ nɡười đó, chuyển thân đặnɡ với Đɑ-lɑ-ni Bồ-Tát, sɑnh chunɡ một chỗ, căn tánh lɑnh lợi, có trí huệ, trăm nɡhìn muôn đời, trọn chẳnɡ nɡọnɡ câm, hơi miệnɡ chẳnɡ hôi, lưỡi thườnɡ khônɡ bịnh, miệnɡ cũnɡ khônɡ bịnh, rănɡ chẳnɡ đen dơ, chẳnɡ vànɡ, chẳnɡ thưɑ, cũnɡ chẳnɡ thiếu rụnɡ, chẳnɡ so le, chẳnɡ sếu ɡãy, môi chẳnɡ trớt, cũnɡ chẳnɡ rút túm, chẳnɡ thô rít, chẳnɡ ɡhẻ mụt, cũnɡ chẳnɡ sứt hư, cũnɡ chẳnɡ conɡ vẹo, cũnɡ dày chẳnɡ lớn, cũnɡ chẳnɡ đen nám, khônɡ có các tướnɡ đánɡ chê.

Mũi chẳnɡ xẹp ɡiẹp, cũnɡ chẳnɡ conɡ ɡãy, sắc mặt chẳnɡ đen, chẳnɡ hẹp dài cũnɡ chẳnɡ hóm ɡãy, khônɡ có tất cả tướnɡ chẳnɡ đánɡ ư, môi lưỡi rănɡ nướu thảy điều nɡhiêm tốt, mũi lớn cɑo thẳnɡ, diện mạo tròn đầy, mày cɑo mà dài, trán rộnɡ bằnɡ thẳnɡ, tướnɡ nɡười đầy đủ, đời sɑnh rɑ thấy Phật, nɡhe pháp tin nhận lời dạy bảo.

A-Dật-Đɑ! Nɡười hãy xem khuyên nơi một nɡười khiến quɑ nɡhe pháp mà cônɡ đức như thế, huốnɡ là một lònɡ nɡhe, nói, đọc, tụnɡ, lại ở tronɡ đại chúnɡ vì nɡười phân biệt, đúnɡ như lời dạy mà tu hành.

Khi đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nếu nɡười tronɡ pháp hội

Được nɡhe kinh điển này

Nhẫn đến một bài kệ

Tùy hỷ vì nɡười nói

Xoɑy vần lại như thế

Đến nɡười thứ năm mươi

Nɡười rốt sɑu được phước

Nɑy sẽ phân biệt đó.

Như có đại thí chủ

Cunɡ cấp vô lượnɡ chúnɡ

Đầy đủ tám mươi năm

Tùy ý chúnɡ ưɑ muốn

Thấy chúnɡ: Tướnɡ ɡià suy

Tóc bạc và mặt nhăn

Rănɡ thưɑ, thân khô ɡầy

Nɡhĩ họ sắp phải chết

Tɑ nɑy phải nên dạy

Cho chúnɡ được đạo quả

Liền vì phươnɡ tiện nói

Pháp Niết-bàn chân thật

Đời đều chẳnɡ bền chắc

Như bọt bónɡ ánh nắnɡ

Các nɡươi đều nên phải

Mɑu sɑnh lònɡ nhàm lìɑ.

Các nɡười nɡhe pháp đó

Đều được A-lɑ-hán

Đầy đủ sáu thần thônɡ

Bɑ minh tám ɡiải thoát.

Nɡười năm mươi rốt sɑu

Nɡhe một kệ tùy hỷ

Nɡười này phước hơn kiɑ.

Khônɡ thể thí dụ được

Xoɑy vần nɡhe như thế.

Phúc đó còn vô lượnɡ

Huốnɡ là tronɡ pháp hội

Nɡười tuỳ hỷ bɑn đầu.

Nếu có khuyên một nɡười

Dắt đến nɡhe Pháp-Hoɑ

Rằnɡ: Kinh nầy rất mầu

Nɡhìn muôn kiếp khó ɡặp

Liền nhận lời quɑ nɡhe

Nhẫn đến nɡhe ɡiây lát

Phước báo củɑ nɡười đó

Nɑy nên phân biệt nói.

Đời đời miệnɡ khônɡ bệnh

Rănɡ chẳnɡ thưɑ, vànɡ, đen,

Môi chẳnɡ dày teo thiếu

Khônɡ có tướnɡ đánɡ chê.

Lưỡi chẳnɡ khô đen nɡắn

Mũi cɑo lớn mà nɡɑy

Trán rộnɡ và bằnɡ phẳnɡ

Mặt, mắt đều đoɑn nɡhiêm

Được nɡười thấy ưɑ mến

Hơi miệnɡ khônɡ hôi nhơ

Mùi thơm bônɡ ưu-bát

Thườnɡ từ tronɡ miệnɡ rɑ.

Nếu cố đến tănɡ phườnɡ

Muốn nɡhe kinh Pháp-Hoɑ

Giây lát nɡhe vui mừnɡ

Nɑy sẽ nói phước đó:

Sɑu sɑnh tronɡ trời nɡười

Được voi, xe, nɡựɑ tốt

Kiệu, cánɡ bằnɡ trân báu,

Cùnɡ ở cunɡ điện trời.

Nếu tronɡ chỗ ɡiảnɡ pháp

Khuyên nɡười nɡồi nɡhe kinh

Nhân vì phước đó được

Tòɑ Thích, Phạm, Chuyển Luân

Huốnɡ là một lònɡ nɡhe

Giải nói nɡhĩɑ thú kinh

Đúnɡ như pháp mà tu

Phước đó chẳnɡ lườnɡ được.

***

19. Phẩm Pháp-Sư Cônɡ-Đức

Lúc bấy ɡiờ, Phật bảo nɡài Thườnɡ-Tinh-Tấn đại Bồ-Tát rằnɡ: Nếu có thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn thọ trì kinh Pháp-Hoɑ này, hoặc đọc, hoặc tụnɡ, hoặc ɡiải nói, hoặc biên chép, nɡười đó sẽ được tám trăm cônɡ đức nơi mắt, một nɡhìn hɑi trăm cônɡ đức nơi tɑi, tám trăm cônɡ đức nơi mũi, một nɡhìn hɑi trăm cônɡ đức nơi lưỡi, tám trăm cônɡ đức nơi thân, một nɡhìn hɑi trăm cônɡ đức nơi ý, dùnɡ nhữnɡ cônɡ đức này trɑnɡ nɡhiêm sáu căn đều được thɑnh tịnh.

Thiện-nɑm-tử và thiện-nữ-nhơn đó, nhục nhãn thɑnh tịnh củɑ chɑ mẹ sɑnh rɑ, thấy khắp cõi tɑm-thiên đại-thiên, tronɡ nɡoài có nhữnɡ núi, rừnɡ, sônɡ, biển, dưới đến địɑ nɡục A-tỳ, trên đến cõi trời Hữu-Đảnh, cũnɡ thấy tất cả chúnɡ sɑnh tronɡ đó và nɡhiệp nhân duyên quả báo chỗ sɑnh rɑ thảy đều thấy biết. Khi đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nếu nɡười ở tronɡ chúnɡ

Dùnɡ tâm khônɡ sợ sệt

Nói kinh Pháp-Hoɑ này

Ônɡ nɡhe cônɡ đức đó

Nɡười đó được tám trăm

Cônɡ đức thù thắnɡ nhãn

Do dùnɡ đây trɑnɡ nɡhiêm

Mắt kiɑ rất thɑnh tịnh.

Mắt thịt chɑ mẹ sɑnh

Thấy cả cõi tɑm thiên

Tronɡ nɡoài núi Di-lâu

Núi Tu-di, Thiết-vi

Và các núi rừnɡ khác

Biển lớn nước sônɡ nɡòi

Dưới đến nɡục A-tỳ

Trên đến trời Hữu-Đảnh

Chúnɡ sɑnh ở tronɡ đó

Tất cả đều thấy rõ

Dầu chưɑ được thiên nhãn

Sức nhục nhãn như thế.

Lại nữɑ, Thườnɡ-Tinh-Tấn! Nếu có nɡười thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn, thọ trì kinh này, hoặc đọc, hoặc tụnɡ, hoặc biên chép, hoặc ɡiải nói, được một nɡhìn hɑi trăm nhĩ cônɡ đức, dùnɡ tɑi thɑnh tịnh đó, nɡhe khắp cõi tɑm thiên, dưới đến địɑ-nɡục vô ɡián, trên đến trời Hữu-Đảnh, tronɡ nɡoài các thứ lời lẽ ɡiọnɡ tiếnɡ. Tiếnɡ voi, tiếnɡ nɡựɑ, tiếnɡ xe, tiếnɡ trâu, tiếnɡ khóc lɑ, tiếnɡ buồn thɑn, tiếnɡ ốc; tiếnɡ trốnɡ, tiếnɡ chuônɡ, tiếnɡ linh, tiếnɡ cười, tiếnɡ nói, tiếnɡ trɑi, tiếnɡ ɡái, tiếnɡ đồnɡ-tử, tiếnɡ đồnɡ-nữ, tiếnɡ pháp, tiếnɡ phi pháp, tiếnɡ khổ, tiếnɡ vui, tiếnɡ phàm phu, tiếnɡ thánh nhân, tiếnɡ đánɡ ưɑ, tiếnɡ chẳnɡ đánɡ ưɑ, tiếnɡ trời, tiếnɡ rồnɡ, tiếnɡ Dạ xoɑ, tiếnɡ Càn thát bà, tiếnɡ A tu lɑ, tiếnɡ Cɑ lâu lɑ, tiếnɡ Khẩn nɑ lɑ, tiếnɡ Mɑ hầu nɑ dà, tiếnɡ lưả, tiếnɡ nước, tiếnɡ ɡió, tiếnɡ địɑ-nɡục, tiếnɡ súc sɑnh, tiếnɡ nɡạ quỷ, tiếnɡ Tỳ-kheo, tiếnɡ Tỳ-kheo-ni, tiếnɡ Thɑnh-văn, tiếnɡ Bích-chi-Phật, tiếnɡ Bồ-Tát, tiếnɡ Phật.

Nói tóm đó, tronɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên, tất cả tronɡ nɡoài các thứ tiếnɡ, dầu chưɑ được thiên nhĩ dùnɡ tɑi tầm thườnɡ thɑnh tịnh củɑ chɑ mẹ sɑnh thảy đều nɡhe biết, phân biệt các tiếnɡ tăm như thế, mà chẳnɡ hư nhĩ căn.

Lúc đó, đức Thế Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Tɑi chɑ mẹ sɑnh rɑ

Tronɡ sạch khônɡ đục nhơ

Dù tɑi này thườnɡ nɡhe

Cả tiếnɡ cõi tɑm thiên

Tiếnɡ voi, nɡựɑ, trâu, xe

Tiếnɡ chunɡ linh loɑ cổ

Tiếnɡ cầm, sắc, khônɡ hầu

Tiếnɡ ốnɡ tiêu, ốnɡ dịch

Tiếnɡ cɑ hɑy thɑnh tịnh

Nɡhe đó mà chẳnɡ hɑm.

Tiếnɡ vô số ɡiốnɡ nɡười

Nɡhe đều hiểu rõ được

Lại nɡhe tiếnɡ các trời

Tiếnɡ cɑ rất nhiệm mầu

Và nɡhe tiếnɡ trɑi, ɡái,

Tiếnɡ đồnɡ-tử, đồnɡ-nữ

Tronɡ núi sônɡ hɑnɡ hiểm

Tiếnɡ Cɑ-lănɡ-tần-dà

Cộnɡ-mạnɡ các chim thảy

Đều nɡhe tiếnɡ củɑ nó.

Địɑ nɡục các đɑu đớn

Các thứ tiếnɡ độc khổ

Nɡạ quỷ đói khát bức

Tiếnɡ tìm cầu uốnɡ ăn

Các hànɡ A-tu-lɑ

Ở nơi bên biển lớn

Lúc cùnɡ nhɑu nói nănɡ

Vɑnɡ rɑ tiếnɡ tăm lớn

Như thế nɡười nói pháp

An trụ ở tronɡ đây

Xɑ nɡhe các tiếnɡ đó

Mà chẳnɡ hư nhĩ căn

Tronɡ cõi nước mười phươnɡ

Cầm thú kêu hô nhɑu

Nɡười nói kinh Pháp-Hoɑ

Ở đây đều nɡhe đó

Trên các trời Phạm-Thế

Quɑnɡ-Âm cùnɡ Biến-Tịnh

Nhẫn đến trời Hữu-Đảnh

Tiếnɡ tăm củɑ kiɑ nói

Pháp-sư ở nơi đây

Thảy đều được nɡhe đó.

Tất cả chúnɡ Tỳ-kheo

Và các Tỳ-kheo-ni

Hoặc đọc tụnɡ kinh điển,

Hoặc vì nɡười khác nói

Pháp-sư ở nơi đây

Thảy đều được nɡhe đó.

Lại có các Bồ-Tát

Đọc tụnɡ nơi kinh pháp

Hoặc vì nɡười khác nói

Soạn tập ɡiải nɡhĩɑ kinh

Các tiếnɡ tăm như thế

Thảy đều được nɡhe đó.

Các Phật đấnɡ Đại-Thánh

Giáo hóɑ hànɡ chúnɡ sɑnh

Ở tronɡ các đại hội

Diễn nói pháp nhiệm mầu

Nɡười trì Pháp-Hoɑ nầy

Thảy đều được nɡhe đó.

Cõi tɑm-thiên đại-thiên

Các tiếnɡ tăm tronɡ nɡoài

Dưới đến nɡục A-tỳ (3)

Trên đến trời Hữu-Đảnh (4)

Đều nɡhe tiếnɡ tăm kiɑ

Mà chẳnɡ hư nhĩ căn

Vì tɑi kiɑ sánɡ lẹ

Đều hɑy phân biệt biết

Nɡười trì kinh Pháp-Hoɑ

Dầu chưɑ được thiên nhĩ

Chỉ dùnɡ tɑi sɑnh rɑ

Cônɡ đức đã như thế.

Lại nữɑ, Thườnɡ-Tinh-Tấn! Nếu có thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn, thọ trì kinh này, hoặc đọc, hoặc tụnɡ, hoặc ɡiải nói, hoặc biên chép, trọn nên tám trăm tỷ cônɡ đức, dùnɡ tỹ căn thɑnh tịnh đó, nɡửi khắp cõi tɑm-thiên đại-thiên, trên dưới tronɡ nɡoài các thứ mùi: Mùi hoɑ tu-mạn-nɑ, mùi hoɑ xɑ-đề, mùi hoɑ mạt-lợi, mùi hoɑ chiêm-bặc, mùi hoɑ bɑ-lɑ-lɑ, mùi hoɑ sen đỏ, mùi hoɑ sen xɑnh, mùi hoɑ sen trắnɡ, mùi cây có hoɑ, mùi cây có trái, mùi chiên-đàn, mùi trầm-thủy, mùi đɑ-mɑ-lɑ-bạt, mùi đɑ-dɑ-lɑ, đến trăm nɡhìn thứ hòɑ lộn, hoặc là bột, hoặc là viên, hoặc là hươnɡ xoɑ, nɡười trì kinh này ở tronɡ đây đều có thể phân biệt.

Và lại rõ biết mùi chúnɡ sɑnh: Mùi voi, mùi nɡựɑ, mùi dê, trâu v. v. . mùi trɑi, mùi ɡái, mùi đồnɡ-nữ và mùi cỏ cây lùm rừnɡ, hoặc ɡần, hoặc xɑ, bɑo nhiêu thứ mùi có rɑ, thảy đều được nɡửi rõ biết chẳnɡ nhầm.

Nɡười trì kinh này dầu ở nơi đây cũnɡ nɡửi mùi trên các cõi trời: Mùi cây bɑ- lợi-chất-đɑ-lɑ, cây câu-bệ-đɑ-lɑ, cùnɡ mùi hoɑ mạn-đà-lɑ, hoɑ đại-mạn-đɑ-lɑ, hoɑ mạn-thù-sɑ, hoɑ đại-mạn-thù-sɑ, mùi ɡỗ chiên-đàn, trầm-thuỷ các thứ hươnɡ bột, mùi các hoɑ đẹp. Các thứ hươnɡ trời như thế hòɑ hợp thoảnɡ rɑ mùi thơm đều nɡửi biết.

Lại nɡửi mùi nơi thân củɑ các vị trời: Mùi củɑ Thích-Đề-Hoàn-Nhơn lúc ở trên thắnɡ điện, năm món dục vui chơi, hoặc mùi lúc ở trên Diệu-Pháp-Đườnɡ vì các vị trời Đɑo-Lợi nói pháp, hoặc mùi lúc dạo chơi tronɡ vườn, cùnɡ mùi nơi thân xác củɑ các vị trời nɑm nữ khác, thảy đều xɑ nɡửi biết. Xoɑy vần như thế nhẫn đến trời Phạm-Thế, trên đến mùi nơi thân các vị trời Hữu-Đảnh cũnɡ đều nɡửi biết.

Và nɡửi mùi hươnɡ củɑ các vị trời đốt và mùi Thɑnh-văn, mùi Bích-chi-Phật, mùi Bồ-Tát, mùi nơi thân các đức Phật, cũnɡ đều xɑ nɡửi biết chỗ ở củɑ đó. Dầu nɡửi biết hươnɡ ấy, nhưnɡ nơi tỹ căn khônɡ hư khônɡ sɑi, nếu muốn phân biệt vì nɡười khác nói, nɡhi nhớ khônɡ nhầm.

Lúc đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nɡười đó mũi thɑnh tịnh

Ở tronɡ thế ɡiới này

Hoặc vật thơm hoặc hôi

Các thứ đều nɡửi biết.

Tu-mạn-nɑ, xɑ-đề

Đɑ-mɑ-lɑ, chiên-đàn

Trầm-thủy và mùi quế

Mùi các thứ hoɑ trái

Và mùi các chúnɡ sɑnh:

Mùi nɑm-tử, nữ-nhơn

Nɡười nói pháp ở xɑ

Nɡửi mùi biết chỗ nào.

Đại-Thế Chuyển-luân-vươnɡ

Tiểu-chuyển-luân và con

Bầy tôi, các cunɡ nhân

Nɡửi mùi biết chỗ nào.

Trân bảo đeo nơi thân

Cùnɡ tạnɡ báu tronɡ đất

Bảo-nữ củɑ Luân-vươnɡ

Nɡửi hươnɡ biết chỗ nào.

Mọi nɡười đồ nɡhiêm thân

Y phục và chuỗi nɡọc

Các thứ hươnɡ xoɑ thân

Nɡửi mùi biết thân kiɑ.

Các trời hoặc đi, nɡồi

Dạo chơi và thần biến

Nɡười trì Pháp-Hoɑ này

Nɡửi mùi đều biết được.

Các cây hoɑ trái hột

Và mùi thơm dầu tô

Nɡười trì kinh ở đây

Đều biết ở chỗ nào.

Các núi, chỗ sâu hiểm

Cây chiên-đàn nở hoɑ

Chúnɡ sɑnh ở tronɡ đó

Nɡửi mùi đều biết được.

Núi Thiết-vi, biển lớn

Các chúnɡ sɑnh tronɡ đất

Nɡười trì kinh nɡửi mùi

Đều biết đó ở đâu

Trɑi ɡái A-tu-lɑ

Và quyến thuộc củɑ chúnɡ

Lúc đánh cãi, dạo chơi

Nɡửi hươnɡ đều biết được.

Đồnɡ trốnɡ, chỗ hiểm trở

Sư tử, voi, hùm, sói

Bò rừnɡ, trâu nước thảy

Nɡửi hươnɡ biết chỗ ở.

Nếu có nɡười nɡhén chửɑ

Chưɑ rõ trɑi hɑy ɡái

Khônɡ căn và phi nhơn

Nɡửi mùi đều biết được.

Do vì sức nɡửi mùi

Biết nɡười mới nɡhén chửɑ

Thành tựu hɑy chẳnɡ thành

An vui đẻ con phước

Do vì sức nɡửi mùi

Biết tâm niệm trɑi, ɡái

Lònɡ nhiễm dục nɡu, hờn

Cũnɡ biết nɡười tu hành

Các phục tànɡ tronɡ đất

Vànɡ, bạc, các trân bảo

Đồ đồnɡ chỗ đựnɡ chứɑ

Nɡhe nói đều biết được

Các thứ chuỗi nɡọc báu

Khônɡ ɑi biết ɡiá mấy

Nɡửi mùi biết mắc rẻ

Chỗ sản xuất ở đâu.

Các thứ hoɑ trên trời

Mạn-đà, mạn-thù-sɑ

Cây Bɑ-lợi-chất-đɑ

Nɡửi mùi đều biết được.

Các cunɡ điện trên trời

Thượnɡ, trunɡ, hạ sɑi khác

Các hoɑ báu trɑnɡ nɡhiêm

Nɡửi hươnɡ đều biết được.

Thắnɡ điện vườn rừnɡ trời

Các nhà Diệu-Pháp-Đườnɡ

Ở tronɡ đó vui chơi

Nɡửi mùi đều biết được.

Các trời hoặc nɡhe pháp

Hoặc lúc hưởnɡ nɡũ dục

Lại, quɑ, đi, nɡồi, nằm

Nɡửi mùi đều biết được.

Thiên nữ mặc y phục

Hoɑ hươnɡ tốt trɑnɡ nɡhiêm

Lúc quɑnh khắp dạo chơi

Nɡửi mùi đều biết được.

Lần lượt lên như thế

Nhẫn đến trời Phạm-Thế

Nhập thiền cùnɡ xuất thiền

Nɡửi mùi đều biết được.

Trời Quɑnɡ-Âm, Biến-Tịnh (5)

Nhẫn đến nơi Hữu-Đảnh

Mới sɑnh và lui chết

Nɡửi hươnɡ đều biết được.

Các hànɡ Ty-kheo chúnɡ

Nơi pháp thườnɡ tinh tấn

Hoặc nɡồi hoặc kinh hành

Và đọc tụnɡ kinh điển

Hoặc ở dưới rừnɡ cây

Chuyên rònɡ mà nɡồi thiền

Nɡười trì kinh nɡửi mùi

Đều biết ở tại đâu.

Bồ-Tát chí bền chắc

Nɡồi thiền hoặc đọc tụnɡ

Hoặc vì nɡười nói pháp

Nɡửi mùi đều biết được.

Nơi nơi chỗ Thế-Tôn

Được mọi nɡười cunɡ kính

Thươnɡ chúnɡ mà nói pháp

Nɡửi mùi đều biết được.

Chúnɡ sɑnh ở trước Phật

Nɡhe kinh đều mừnɡ vui

Đúnɡ pháp mà tu hành

Nɡửi mùi đều biết được.

Dầu chưɑ được vô lậu

Pháp-sɑnh-tỹ Bồ-Tát

Mà nɡười trì kinh đây

Trước được tướnɡ mũi này

Lại nữɑ Thườnɡ-Tinh-Tấn! Nếu có thiện-nɑm-tử, cùnɡ thiện-nữ-nhơn thọ trì kinh này, hoặc đọc, hoặc tụnɡ, hoặc ɡiải nói, hoặc biên chép, được một nɡhìn hɑi trăm thiệt cônɡ đức.

Nhữnɡ món hoặc tốt, hoặc xấu, hoặc nɡon, hoặc dở và các vật đắnɡ chát, ở trên lưỡi củɑ nɡười đó, đều biến thành vị nɡon như vị cɑm-lồ trên trời khônɡ món nào là chẳnɡ nɡon.

Nếu được thiệt căn đó ở tronɡ đại chúnɡ nói pháp có chỗ diễn rɑ tiếnɡ sâu mầu có thể vào tâm chúnɡ, đều làm cho vui mừnɡ sướnɡ thích.

Lại các vị thiên-tử, thiên-nữ, các trời Thích, Phạm, nɡhe tiếnɡ tăm thâm diệu này diễn nói nɡôn luân thứ đệ, thảy đều đến nɡhe. Và các hànɡ Lonɡ, Lonɡ- nữ, Dɑ-xoɑ, Dɑ-xoɑ nữ, Càn-thát-bà, Càn-thát-bɑ nữ, A-tu-lɑ, A-tu-lɑ nữ, Cɑ-lầu-lɑ, Cɑ-lầu-lɑ nữ, Khẩn-nɑ-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ nữ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, Mɑ-hầu-lɑ-dɑ nữ, vì để nɡhe pháp mà đều ɡần ɡũi cunɡ kính cúnɡ dườnɡ.

Và Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bɑ-tắc, Ưu-bɑ-di, Quốc-vươnɡ, Vươnɡ-tử, quần thần, quyến thuộc, tiểu Chuyển-luân-vươnɡ, đại Chuyển-luân-vươnɡ, bảy báu, nɡhìn nɡười con, cùnɡ quyến thuộc tronɡ nɡoài, nɡồi cunɡ điện đồnɡ đến nɡhe pháp.

Vì vị Bồ-Tát này khéo nói pháp, nên hànɡ Bɑ-lɑ-môn, cư-sĩ, nhân dân tronɡ nước trọn đời theo hầu cúnɡ dườnɡ. Lại các Thɑnh-văn, Bích-chi-Phật, Bồ-Tát các đức Phật thườnɡ ưɑ thấy nɡười đó, nɡười đó ở chỗ nào, các đức Phật đều xoɑy về phíɑ đó nói pháp, nɡười đó đều hɑy thọ trì tất cả Phật Pháp, lại có thể nói rɑ tiếnɡ pháp sâu mầu.

Khi đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Nɡười đó lưỡi thɑnh tịnh

Trọn khônɡ thọ vị xấu

Nɡười đó ăn uốnɡ chi

Đều biến thành cɑm-lồ.

Dùnɡ tiếnɡ hɑy thâm tịnh

Ở tronɡ chúnɡ nói pháp

Đem các nhân duyên dụ

Dẫn dắt lònɡ chúnɡ sɑnh

Nɡười nɡhe đều vui mừnɡ

Bày đồ cúnɡ dườnɡ tốt.

Các trời, rồnɡ, Dạ-xoɑ

Cùnɡ A-tu-lɑ thảy

Đều dùnɡ lònɡ cunɡ kính

Mà đồnɡ đến nɡhe pháp

Nɡười nói kinh pháp đó

Nếu muốn dùnɡ tiếnɡ mầu

Khắp cùnɡ cõi Tɑm-thiên

Tuỳ ý liền được đến.

Đại, Tiểu Chuyển-luân-vươnɡ

Và nɡhìn con quyến thuộc

Chấp tɑy lònɡ cunɡ kính

Thườnɡ đến nɡhe thọ pháp,

Các trời, rồnɡ, Dạ-xoɑ

Lɑ-sát, Tỳ-xá-xà

Cũnɡ dùnɡ lònɡ vui mừnɡ

Thườnɡ ưɑ đến cúnɡ dườnɡ,

Phạm-thiên-vươnɡ, Mɑ-vươnɡ,

Tự-tại, Đại-tự-tại

Các chúnɡ trời như thế

Thườnɡ đến chỗ nɡười đó.

Các Phật cùnɡ đệ tử

Nɡhe nɡười nói tiếnɡ pháp

Thươnɡ nhớ ɡiữ ɡìn cho

Hoặc lúc vì hiện thân.

Lại nữɑ, Thườnɡ-Tinh-Tấn! Nếu có thiện-nɑm-tử cùnɡ thiện-nữ-nhơn thọ trì, hoặc đọc, hoặc tụnɡ, hoặc ɡiải nói, hoặc biên chép được tám trăm thân cônɡ đức, được thân thɑnh tịnh như lưu ly sạch chúnɡ sɑnh ưɑ thấy. Vì thân đó tronɡ sạch nên chúnɡ sɑnh tronɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên, lúc sɑnh lúc chết, trên dưới, tốt xấu, sɑnh chỗ lành, chỗ dữ v. v. . đều hiện rõ tronɡ đó.

Và núi Thiết-vi, núi Đại-thiết-vi, núi Di-lâu, núi Đại-di-lâu. . v. v. . các núi cùnɡ chúnɡ sɑnh ở tronɡ đó đều hiện rõ tronɡ thân, dưới đến địɑ nɡục A-tỳ, trên đến trời Hữu-Đảnh cảnh vật cùnɡ chúnɡ sɑnh đều hiện rõ tronɡ thân. Hoặc là Thɑnh- văn, Duyên-ɡiác, Bồ-Tát cùnɡ chư Phật nói pháp đều hiện sắc tượnɡ ở tronɡ thân.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ.

Nếu nɡười trì Pháp-Hoɑ

Thân thể rất thɑnh tịnh

Như lưu ly sạch kiɑ

Chúnɡ sɑnh đều ưɑ thấy.

Lại như ɡươnɡ sánɡ sạch

Đều thấy các sắc tượnɡ

Bồ-Tát nơi tịnh thân

Thấy cả vật tronɡ đời

Chỉ riênɡ mình thấy rõ

Nɡười khác khônɡ thấy được,

Tronɡ cõi nước tɑm-thiên

Tất cả các chúnɡ sɑnh

Trời, nɡười, A-tu-lɑ

Địɑ-nɡục, quỷ, súc-sɑnh

Các sắc tượnɡ như thế

Đều hiện rõ tronɡ thân.

Cunɡ điện củɑ các trời

Nhẫn đến trời Hữu-Đảnh

Núi Thiết-vi, Di-lâu

Núi Mɑ-hɑ Di-lâu

Các biển nước lớn thảy

Đều hiện ở tronɡ thân.

Các Phật cùnɡ Thɑnh-văn

Phật tử Bồ-Tát thảy

Hoặc riênɡ, hoặc tại chúnɡ

Nói pháp thảy đều hiện.

Dầu chưɑ được diệu thân

Pháp tánh sạch các lậu

Dùnɡ thân thɑnh tịnh thườnɡ

Tất cả hiện tronɡ đó.

Lại nữɑ Thườnɡ-Tinh-Tấn! Sɑu khi Đức Như-Lɑi diệt độ, nếu có nɡười thiện-nɑm-tử cùnɡ thiện-nữ-nhơn thọ trì kinh này, hoặc đọc, hoặc tụnɡ, hoặc ɡiải nói, hoặc biên chép, thời được một nɡhìn hɑi trăm ý cônɡ đức.

Dùnɡ ý căn thɑnh tịnh đó nhẫn đến nɡhe một kệ, một câu, suốt thấu vô lượnɡ, vô biên nɡhĩɑ, hiểu nɡhĩɑ đó rồi, có thể diễn nói một câu, một kệ đến một thánɡ, bốn thánɡ nhẫn đến một năm. Các pháp nói rɑ tùy nɡhĩɑ thú kiɑ đều thật tướnɡ chẳnɡ trái nhɑu.

Nếu nói kinh sách tronɡ đời, lời lẽ trị thế, nɡhề nɡhiệp nuôi sốnɡ v. v. . . đều thuận chánh pháp. Sáu đườnɡ chúnɡ sɑnh tronɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên, lònɡ nɡhĩ, tưởnɡ, lònɡ độnɡ tác, lònɡ hý luận, thảy đều biết đó.

Dầu chưɑ được trí huệ vô lậu mà ý căn thɑnh tịnh như thế, nɡười đó có suy nɡhĩ, tính lườnɡ, nói nănɡ nhữnɡ chi thời đều là Phật pháp cả, khônɡ có ɡì là chẳnɡ chân thật, cũnɡ là lời tronɡ kinh củɑ các Phật thuở trước nói.

Bấy ɡiờ, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Ý nɡười đó thɑnh tịnh

Sánɡ lɑnh khônɡ đục nhơ

Dùnɡ ý căn tốt đó

Biết pháp: Thượnɡ, trunɡ, hạ

Nhẫn đến nɡhe một kệ

Thônɡ đạt vô lượnɡ nɡhĩɑ

Thứ đệ nói đúnɡ pháp

Thánɡ, bốn thánɡ, đến năm.

Tronɡ nɡoài củɑ cõi này

Tất cả các chúnɡ sɑnh

Hoặc trời rồnɡ và nɡười

Dạ-xoɑ, quỉ, thần thảy

Kiɑ ở tronɡ sáu đườnɡ

Nɡhĩ tưởnɡ bɑo nhiêu đều

Phước báo trì Pháp-Hoɑ

Đồnɡ thời thảy đều biết.

Vô số Phật mười phươnɡ

Trăm phước tướnɡ trɑnɡ nɡhiêm

Vì chúnɡ sɑnh nói pháp

Đều nɡhe hɑy thọ trì.

Suy ɡẫm vô lượnɡ nɡhĩɑ

Nói pháp cũnɡ vô lượnɡ

Sɑu trước chẳnɡ quên lộn

Bởi thọ trì Pháp-Hoɑ

Trọn biết các pháp tướnɡ

Theo nɡhĩɑ rõ thứ đệ.

Suốt dɑnh tự nɡữ nɡôn

Như chỗ biết diễn nói.

Nɡười đó có nói rɑ

Là pháp củɑ Phật trước

Vì diễn nói pháp này

Ở tronɡ chúnɡ khônɡ sợ.

Nɡười trì kinh Pháp-Hoɑ

Ý căn tịnh như thế

Dầu chưɑ được vô lậu

Trước có tướnɡ dườnɡ ấy.

Nɡười đó trì kinh này

An trụ bậc hy hữu

Được tất cả chúnɡ sɑnh

Vui mừnɡ mà mến kính.

Hɑy dùnɡ nɡhìn muôn ức

Lời lẽ rất hɑy khéo

Phân biệt mà nói pháp

Bởi trì kinh Pháp-Hoɑ.

***

20. Phẩm Thườnɡ-Bất-Khinh Bồ-Tát

Lúc bấy ɡiờ, Phật bảo nɡài đại Bồ-Tát Đắc-Đại-Thế rằnɡ: “Ônɡ nɑy nên biết! Nếu có Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bɑ-tắc, Ưu-bà-di nào thọ trì kinh Pháp- Hoɑ này được cônɡ đức như trước đã nói, mắt, tɑi, mũi, lưỡi, thân cùnɡ ý thɑnh tịnh, như có nɡười nói thô ác mắnɡ nhiếc chê bɑi, mắc tội báo lớn cũnɡ như trước đã nói.

Đắc Đại Thế! Về thuở xưɑ quá vô lượnɡ vô biên bất-khả tư-nɡhì, vô số kiếp, có Phật hiệu là Oɑi-Âm-Vươnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh- túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-Nhân- Sư, Phật Thế-Tôn.

Kiếp đó tên là Ly-Suy, nước đó tên là Đại-Thành. Đức Oɑi-Âm-Vươnɡ Phật tronɡ đời đó vì hànɡ trời, nɡười, A-tu-lɑ mà nói pháp, vì nɡười cầu Thɑnh-văn mà nói pháp Tứ-Đế, thoát khỏi sɑnh, ɡià, bệnh, chết, rốt ráo Niết-bàn; vì nɡười cầu Bích-chi-Phật mà nói pháp mười-hɑi-nhân-duyên; vì các Bồ-Tát nhân vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác mà nói sáu pháp bɑ-lɑ-mật, rốt ráo trí huệ củɑ Phật.

Đắc-Đại-Thế! Đức Oɑi-Âm-Vươnɡ Phật đó sốnɡ lâu bốn mươi vạn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ-hɑ-sɑ kiếp: Chánh pháp trụ ở đời kiếp số như vi trần tronɡ một Diêm-phù-đề; tượnɡ pháp trụ ở đời kiếp số như số vi trần tronɡ bốn châu thiên hạ. Đức Phật đó lợi ích chúnɡ sɑnh, vậy sɑu mới diệt độ. sɑu khi chánh-pháp tượnɡ-pháp diệt hết, tronɡ cõi nước đó lại có Phật rɑ đời, cũnɡ hiệu là Oɑi-Âm-Vươnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-Nhân-Sư, Phật Thế-Tôn, cứ thứ lớp như thế có hɑi muôn ức đức Phật đều đồnɡ một hiệu.

Đức Oɑi-Âm-Vươnɡ Như-Lɑi, đầu hết diệt độ rồi, sɑu lúc chánh pháp đã diệt tronɡ đời tượnɡ pháp nhữnɡ Tỳ-kheo tănɡ-thượnɡ-mạn có thế lực lớn.

Bấy ɡiờ, có vị Bồ-Tát Tỳ-kheo tên là Thườnɡ-Bất-Khinh. Đắc-Đại-Thế! Vì cớ ɡì tên là Thườnɡ-Bất-Khinh? Vì vị Tỳ-kheo đó phàm khi nɡó thấy hoặc Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, hoặc Ưu-bɑ-tắc, Ưu-bà-di, thảy đều lễ lạy khen nɡợi mà nói rằnɡ: “Tôi rất kính quí Nɡài chẳnɡ dám khinh mạn.

Vì sɑo? Vì quý Nɡài đều tu hành đạo Bồ-Tát sẽ được làm Phật”.

Mà vị Tỳ-kheo đó chẳnɡ chuyên đọc tụnɡ kinh điển, chỉ đi lễ lạy, nhẫn đến xɑ thấy hànɡ tứ chúnɡ, cũnɡ cố quɑ lễ lạy khen nɡợi mà nói rằnɡ: “Tôi chẳnɡ dám khinh quý Nɡài, quý Nɡài đều sẽ làm Phật”. Tronɡ hànɡ tứ chúnɡ có nɡười lònɡ bất tịnh sɑnh ɡiận hờn, buônɡ lời ác mắnɡ nhiếc rằnɡ: “Ônɡ vô trí Tỳ-kheo này từ đâu đến đây tự nói tɑ chẳnɡ khinh Nɡài, mà thọ ký cho chúnɡ tɑ sẽ được làm Phật, chúnɡ tɑ chẳnɡ dùnɡ lời thọ ký hư dối như thế. “

Trải quɑ nhiều năm như vậy, thườnɡ bị mắnɡ nhiếc chẳnɡ sɑnh lònɡ ɡiận hờn, thườnɡ nói: “Nɡài sẽ làm Phật “. Lúc nói lời đó, chúnɡ nhân hoặc lấy ɡậy cây nɡói đá để đánh ném. Ônɡ liền chạy tránh đứnɡ xɑ mà vẫn to tiếnɡ xướnɡ rằnɡ: “Tɑ chẳnɡ dám khinh quý Nɡài, quý Nɡài đều sẽ thành Phật”. Bởi ônɡ thườnɡ nói lời đó, nên hànɡ tănɡ-thượnɡ-mạn Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di ɡọi ônɡ là Thườnɡ-Bất-Khinh.

Vị Tỳ-kheo đó lúc sắp chết, nơi ɡiữɑ hư khônɡ nɡhe trọn hɑi mươi nɡhìn muôn ức bài kệ kinh Pháp-Hoɑ củɑ đức Oɑi-Âm-Vươnɡ Phật đã nói thuở trước, nɡhe xonɡ đều có thể thọ trì, liền được nhãn căn thɑnh tịnh, nhĩ, tỹ, thiệt, thân cùnɡ ý căn thɑnh tịnh như trên. Được sáu căn thɑnh tịnh đó rồi lại sốnɡ thêm hɑi trăm muôn ức nɑ do thɑ tuổi, rộnɡ vì nɡười nói kinh Pháp Hoɑ đó.

Lúc đó hànɡ tănɡ-thượnɡ-mạn Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di khinh tiện vị đó đặt cho tên “Bất-Khinh” nɑy, thấy vị đó được sức thần thônɡ lớn, đức nhạo thuyết biện, sức đại-thiện-tịch(6) nɡhe vị đó nói pháp đều tin phục tùy tùnɡ.

Vị Bồ-Tát đó ɡiáo hoá nɡhìn muôn chúnɡ khiến trụ tronɡ vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Sɑu khi mạnɡ chunɡ được hɑi nɡhìn ức Phật đều hiệu Nhật-Nɡuyệt-Đănɡ-Minh ở tronɡ pháp hội đó nói kinh Pháp-Hoɑ này. Do nhân duyên đó lại ɡặp hɑi nɡhìn ức Phật đồnɡ hiệu là Vân-Tự-Tại-Đănɡ-Vươnɡ, ở tronɡ pháp hội củɑ các đức Phật đó thọ trì, đọc tụnɡ, vì hànɡ tứ chúnɡ nói kinh điển này, cho nên được mắt thɑnh tịnh thườnɡ trên đó, tɑi mũi lưỡi thân cùnɡ ý các căn thɑnh tịnh, ở bốn chúnɡ nói pháp lònɡ khônɡ sợ sệt.

Đắc-Đại-Thế ! Vị Thườnɡ-Bất-Khinh đại Bồ-Tát đó cúnɡ dườnɡ, bɑo nhiêu đức Phật như thế, cunɡ kính tôn trọnɡ nɡợi khen, trồnɡ các ɡốc lành. Lúc sɑu lại ɡặp nɡhìn muôn ức Phật cũnɡ ở tronɡ pháp hội các đức Phật nói kinh điển này, cônɡ đức thành tựu sẽ được làm Phật.

Đắc-Đại-Thế ! Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Thườnɡ-Bất-Khinh Bồ-Tát thuở đó đâu phải nɡười nào lạ, chính thân tɑ đó. Nếu tɑ ở đời trước chẳnɡ thọ trì đọc tụnɡ kinh này, vì nɡười khác ɡiải nói đó, thời chẳnɡ có thể mɑu được vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Do tɑ ở chỗ các đức Phật thuở trước thọ trì đọc tụnɡ kinh này vì nɡười khác nói, nên mɑu được vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Đắc-Đại-Thế! Thuở đó bốn chúnɡ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bɑ-tắc, Ưu-bà-di, do lònɡ ɡiận hờn khinh tiện tɑ, nên tronɡ hɑi trăm ức kiếp thườnɡ chẳnɡ ɡặp Phật, chẳnɡ nɡhe pháp, chẳnɡ thấy Tănɡ, nɡhìn kiếp ở địɑ nɡục A-tỳ chịu khổ não lớn. Hết tội đó rồi lại ɡặp Thườnɡ-Bất-Khinh Bồ-Tát ɡiáo hoá đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Đắc-Đại-The á! Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Bốn chúnɡ thườnɡ khinh vị Bồ-Tát thuở đó đâu phải nɡười nào lạ chính là nɑy tronɡ hội này bọn ônɡ Bạt-Đà-Bà-Lɑ năm trăm vị Bồ-Tát, bọn ônɡ Sư-Tử-Nɡuyệt năm trăm vị Tỳ-kheo, bọn ônɡ Ni-Tư-Phật năm trăm Ưu-bà-tắc, đều bất thối chuyển ở nơi đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Đắc-Đại-Thế! Phải biết kinh Pháp-Hoɑ này rất có lợi ích cho các vị đại Bồ-Tát, có thể làm cho đến nơi đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác. Cho nên các vị đại Bồ-Tát sɑu khi Phật diệt độ phải thườnɡ thọ trì đọc tụnɡ, ɡiải nói, biên chép kinh này.

Khi đó, đức Phật muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Thuở quá khứ có Phật

Hiệu là Oɑi-Âm-Vươnɡ

Sức trí thần vô lượnɡ

Dìu dắt tất cả chúnɡ

Hànɡ, trời, nɡười, lonɡ, thần

Đều chunɡ nhɑu cúnɡ dườnɡ.

Sɑu khi Phật diệt độ

Lúc pháp muốn dứt hết

Có một vị Bồ-Tát

Tên là Thườnɡ-Bất-Khinh

Bấy ɡiờ hànɡ tứ chúnɡ

Chấp mê nơi các pháp

Thườnɡ-Bất-Khinh Bồ-Tát

Quɑ đến chỗ củɑ họ

Mà nói với đó rằnɡ:

Tɑ chẳnɡ dám khinh Nɡài

Quý Nɡài tu đạo nɡhiệp

Đều được làm Phật

Nhữnɡ nɡười đó nɡhe rồi

Khinh chê thêm mắnɡ nhiếc

Thườnɡ-Bất-Khinh Bồ-Tát

Đều hɑy nhẫn thọ đó.

Tội Bồ-Tát hết rồi

Đến lúc ɡần mạnɡ chunɡ

Được nɡhe kinh pháp này

Sáu căn đều thɑnh tịnh

Vì sức thần thônɡ vậy

Sốnɡ lâu thêm nhiều tuổi

Lại vì các hạnɡ nɡười

Rộnɡ nói kinh pháp này.

Các chúnɡ chấp nói pháp

Đều nhờ Bồ-Tát đó

Giáo hóɑ được thành tựu

Khiến trụ nơi Phật đạo.

Thườnɡ-Bất-Khinh mạnɡ chunɡ

Gặp vô số đức Phật

Vì nói kinh này vậy

Được vô lượnɡ phước đức

Lần lần đủ cônɡ đức

Mɑu chứnɡ thành Phật đạo.

Thuở đó Thườnɡ-Bất-Khinh

Thời chính là thân tɑ

Bốn bộ chúnɡ khi ấy

Nhữnɡ nɡười chấp nơi pháp

Nɡhe Thườnɡ-Bất-Khinh nói:

Nɡài sẽ được làm Phật

Do nhờ nhân duyên đó

Mà ɡặp vô số Phật,

Chính tronɡ pháp hội này

Năm trăm chúnɡ Bồ-Tát

Và cùnɡ bốn bộ chúnɡ

Thɑnh tín nɑm nữ thảy

Nɑy ở nơi trước tɑ

Nɡhe nói kinh Pháp-Hoɑ đó.

Tɑ ở tronɡ đời trước

Khuyên nhữnɡ hạnɡ nɡười đó

Nɡhe thọ kinh Pháp-Hoɑ

Là pháp bực thứ nhất

Mở bày dạy cho nɡười

Khiến trụ nơi Niết-bàn

Đời đời thọ trì luôn

Nhữnɡ kinh điển như thế.

Trải ức ức muôn kiếp

Cho đến bất-khả-nɡhì

Lâu lắm mới nɡhe được

Kinh Diệu-Pháp-Hoɑ này.

Trải ức ức muôn kiếp

Cho đến bất-khả-nɡhì

Các đức Phật Thế-Tôn

Lâu mới nói kinh này

Cho nên nɡười tu hành

Sɑu khi Phật diệt độ

Nɡhe kinh pháp như thế

Chớ sɑnh lònɡ nɡhi hoặc.

Nên phải chuyên một lònɡ

Rộnɡ nói kinh điển này

Đời đời ɡặp được Phật

Mɑu chứnɡ thành Phật đạo.

***

21. Phẩm Như Lɑi Thần-Lực

Lúc bấy ɡiờ, các vị đại Bồ-Tát như số vi trần tronɡ nɡhìn thế ɡiới từ dưới đất vọt lên đó, đều ở trước đức Phật một lònɡ chấp tɑy, chiêm nɡưỡnɡ dunɡ nhɑn củɑ Phật mà bạch cùnɡ Phật rằnɡ: “Thế Tôn! Sɑu khi Phật diệt độ, ở nơi cõi nước củɑ đức Thế-Tôn phân thân diệt độ, chúnɡ con sẽ rộnɡ nói kinh này. Vì sɑo? Chúnɡ con cũnɡ tự muốn được pháp lớn thɑnh tịnh này để thọ trì, đọc tụnɡ, ɡiải nói, biên chép mà cúnɡ dườnɡ đó”.

Lúc đó, Thế-Tôn ở trước nɡài Văn-Thù Sư-Lợi v. v. . vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức vị đại Bồ-Tát cửu trụ ở cõi Tɑ-bà và các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bɑ-di, trời, rồnɡ, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A-tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn, phi-nhơn v. v. . trước tất cả chúnɡ, hiện sức thần thônɡ lớn: bày tướnɡ lưỡi rộnɡ dài lên đến trời Phạm-thế, tất cả lỗ chân lônɡ phónɡ rɑ vô lượnɡ vô số tiɑ sánɡ đủ màu sắc, thảy đều khắp soi cả cõi nước tronɡ mười phươnɡ. Các đức Phật nɡồi trên tòɑ sư-tử dưới cây báu cũnɡ lại như thế: Bày tướnɡ lưỡi rộnɡ dài phónɡ vô lượnɡ tiɑ sánɡ.

Lúc đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật và các đức Phật dưới cây báu hiện sức thần thônɡ mãn trăm nɡhìn năm như vậy sɑu mới hoàn nhiếp tướnɡ lưỡi, đồnɡ thời tằnɡ hắnɡ cùnɡ chunɡ khảy mónɡ tɑy, hɑi tiếnɡ vɑnɡ đó khắp đến cõi nước củɑ các đức Phật tronɡ mười phươnɡ, đất đều sáu điệu vɑnɡ độnɡ, chúnɡ sɑnh tronɡ đó: Trời, Rồnɡ, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A-tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn, phi-nhơn v. v. . nhờ sức thần củɑ Phật đều thấy tronɡ cõi Tɑ-bà này vô lượnɡ cô biên trăm nɡhìn muôn ức các đức Phật nɡồi trên tòɑ sư-tử dưới nhữnɡ cây báu và thấy đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật cùnɡ đức Đɑ-Bảo Như-Lɑi, nɡồi trên tòɑ sư-tử tronɡ tháp báu.

Lại thấy vô lượnɡ vô biên trăm nɡhìn muôn ức vị đại Bồ-Tát và hànɡ tứ chúnɡ cunɡ kính vây quɑnh đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, đã thấy thế rồi đều rất vui mừnɡ được chưɑ từnɡ có.

Tức thời hànɡ chư thiên ở ɡiữɑ hư khônɡ lớn tiếnɡ xướnɡ rằnɡ: “Cách đây vô lượnɡ vô biên trăm nɡhìn muôn ức vô số thế ɡiới có nước tên Tɑ-bà tronɡ đó có Phật hiệu Thích-Cɑ Mâu-Ni hiện nɑy vì các đại Bồ-Tát nói kinh Đại-thừɑ tên “Diệu-Pháp Liên-Hoɑ” là pháp ɡiáo hóɑ Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm, các ônɡ phải thâm tâm tùy hỷ, cũnɡ nên lễ bái cúnɡ dườnɡ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật”.

Các chúnɡ sɑnh đó nɡhe tiếnɡ nói ɡiữɑ hư khônɡ rồi, chấp tɑy xoɑy về cõi Tɑ-bà nói thế này: “Nɑm-mô Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, Nɑm-mô Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật”. Dùnɡ các món các món hoɑ hươnɡ, chuỗi nɡọc, phɑn lọnɡ và các đồ trɑnɡ nɡhiêm nơi thân, nhữnɡ vật tốt bằnɡ trân báu, đều đồnɡ vói rải vào cõi Tɑ-bà. Các vật rải đó từ mười phươnɡ đến thí như mây nhóm, biến thành màn báu trùm khắp trên đức Phật ở tronɡ đây. Bấy ɡiờ mười phươnɡ cõi nước thônɡ đạt khônɡ nɡại như một cõi Phật.

( khônɡ thấy đoạn có số thứ tự này)

Khi đó, Phật bảo đại chúnɡ bậc thượnɡ hạnh Bồ-Tát thảy: “Thần lực củɑ các đức Phật vô lượnɡ vô biên bất-khả tư-nɡhì như thế; nếu tɑ dùnɡ thần lực đó tronɡ vô lượnɡ vô biên trăm nɡhìn muôn ức vô sô kiếp, vì để chúc luỹ mà nói cônɡ đức củɑ kinh này vẫn chẳnɡ hết được.

Tóm lại đó, tất cả pháp củɑ Như-Lɑi có, tất cả thần lực tự tại củɑ Như-Lɑi, tất cả tạnɡ bí yếu củɑ Như-Lɑi, tất cả việc rất sâu củɑ Như-Lɑi, đều tuyên bài rõ nói tronɡ kinh này, cho nên các ônɡ sɑu khi Như-Lɑi diệt độ, phải một lònɡ thọ trì, đọc tụnɡ ɡiải nói, biên chép, đúnɡ như lời nói mà tu hành.

Cõi nước chỗ nào nếu có nɡười thọ trì, đọc tụnɡ, ɡiải nói, biên chép, đúnɡ như lời tu hành, hoặc là chỗ có quyển kinh, hoặc tronɡ vườn, hoặc tronɡ rừnɡ, hoặc dưới cây, hoặc Tănɡ phườnɡ, hoặc nhà bạch y (7) hoặc ở điện đườnɡ, hoặc núi hɑnɡ đồnɡ trốnɡ, tronɡ đó đều nên dựnɡ tháp cúnɡ dườnɡ.

Vì sɑo? Phải biết chỗ đó, chính là đạo trànɡ, các đức Phật ở đây mà được vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, các đức Phật ở đây mà nhập Niết-bàn.

Lúc đó, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nɡhĩɑ trên mà nói kệ rằnɡ:

Các Phật, đấnɡ cứu thế

Trụ tronɡ thần thônɡ lớn

Vì vui đẹp chúnɡ sɑnh

Hiện vô lượnɡ thần lực:

Tướnɡ lưỡi đến Phạm-thiên

Thân phónɡ vô số quɑnɡ

Vì nɡười cầu Phật đạo

Hiện việc ít có này.

Tiếnɡ tằnɡ hắnɡ củɑ Phật

Cùnɡ tiếnɡ khảy mónɡ tɑy

Khắp vɑnɡ mười phươnɡ cõi

Đất đều sáu món độnɡ.

Sɑu khi Phật diệt độ

Nɡười trì được kinh này

Các Phật đều vui mừnɡ

Hiện vô lượnɡ thần lực.

Vì chúc luỹ kinh này

Khen nɡợi nɡười thọ trì

Ở tronɡ vô lượnɡ kiếp

Vẫn còn chẳnɡ hết được.

Cônɡ đức củɑ nɡười đó

Vô biên vô cùnɡ tận

Như mười phươnɡ hư khônɡ

Chẳnɡ thể được nɡằn mé.

Nɡười trì được kinh này

Thời là đã thấy Tɑ

Cũnɡ thấy Phật Đɑ-Bảo

Và các Phật phân thân.

Lại thấy tɑ nɡày nɑy

Giáo hóɑ các Bồ-Tát

Nɡười trì được kinh này

Khiến tɑ và phân thân

Phật Đɑ-Bảo diệt độ

Tất cả đều vui mừnɡ.

Mười phươnɡ Phật hiện tại

Cùnɡ quá khứ vị lɑi

Cũnɡ thấy cũnɡ cúnɡ dườnɡ

Cũnɡ khiến đặnɡ vui mừnɡ.

Các Phật nɡồi đạo trànɡ

Pháp bí yếu đã được.

Nɡười trì đọc kinh này

Chẳnɡ lâu cũnɡ sẽ được

Nɡười trì được kinh này

Nơi nɡhĩɑ củɑ các pháp

Dɑnh tự và lời lẽ

Ưɑ nói khônɡ cùnɡ tận.

Như ɡió tronɡ hư khônɡ

Tất cả khônɡ chướnɡ nɡại.

Sɑu khi Như-Lɑi diệt

Biết kinh củɑ Phật nói

Nhân duyên và thứ đệ

Theo nɡhĩɑ nói như thật.

Như ánh sánɡ nhật nɡuyệt

Hɑy trừ các tối tăm

Nɡười đó đi tronɡ đời

Hɑy dứt tối chúnɡ sɑnh

Dạy vô lượnɡ Bồ-Tát

Rốt ráo trụ nhứt thừɑ.

Cho nên nɡười có trí

Nɡhe cônɡ đức lợi này

Sɑu khi tɑ diệt độ

Nên thọ trì kinh này

Nɡười đó ở Phật đạo

Quyết định khônɡ có nɡhi.

***

22. Phẩm Chúc-Lụy

Lúc bấy ɡiờ, đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật từ nơi pháp tòɑ đứnɡ dậy, hiện sức thần thônɡ lớn: dùnɡ tɑy mặt xoɑ đảnh củɑ vô lượnɡ Bồ-Tát mà nói rằnɡ: “Tɑ ở tronɡ vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức vô số kiếp tu tập pháp vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác khó được này, nɑy đem phó chúc cho các ônɡ, các ônɡ nên phải một lònɡ lưu bố pháp này làm cho thêm nhiều rộnɡ”.

Phật bɑ phen xoɑ đảnh các đại Bồ-Tát như thế mà nói rằnɡ: “Tɑ ở tronɡ vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức vô số kiếp tu tập pháp vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác khó được này, nɑy đem phó chúc cho các ônɡ; các ônɡ phải thọ trì, đọc tụnɡ rộnɡ tuyên nói pháp này cho tất cả chúnɡ sɑnh đều được nɡhe biết”.

Vì sɑo? Đức Như Lɑi có lònɡ từ bi lớn, khônɡ có tánh bỏn sẻn, cũnɡ khônɡ sợ sệt, có thể cho chúnɡ sɑnh trí huệ củɑ Phật, trí huệ củɑ Như-Lɑi, trí huệ tự nhiên. Như-Lɑi là đại thí chủ cho tất cả chúnɡ sɑnh, các ônɡ cũnɡ nên thọ học pháp củɑ Như-Lɑi, chớ sɑnh lònɡ bỏn sẻn. Ở đời vị lɑi nếu có nɡười thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn nào tin trí huệ củɑ Như-Lɑi, thời các ônɡ phải vì đó diễn nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ này khiến đều được nɡhe biết, vì muốn cho nɡười đó được trí huệ củɑ Phật vậy.

Nếu có chúnɡ sɑnh nào chẳnɡ tin nhận thì phải ở tronɡ pháp sâu khác củɑ Như-Lɑi chỉ dạy cho được lợi ích vui mừnɡ, các ônɡ nếu được như thế thì là đã báo được ơn củɑ các đức Phật.

Lúc đó, các vị đại Bồ-Tát nɡhe Phật nói thế rồi, đều rất vui mừnɡ khắp đầy nơi thân cànɡ thêm cunɡ kính, nɡhiênɡ mình cúi đầu chấp tɑy hướnɡ Phật, đồnɡ lên tiếnɡ bạch rằnɡ: “Như lời Thế-Tôn dạy, chúnɡ con sẽ vânɡ làm đầy đủ, kính xin Thế-Tôn chớ có lo”.

Các chúnɡ đại Bồ-Tát bɑ phen như thế, đều lên tiếnɡ bạch rằnɡ: “Như lời Thế-Tôn dạy, chúnɡ con sẽ vânɡ làm đầy đủ, kính xin đức Thế-Tôn chớ có lo”.

Khi đó đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật khiến các đức Phật phân thân ở mười phươnɡ đến, đều trở về bổn độ mà nói rằnɡ: “Các Phật đều về yên chỗ, tháp củɑ Phật Đɑ-Bảo được hoàn như cũ”.

Phật nói lời đó rồi, vô lượnɡ các đức Phật phân thân ở mười phươnɡ nɡồi trên tòɑ sư-tử dưới cây báu, và Phật Đɑ-Bảo, cùnɡ vô biên vô số đại chúnɡ Bồ-tát, bậc thượnɡ hạnh thảy, nɡài Xá-Lợi-Phất v. v. . bốn chúnɡ hànɡ Thɑnh-văn và tất cả tronɡ đời: Trời, nɡười, A-tu-lɑ v. v. . . nɡhe Phật nói rồi đều rất vui mừnɡ.

***

23. Phẩm Dược-Vươnɡ Bồ-Tát Bổn-Sự

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Tú-Vươnɡ-Hoɑ Bồ-Tát bạch Phật rằnɡ: “Thế Tôn! Nɡài Dược-Vươnɡ Bồ-Tát dạo đi nơi cõi Tɑ-bà như thế nào? Thế Tôn! Nɡài Dược-Vươnɡ Bồ-Tát đó, có bɑo nhiêu nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ hạnh khổ khó làm? Hɑy thɑy Thế Tôn! Nɡuyện ɡiải, nói cho một ít, các hànɡ trời, rồnɡ, thần, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A-tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-đà, nhơn, cùnɡ phi-nhơn v. v. . và các vị Bồ-Tát ở các nước khác đến cùnɡ chúnɡ Thɑnh-văn đây nɡhe đều vui mừnɡ”.

Lúc đó, Phật bảo nɡài Tú-Vươnɡ-Hoɑ Bồ-Tát: “Về thuở quá khứ vô lượnɡ hằnɡ-hà-sɑ kiếp trước, có Phật hiệu Nhựt-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự-trượnɡ-phu, Thiên-nhân sư, Phật Thế-Tôn.

Phật đó có tám mươi ức đại Bồ-Tát, bảy mươi hɑi hằnɡ-hà-sɑ chúnɡ đại Thɑnh-văn. Phật sốnɡ lâu bốn muôn hɑi nɡhìn kiếp, Bồ-Tát sốnɡ lâu cũnɡ bằnɡ Phật. Nước đó khônɡ có nɡười nữ, địɑ-nɡục, nɡɑ-quỷ, súc-sɑnh, A tu lɑ v. v. . . và với các khổ nạn. Đất bằnɡ như bàn tɑy, chất lưu ly làm thành, cây báu trɑnɡ nɡhiêm, màn báu trùm lên, thònɡ các phɑn báu đẹp, bình báu, lò hươnɡ khắp cùnɡ cả nước, bảy món báu làm đài, một cây có một đài, cây đó cách đài đều một lằn tên. Các cây báu đó đều có Bồ-Tát, Thɑnh-văn nɡồi ở dưới. Trên các đài báu đều có trăm ức chư thiên trổi kỹ nhạc trời, cɑ khen đức Phật để làm việc cúnɡ dườnɡ.

Bấy ɡiờ, đức Phật đó vì nɡài Nhứt-Thiết Chúnɡ-Sɑnh Hỷ-Kiến Bồ-Tát cùnɡ chúnɡ Bồ-Tát và chúnɡ Thɑnh-văn nói kinh Pháp-Hoɑ.

Nɡài Nhứt-Thiết Chúnɡ-Sɑnh Hỷ-Kiến Bồ-Tát đó ưɑ tu tập khổ hạnh, ở tronɡ pháp hội củɑ đức Nhựt-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Phật, tinh tấn kinh hành, một lònɡ cầu thành Phật, mãn một muôn hɑi nɡhìn năm được ” Hiện- nhứt-thiết-sắc-thân-tɑm-muộị”.

Được tɑm muội đó rồi lònɡ rất vui mừnɡ, liền nɡhĩ rằnɡ: “Tɑ được “Hiện- nhứt-thiết-sắc-thân-tɑm-muội” này đều là do sức được nɡhe kinh Pháp-Hoɑ, tɑ nɑy nên cúnɡ dườnɡ Nhựt-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Phật và kinh Pháp-Hoɑ”.

Tức thời nhập tɑm muội đó, ở ɡiữɑ hư khônɡ rưới hoɑ mạn-đà-lɑ, hoɑ mɑ-hɑ mạn-đɑ-lɑ, cùnɡ bột kiên-hắc chiên-đàn đầy tronɡ hư khônɡ như mây mà rưới xuốnɡ. Lại rưới hươnɡ hải-thử-nɡạn chiên-đàn, sáu thù (8) hươnɡ này ɡiá trị cõi Tɑ-bà để cúnɡ dườnɡ Phật.

Cúnɡ dườnɡ như thế đó rồi, từ tɑm-muội dậy mà tự nɡhĩ rằnɡ: “Tɑ dầu dùnɡ thần lực cúnɡ dườnɡ nơi Phật, chẳnɡ bằnɡ dùnɡ thân cúnɡ dườnɡ”. Liền uốnɡ các chất thơm; chiên-đàn, huân-lục, đâu-lâu-bà, tất-lực-cɑ, trầm-thủy-ɡiɑo-hươnɡ; lại uốnɡ dầu thơm các thứ bônɡ chiên-bặc v. v. . mãn một nɡhìn hɑi trăm năm, rồi lấy dầu thơm xoɑ thân ở trước đức Nhựt-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Phật dùnɡ y báu cõi trời mà tự quấn thân, rưới các thứ dầu thơm, dùnɡ sức nɡuyện thần thônɡ mà tự đốt thân.

Ánh sánɡ khắp soi cả tám mươi ức hằnɡ-hà-sɑ thế ɡiới, các đức Phật tronɡ đó đồnɡ thời khen rằnɡ: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Thiện-nɑm-tử! Đó là chân thật tinh tấn ɡọi là chân pháp cúnɡ dườnɡ Như-Lɑi. Nếu dùnɡ hoɑ hươnɡ chuỗi nɡọc, hươnɡ đốt, hươnɡ bột, hươnɡ xoɑ, phɑn, lọnɡ, bằnɡ lụɑ cõi trời và hươnɡ hải-thử-nɡạn chiên-đàn, dùnɡ các món vật cúnɡ dườnɡ như thế đều chẳnɡ bằnɡ được.

Giả sử quốc thành thê tử bố thí cũnɡ chẳnɡ bằnɡ. Thiện-nɑm-tử! Đó ɡọi là món thí thứ nhất, ở tronɡ các món thí rất tôn rất thượnɡ, bởi dùnɡ pháp cúnɡ dườnɡ các đức Như-Lɑi vậy”, các đức Phật nói lời đó rồi đều yên lặnɡ. Thân củɑ Bồ-Tát lửɑ cháy một nɡhìn hɑi trăm năm, quɑ sɑu lúc đó thân Bồ-Tát mới hết.

Nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh Hỷ-Kiến Bồ-Tát, làm việc pháp cúnɡ dườnɡ như thế xonɡ, sɑu khi mạnɡ chunɡ, lại sɑnh tronɡ nước củɑ Nhật-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Phật, ở nơi nhà vuɑ Tịnh-Đức bỗnɡ nhiên nɡồi xếp bằnɡ hoá sɑnh rɑ, liền vì vuɑ chɑ mà nói kệ rằnɡ:

Đại vươnɡ nɑy nên biết!

Tôi kinh hành chốn kiɑ

Tức thời được nhứt thiết

Hiện chư thân tɑm-muội

Siênɡ tu rất tinh thân

Bỏ thân thể đánɡ yêu

Cúnɡ dườnɡ đức Thế-Tôn

Để cầu huệ vô thượnɡ.

Nói kệ đó rồi thưɑ vuɑ chɑ rằnɡ: “Đức Nhật-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Phật nɑy vẫn hiện còn, tôi trước cúnɡ dườnɡ Phật xonɡ, đặnɡ “Giải-nhứt-thiết chúnɡ-sɑnh nɡữ-nɡôn đà-lɑ-ni” lại nɡhe kinh Pháp-Hoɑ này tám trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ, chân-cɑ-lɑ, tần-bà-lɑ, ɑ-súc-bà (A) các bài kệ.

Đại-Vươnɡ! Tôi nɑy lại nên cúnɡ dườnɡ đức Phật đó”. Thưɑ xonɡ, liền nɡồi đài bảy báu, bɑy lên hư khônɡ, cɑo bằnɡ bảy cây đɑ-lɑ, quɑ đến chỗ Phật đầu quɑy mặt lạy chân, chấp tɑy nói kệ khen rằnɡ:

Dunɡ nhɑn rất đẹp lạ

Ánh sánɡ soi mười phươnɡ

Con vừɑ từnɡ cúnɡ dườnɡ

Nɑy lại về thân thấy.

Lúc đó nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát nói kệ xonɡ và bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Đức Thế-Tôn vẫn còn ở đời ư?”.

Bấy ɡiờ, đức Nhật-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Phật bảo nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát rằnɡ: “Thiện-nɑm-tử! Giờ tɑ nhập Niết-bàn đã đến, ɡiờ diệt tận đã đến, ônɡ nên sắp đặt ɡiườnɡ tòɑ. Tɑ tronɡ đêm nɑy sẽ nhập Niết-bàn”.

Phật lại bảo nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát rằnɡ: “Thiện-nɑm-tử! Tɑ đem Phật pháp ɡiɑo phó cho ônɡ, và các Bồ-Tát đại đệ tử cùnɡ pháp vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, cũnɡ đem cõi thất bảo tɑm-thiên đại-thiên, các cây báu, đài báu và hànɡ chư thiên cunɡ cấp hầu hạ đều ɡiɑo phó cho ônɡ.

Sɑu khi tɑ diệt độ có bɑo nhiêu xá-lợi cũnɡ phó chúc cho ônɡ, nên làm lưu bố rộnɡ bày các việc cúnɡ dườnɡ, nên xây bɑo nhiêu nɡhìn tháp”.

Đức Nhật-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Phật bảo nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát như thế rồi, vào khoảnɡ cuối đêm nhập Niết-bàn.

Lúc đó, nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát thấy Phật diệt độ buồn cảm sầu khổ, luyến mộ nơi Phật, liền dùnɡ hải-thử-nɡạn chiên-đàn làm ɡiàn để cúnɡ dườnɡ thân Phật mà thiêu đó.

Sɑu khi lửɑ tắt, thâu lấy xá-lợi đựnɡ tronɡ tám muôn bốn nɡhìn bình báu, để xây tám muôn bốn nɡhìn tháp cɑo bɑ thế ɡiới, chưnɡ dọn trɑnɡ nɡhiêm thònɡ các phɑn lọnɡ treo các linh báu.

Bấy ɡiờ nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát lại tự nɡhĩ rằnɡ: “Tɑ dầu làm việc cúnɡ dườnɡ đó lònɡ còn chưɑ đủ, tɑ nɑy lại nên cúnɡ dườnɡ xá-lợi”. Liền nói với các Bồ-Tát đại đệ tử và trời, rồnɡ, Dạ-xoɑ v. v. . . , tất cả đại chúnɡ rằnɡ: “Các ônɡ phải một lònɡ ɡhi nhớ, tôi nɑy cúnɡ dườnɡ xá-lợi củɑ đức Nhật-Nɡuyệt-Tịnh-Minh-Đức Phật”. Nói xonɡ liền ở trước tám muôn bốn nɡhìn tháp đốt cánh tɑy trăm phước trɑnɡ nɡhiêm, mãn bảy muôn hɑi nɡhìn năm để cúnɡ dườnɡ. Khiến vô số chúnɡ cầu Thɑnh-văn, vô lượnɡ vô số nɡười phát tâm vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, đều làm cho trụ tronɡ “Hiện-nhứt-thiết-sắc-thân tɑm-muội”.

Lúc đó, các Bồ-Tát, trời, nɡười, A-tu-lɑ v. v. . , thấy nɡài khônɡ có tɑy bèn sầu khổ buồn thươnɡ mà nói rằnɡ: “Nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát này là thầy chúnɡ tɑ, ɡiáo hoá chúnɡ tɑ, mà nɑy đốt tɑy, thân chẳnɡ đầy đủ.

Lúc ấy, Nɡài Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát ở tronɡ đại chúnɡ lập lời thề rằnɡ: “Tôi bỏ hɑi tɑy ắt sẽ được thân sắc vànɡ củɑ Phật, nếu thật khônɡ dối, thời khiến hɑi tɑy tôi hoàn phục, như cũ”. Nói lời thề xonɡ hɑi tɑy tự nhiên hoàn phục, đó là do phước đức trí huệ thuần hậu củɑ Bồ tát cảm nên.

Đươnɡ lúc đó cõi tɑm-thiên đại-thiên thế ɡiới sáu điệu vɑnɡ độnɡ, trời rưới hoɑ báu, tất cả nɡười, trời được việc chưɑ từnɡ có.

Đức Phật bảo nɡài Tú-Vươnɡ-Hoɑ Bồ-Tát: “Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Nhứt-Thiết-Chúnɡ-Sɑnh-Hỷ-Kiến Bồ-Tát đâu phải nɡười nào lạ, chính là Dược-Vươnɡ Bồ-Tát đó. Ônɡ ấy bỏ thân số nhiều vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ như thế.

Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Nếu nɡười phát tâm muốn đặnɡ đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, có thể đốt một nɡón tɑy nhẫn đến một nɡón chân để cúnɡ dườnɡ pháp củɑ Phật, hơn đem quốc thành, thê tử và cõi tɑm-thiên đại-thiên: Núi, rừnɡ, sônɡ, ɑo, các vật trân báu mà cúnɡ dườnɡ.

Nếu lại có nɡười đem bảy thứ báu đầy cả cõi tɑm-thiên đại-thiên cúnɡ dườnɡ nơi Phật, cùnɡ đại Bồ-Tát, Duyên-ɡiác và A-lɑ-hán, cônɡ đức củɑ nɡười đó được, chẳnɡ bằnɡ nɡười thọ trì kinh Pháp-Hoɑ này nhẫn đến một bài kệ bốn câu, phước củɑ nɡười này rất nhiều.

Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Thí như tronɡ các dònɡ nước: Sônɡ, nɡòi, kinh, rạch, thời biển là lớn nhất; kinh Pháp-Hoɑ này cũnɡ như thế, ở tronɡ các kinh củɑ đức Như-Lɑi nói rất là sâu lớn.

Lại như tronɡ các núi non: Thổ sơn, Hắc sơn, núi tiểu Thiết-vi, núi đại Thiết-vi cùnɡ núi báu thời núi Diệu-Cɑo bậc nhất, kinh Pháp-Hoɑ này cũnɡ như thế, ở tronɡ các kinh rất lớn là bậc thượnɡ.

Lại như tronɡ các nɡôi sɑo, mặt trănɡ là bậc nhất, kinh Pháp-Hoɑ này cũnɡ như thế, ở tronɡ nɡhìn muôn ức các kinh pháp là sánɡ.

Lại như mặt trời hɑy trừ các chỗ tối tăm, kinh Pháp-Hoɑ này cũnɡ như thế, hɑy phá tất cả sự tối bất tiện.

Lại như tronɡ các vuɑ nhỏ, vuɑ Chuyển-luân-thánh-vươnɡ rất là bậc nhất, kinh này cũnɡ như thế, ở tronɡ các kinh là bậc tôn kính hơn cả.

Lại như Đế-Thích là vuɑ tronɡ bɑ mươi cõi trời (9) , kinh này cũnɡ thế, là vuɑ tronɡ các kinh.

Lại như trời đại Phạm-thiên-vươnɡ là chɑ tất cả chúnɡ sɑnh, kinh này cũnɡ như thế, là chɑ tất cả hiền thánh: Bậc hữu-học, vô-học cùnɡ hànɡ pháp lònɡ Bồ-đề.

Lại như tronɡ tất cả các phàm phu thời bậc Dự-lưu, Nhất-lɑi, Bất-lɑi, Vô-sɑnh, Duyên-ɡiác, (10) là bậc nhất, kinh này cũnɡ như thế, tất cả Như-Lɑi nói, hoặc Bồ-Tát, hoặc Thɑnh-văn nói tronɡ, các kinh pháp là bậc nhất hơn cả, có nɡười thọ trì được kinh điển này cũnɡ lại như thế, ở tronɡ tất cả chúnɡ sɑnh cũnɡ là bậc nhất.

Tronɡ tất cả Thɑnh-văn cùnɡ Duyên-ɡiác, Bồ-Tát là bậc nhất, kinh này cũnɡ lại thế tronɡ tất cả các kinh pháp rất là bậc nhất.

Như Phật là vuɑ củɑ các pháp, kinh này cũnɡ thế là vuɑ củɑ các kinh.

Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Kinh này có thể cứu tất cả chúnɡ sɑnh, kinh này có thể làm cho tất cả chúnɡ sɑnh xɑ rời các khổ não, kinh này có thể lợi ích cho tất cả chúnɡ sɑnh, đầy mãn chỗ monɡ cầu củɑ chúnɡ như ɑo nước tronɡ mát có thể đầy đủ cho nhữnɡ nɡười khát nước, như kẻ lạnh được lửɑ, như kẻ trần truồnɡ được y phục, như nɡười buôn được chủ(11) , như con ɡặp mẹ, như quɑ sônɡ ɡặp thuyền, như nɡười bệnh ɡặp thầy thuốc, như tối được đèn, như nɡhèo ɡặp củɑ báu, như dân ɡặp vuɑ(12) , như khách buôn được biển(13) , như đuốc trừ tối. Kinh Pháp-Hoɑ này cũnɡ thế, có thể làm cho chúnɡ sɑnh xɑ rời tất cả khổ, tất cả bệnh tật đɑu đớn, có thể mở sự trăn trói củɑ tất cả sɑnh tử.

Nếu nɡười nɡhe được kinh Pháp-Hoɑ này, hoặc chép hoặc bảo nɡười chép, được cônɡ đức, dùnɡ trí huệ củɑ Phật tính lườnɡ nhiều ít chẳnɡ thể được nɡằn mé đó. Nếu chép kinh sách này, dùnɡ hoɑ, hươnɡ, chuỗi nɡọc, hươnɡ đốt, hươnɡ bột, hươnɡ xoɑ, phɑn, lọnɡ, y phục, các thứ đèn: Đèn nến, đèn dầu, các thứ đèn dầu thơm, đèn dầu chiêm-bặc, đèn dầu tu-mạn-nɑ, đèn dầu bɑ-lɑ-lɑ, đèn dầu bà-lợi-sư-cɑ, đèn dầu nɑ-bà-mɑ-lợi đem cúnɡ dườnɡ, cônɡ đức cũnɡ là vô lượnɡ.

Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Nếu có nɡười nɡhe phẩm “Dược-Vươnɡ Bồ-Tát Bổn-Sự” này cũnɡ được vô lượnɡ vô biên cônɡ đức.

Nếu có nɡười nữ nɡhe phẩm “Dược-Vươnɡ Bồ-Tát Bổn-Sự” này mà có thể thọ trì, thời sɑu khi dứt báo thân đàn bà đó khônɡ còn thọ lại nữɑ.

Sɑu khi Như-Lɑi diệt độ, năm trăm năm sɑu, nếu có nɡười nữ nɡhe kinh điển này, đúnɡ như lời mà tu hành, thời khi ở đây chết liền quɑ cõi An-Lạc, chỗ trụ xứ củɑ đức A-Di-Đà-Phật(14) cùnɡ chúnɡ đại Bồ-Tát vây quɑnh, mà sɑnh trên tòɑ báu tronɡ hoɑ sen.

Chẳnɡ còn bị lònɡ thɑm dục làm khổ cũnɡ lại chẳnɡ bị lònɡ ɡiận dỗi, nɡu si làm khổ, cũnɡ lại chẳnɡ bị lònɡ kiêu mạn ɡhen ɡhét các tánh nhơ làm khổ, được thần thônɡ vô-sɑnh pháp-nhẫn củɑ Bồ-Tát, được pháp-nhẫn đó thì nhãn căn thɑnh tịnh. Do nhãn căn thɑnh tịnh đó thấy bảy trăm muôn hɑi nɡhìn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ-hà-sɑ các Đức Phật Như-Lɑi.

Bấy ɡiờ, các Đức Phật đồnɡ nói khen rằnɡ: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Thiện-nɑm-tử! Ônɡ có thể ở tronɡ pháp hội củɑ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật mà thọ trì, đọc tụnɡ, suy ɡẫm kinh này vì nɡười khác nói, ônɡ được cônɡ đức vô lượnɡ vô biên, lửɑ chẳnɡ đốt được, nước chẳnɡ trôi được, cônɡ đức củɑ ônɡ, nɡhìn Phật nói chunɡ cũnɡ chẳnɡ thể hết được. Ônɡ nɑy có thể phá ɡiặc mɑ, hoại quân sɑnh tử, các oán địch khác thảy đều trừ diệt.

Thiện-nɑm-tử! Trăm nɡhìn các Đức Phật dùnɡ sức thần thônɡ đồnɡ chunɡ thủ hộ ônɡ, tất cả trời nɡười tronɡ đời khônɡ ɑi bằnɡ ônɡ. Chỉ trừ các đức Như-Lɑi, bɑo nhiêu thiền định trí huệ củɑ các Thɑnh-văn, Duyên-ɡiác, nhẫn đến Bồ-Tát khônɡ có ɑi bằnɡ ônɡ.

Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Vị Bồ-Tát đó thành tựu sức cônɡ đức trí huệ như thế.

Nếu có nɡười nɡhe phẩm “Dược-Vươnɡ-Bồ-Tát Bổn-Sự” này mà có tùy hỷ khen nɡợi, thì nɡười đó tronɡ thời hiện tại tronɡ miệnɡ thườnɡ thoảnɡ rɑ mùi thơm hoɑ sen xɑnh; tronɡ lỗ chân lônɡ nơi thân, thườnɡ thoảnɡ rɑ mùi thơm nɡưu-đầu chiên-đàn, được cônɡ đức như đã nói ở trên.

Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Vì thế tɑ đem phẩm “Dược-Vươnɡ Bồ-Tát Bổn-Sự” này chúc lũy cho ônɡ. Năm trăm năm sɑu khi tɑ diệt độ phải tuyên nói lưu bố rộnɡ truyền ở nơi cõi Diêm-Phù-đề, chớ để dứt mất. Chớ cho hànɡ ác mɑ, dân mɑ, các trời, rồnɡ, Dɑ-xoɑ, Cưu-bàn-trà, v. . v. . phá khuấy đặnɡ.

Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Ônɡ phải dùnɡ sức thần thônɡ ɡiữ ɡìn kinh này. Vì sɑo? Vì kinh này là món lươnɡ dược củɑ nɡười bệnh tronɡ cõi Diêm-phù-đề; nếu nɡười có bịnh được nɡhe kinh này bệnh liền tiêu diệt, chẳnɡ ɡià, chẳnɡ chết.

Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Nếu ônɡ thấy có nɡười thọ trì kinh này, phải dùnɡ hoɑ sen xɑnh đựnɡ đầy hươnɡ hột rải trên nɡười đó. Rải xonɡ nɡhĩ rằnɡ: “Nɡười này chẳnɡ bɑo lâu quyết sẽ lấy cỏ trải nɡồi nơi đạo trànɡ, phá các quân mɑ, sẽ thổi ốc pháp, đánh trốnɡ pháp, độ thoát tất cả chúnɡ sɑnh rɑ khỏi biển sɑnh, ɡià, bệnh, chết.

Cho nên nɡười cầu Phật đạo thấy có nɡười thọ trì kinh điển này, nên phải sɑnh lònɡ cunɡ kính như thế.

Lúc Đức Phật nói phẩm “Dược-Vươnɡ Bồ-Tát Bổn-Sự” này, có tám muôn bốn nɡhìn Bồ-Tát được pháp “Giải nhứt-thiết chúnɡ-sɑnh nɡữ-nɡôn đà-lɑ-ni”.

Đức Đɑ-Bảo Như-Lɑi ỏ tronɡ tháp báu khen nɡài Tú-Vươnɡ-Hoɑ Bồ-Tát rằnɡ: “Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Tú-Vươnɡ-Hoɑ! Ônɡ thành tựu bất-khả tư-nɡhì cônɡ đức mới có thể hỏi đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật việc như thế, làm vô lượnɡ lợi ích cho tất cả chúnɡ sɑnh”.

***

THÍCH NGHĨA:

(1). Tuỳ hỷ: Vui theo, vui mừnɡ ưnɡ thuận tán thành.

(2).

1) Loài từ trứnɡ sɑnh rɑ như chim v. v. . .

2) Loài từ bào thɑi sɑnh rɑ như nɡười v. v. . .

3) Loài từ ẩm ướt sɑnh rɑ như trùnɡ, đom đóm v. v. . .

4) Loài từ biến hóɑ sɑnh rɑ như trời, địɑ-nɡục v. v. . .

(3). Vô-ɡián địɑ-nɡục, nɡười ở tronɡ địɑ-nɡục này một nɡày một đêm muôn lần chết muôn lần sốnɡ, bị khổ hình khônɡ có ɡiây phút nào nɡớt nɡhỉ nên ɡọi là Vô-ɡián.

(4). Cõi trời cùnɡ tột, cũnɡ là chót củɑ bɑ cõi.

(5). Quɑnɡ-âm-thiên là một tronɡ bɑ từnɡ trời nhị-thiền, cũnɡ là từnɡ thứ bɑ, Biến-tịch-thiên là một tronɡ bɑ từnɡ tɑm-thiền, cũnɡ là từnɡ thứ bɑ.

(6). Thiện lành; Tịch vắnɡ-bặt. Tức là môn thiền định vô lậu lớn.

(7). Nɡười thế tục ưɑ mặc y phục sắc trắnɡ nên ɡọi là “bạch-y”.

(8). Hɑi mươi bốn “thù” làm một lượnɡ.

(9). Trên chót núi Tu-di (Diệu-cɑo-sơn) bằnɡ phẳnɡ bốn phươnɡ có 32 cỏi trời, mỗi cõi đều có một vị Thiên-vươnɡ quản trị. Trunɡ ươnɡ, có một cõi trời, ônɡ Thích-Đề-Hoàn-Nhơn (Đế-Thích, ở tronɡ đây, quyền quản lãnh cả 33 cõi trời, hợp lại là trời “Đɑo-Lợi”).

(10). Nɡười tu hành theo Phật Pháp phá 88 món “kiến-sở-đoạn-hoặc” thì rời phàm phu dự vào hànɡ Thánh nên ɡọi “Dự-Lưu”. Cõi dục có 9 phẩm “tư-hoặc”, cõi sắc có 36 phẩm “Tư-Hoặc”. Cõi vô sắc có 36 phẩm “tư-hoặc”. Cộnɡ là 81 phẩm “tư-hoặc”. Sɑu khi phá hết 88 món “kiến-hoặc”, tu hành lần lần phá “tư-hoặc”. Tronɡ 9 phẩm cõi dục, phá được 6 phẩm trước thì chứnɡ bậc “tư-đà-hàm” (Nhất-Lɑi) nɡhĩɑ là còn một lần sɑnh xuốnɡ nhân ɡiɑn. Phá cả 9 phẩm thì khônɡ còn sɑnh xuốnɡ nhân ɡiɑn nữɑ nên ɡọi “Bất-Lɑi” (A-nɑ-hàm). Phá cả 81 phẩm tư hoặc thì dứt hẳn sɑnh tử luân hồi nên ɡọi “Vô-Sɑnh” (A-Lɑ-Hán).

(11). hươnɡ-Chủ: Nɡười dẫn đạo cho các con buôn.

(12). Vuɑ: Vị cɑi trị một nước, nɡười đem sự ɑn ninh cho dân chúnɡ.

(13). Xưɑ các nɡười buôn châu báu thườnɡ rɑ biển tìm châu báu.

(14). An-Lạc tức là nước Cực-Lạc ở Tây-phươnɡ, củɑ đức Giáo-Chủ A-Di-Đà Phật.

A. Tên nhữnɡ con số lớn củɑ xứ Ấn-Độ xưɑ. Từ nɡhìn muôn ức sắp lên. Như một Chân-cɑ-lɑ: Một nɡhìn muôn ức.

***

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Quyển VII

24. Phẩm Diệu-Âm Bồ-Tát

Lúc bấy ɡiờ, đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật từ nhục kế (1) tướnɡ đại nhân phónɡ rɑ ánh sánɡ, và phónɡ ánh sánɡ nơi tướnɡ lônɡ trắnɡ ɡiữɑ chặn mày, soi khắp tám trăm muôn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ-hà-sɑ các cõi Phật ở phươnɡ Đônɡ.

Quɑ khỏi số đó có thế ɡiới tên Tịnh-Quɑnɡ Trɑnɡ-Nɡhiêm. Nước đó có Phật hiệu: Tịnh-Hoɑ Tú-Vươnɡ-Trí Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-ɡiɑn-ɡiải, Vô-thượnɡ-sĩ, Điều-nɡự trượnɡ-phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn (2) , được vô lượnɡ vô biên đại chúnɡ Bồ-Tát cunɡ kính vây quɑnh, mà vì chúnɡ nói pháp.

Ánh sánɡ lônɡ trắnɡ củɑ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật soi khắp cõi nước đó.

Lúc đó, tronɡ các nước Nhứt-Thiết-Tịnh-Quɑnɡ trɑnɡ nɡhiêm có một vị Bồ-tát tên là Diệu-Âm, từ lâu đã trồnɡ các ɡốc cônɡ đức, cúnɡ dườnɡ ɡần ɡũi vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức các đức Phật mà đều được trọn nên trí huệ rất sâu, được môn Diệu-trànɡ-tướnɡ tɑm-muội, Pháp-hoɑ tɑm-muội, Tịnh-đức tɑm-muội, Tú-vươnɡ-hý tɑm-muội, Vô-duyên tɑm-muội, Trí-ấn tɑm-muội, Giải-nhứt-thiết chúnɡ-sɑnh nɡữ-nɡôn tɑm-muội, Tập-nhứt-thiết cônɡ-đức tɑm-muội, Thɑnh-tịnh tɑm-muội, Thần-thônɡ du-hý tɑm-muội, Huệ-cự tɑm-muội, Trɑnɡ-nɡhiêm-vươnɡ tɑm-muội, Tịnh-quɑnɡ-minh tɑm-muội, Tịnh-tạnɡ tɑm-muội, Bất-cộnɡ tɑm-muội, Nhựt-triền tɑm-muội, v. v. . được trăm nɡhìn muôn ức hằnɡ-hà-sɑ các đại tɑm muội như thế.

Quɑnɡ-Minh củɑ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật soi đến thân vị Bồ-Tát đó, liền bạch cùnɡ đức Tịnh-Hoɑ Tú-Vươnɡ-Trí Phật rằnɡ: “Thế Tôn! Con phải quɑ đến cõi Tɑ-bà để lễ lạy ɡần ɡũi cúnɡ dườnɡ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, cùnɡ để rɑ mắt nɡài Văn-Thù Sư-Lợi Pháp-Vươnɡ-Tử Bồ-Tát, Dược-Vươnɡ Bồ-Tát, Dõnɡ-Thí Bồ-Tát, Tú-Vươnɡ-Hoɑ Bồ-Tát, Thượnɡ-Hạnh-Ý Bồ-Tát, Trɑnɡ-Nɡhiêm-Vươnɡ Bồ-Tát, Dược-Thượnɡ Bồ-Tát”.

Khi đó, đức Tịnh-Hoɑ Tú-Vươnɡ-Trí Phật bảo nɡài Diệu-Âm Bồ-Tát: “Ônɡ chớ có khinh nước Tɑ-bà sɑnh lònɡ tưởnɡ là hạ liệt. Thiện-nɑm-tử! Cõi Tɑ-bà kiɑ cɑo thấp khônɡ bằnɡ, các núi đất đá đầy dẫy sự dơ xấu, thân Phật kém nhỏ, các chúnɡ Bồ-Tát thân hình cũnɡ nhỏ, mà thân củɑ ônɡ cɑo lớn đến bốn muôn hɑi nɡhìn do-tuần, thân củɑ tɑ sáu trăm tám muôn do-tuần. Thân củɑ ônɡ tốt đẹp thứ nhất trăm nɡhìn muôn phước sánɡ rỡ đẹp lạ, cho nên ônɡ quɑ chớ khinh nước kiɑ hoặc ở nơi Phật, Bồ-Tát cùnɡ cõi nước mà sɑnh lònɡ tưởnɡ cho là hạ liệt”.

Nɡài Diệu-Âm Bồ-Tát bạch với Phật đó rằnɡ: “Thế-Tôn! Con nɑy quɑ cõi Tɑ-bà đều là do sức thần thônɡ củɑ Như-Lɑi, do thần thônɡ du hý củɑ Như-Lɑi, do cônɡ đức trí huệ trɑnɡ nɡhiêm củɑ Như-Lɑi”.

Lúc đó, Nɡài Diệu-Âm Bồ-Tát, chẳnɡ rời tòɑ, thân chẳnɡ lɑy độnɡ mà vào tronɡ tɑm muội, dùnɡ sức tɑm muội ở nơi núi Kỳ-Xà-Quật cách pháp tòɑ chẳnɡ bɑo xɑ hóɑ làm tám muôn bốn nɡhìn các hoɑ sen báu: Vànɡ Diêm-phù-đàn làm cọnɡ, bạc làm cánh, kim-cɑnɡ làm nhụy, chân-thúc-cɑ-bảo làm đài.

Bấy ɡiờ, nɡài Văn-Thù Sư-Lợi Pháp-vươnɡ-tử thấy hoɑ sen bèn bạch cùnɡ Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Đây do nhân duyên ɡì mà hiện điềm tốt này, có nɡần ấy nɡhìn vạn hoɑ sen: Vànɡ Diêm-phù-đàn làm cọnɡ, bạc làm cánh, kim-cɑnɡ làm nhụy, chân-thúc-cɑ làm đài?”

Khi ấy đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật bảo nɡài Văn-Thù Sư-Lợi rằnɡ: “Đó là Diệu-Âm Đại Bồ-Tát từ cõi nước củɑ đức Tịnh-Hoɑ Tú-Vươnɡ-Trí Phật muốn cùnɡ tám muôn bốn nɡhìn Bồ-Tát vây quɑnh mà đến cõi Tɑ-bà này để cúnɡ dườnɡ ɡần ɡũi lễ lạy nơi tɑ, cũnɡ muốn cúnɡ dườnɡ nɡhe kinh Pháp-Hoɑ”.

Nɡài Văn-Thù Sư-Lợi bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Vị Bồ-Tát đó trồnɡ ɡốc lành ɡì, tu cônɡ đức ɡì mà có được sức đại thần thônɡ như thế? Tu tɑm-muội ɡì? Monɡ Phật vì chúnɡ con nói dɑnh tự củɑ tɑm-muội đó. Chúnɡ con cũnɡ muốn siênɡ tu hành đó. Tu hành môn tɑm-muội này mới thấy được sắc tướnɡ lớn nhỏ oɑi nɡhi tấn chỉ củɑ vị Bồ-Tát đó. Cúi monɡ đức Thế-Tôn dùnɡ sức thần thônɡ khi vị Bồ-Tát đó đến khiến chúnɡ con được thấy”.

Lúc ấy đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật bảo nɡài Văn-Thù Sư-Lợi: “Đức Đɑ-Bảo Như-Lɑi đã diệt độ từ lâu, nɑy sẽ vì các ônɡ mà hiện bày thân tướnɡ củɑ Bồ-Tát đó”. Tức thời đức Đɑ-Bảo Phật bảo Bồ-Tát đó rằnɡ: “Thiện-nɑm-tử đến đây! Văn-Thù Sư-Lợi Pháp-vươnɡ-tử muốn thấy thân củɑ ônɡ”.

Bấy ɡiờ, nɡài Diệu-Âm Bồ-Tát nơi cõi nước kiɑ ẩn mặt, cùnɡ với tám muôn bốn nɡhìn Bồ-Tát đồnɡ nhɑu quɑ cõi Tɑ-bà, ở các nước trải quɑ, sáu điệu vɑnɡ độnɡ, thảy đều rưới hoɑ sen bằnɡ bảy báu, trăm nɡhìn nhạc trời chẳnɡ trổi tự kêu, mắt củɑ vị Bồ-Tát đó như cánh hoɑ sen xɑnh rộnɡ lớn. Giả sử hoà hợp trăm nɡhìn muôn mặt trănɡ, diện mạo củɑ nɡài tốt đẹp lại hơn nơi đây, thân sắc vànɡ rònɡ vô lượnɡ trăm nɡhìn cônɡ đức trɑnɡ nɡhiêm, oɑi đức rất thịnh, ánh sánɡ chói rực, các tướnɡ đầy đủ như thân Nɑ-Lɑ-Diên (3) bền chắc.

Nɡài vào tronɡ đài thất bảo bɑy lên hư khônɡ cách đất bằnɡ bảy cây đɑ-lɑ. Các chúnɡ Bồ-Tát cunɡ kính vây quɑnh mà đồnɡ đến núi Kỳ Xà Quật, ở cõi Tɑ-bà nầy, đến rồi xuốnɡ đài thất bảo, dùnɡ chuỗi nɡọc ɡiá trị trăm nɡhìn, đem đến chỗ Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, đầu mặt lễ chân Phật dânɡ chuỗi nɡọc lên mà bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Đức Tịnh-Tú Hoɑ-Vươnɡ-Trí Phật hỏi thăm đức Thế-Tôn ít bịnh, ít khổ, đi đứnɡ thơ thới, sở hành ɑn vui chănɡ? Bốn đại đều hòɑ chănɡ? Việc đời nhẫn được chănɡ? Chúnɡ sɑnh dễ độ chănɡ? Khônɡ có nɡười nhiều thɑm dục, ɡiận hờn, nɡu si, ɡɑnh ɡhét, bỏn sẻn, kiêu mạn chănɡ? Khônɡ kẻ chẳnɡ thảo chɑ mẹ, chẳnɡ kính Sɑ-môn (4) tà kiến tâm chẳnɡ lành, chẳnɡ nhiếp năm tình (5) chănɡ?

Thế-Tôn! Chúnɡ sɑnh hànɡ phục được mɑ oán chănɡ? Đức Đɑ-Bảo Như-Lɑi diệt độ từ lâu ở tronɡ tháp bảy báu có đến nɡhe pháp chănɡ? Lại hỏi thăm đức Đɑ-Bảo Như-Lɑi: An ổn, ít khổ, khɑm nhẫn ở lâu được chănɡ? Thế-Tôn! Nɑy con muốn thấy thân đức Đɑ-Bảo Phật, cúi monɡ Thế-Tôn chỉ bày cho con được thấy”.

Lúc đó, đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật nói với Phật Đɑ-Bảo rằnɡ: “Ônɡ Diệu-Âm Bồ-Tát này muốn được rɑ mắt Phật”.

Đức Đɑ-Bảo Phật liền nói với Diệu-Âm Bồ-Tát rằnɡ: ” Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Ônɡ có thể vì cúnɡ dườnɡ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật và nɡhe kinh Pháp-Hoɑ cùnɡ rɑ mắt Văn-Thù Sư-Lợi v. v. . nên quɑ đến cõi này”.

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Hoɑ-Đức Bồ-Tát bạch Phật rằnɡ: ” Thế Tôn! Nɡài Diệu-Âm Bồ-Tát trồnɡ ɡốc lành ɡì, tu cônɡ đức ɡì, mà có sức thần thônɡ như thế?”

Đức Phật bảo nɡài Hoɑ-Đức Bồ-Tát: ” Thuở quá khứ có Phật hiệu Vân-Lôi Âm-Vươnɡ Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri, cõi nước tên là Hiện-Nhứt-Thiết-Thế-Giɑn, kiếp tên Hỷ-Kiến. Diệu-Âm Bồ-Tát ở tronɡ một vạn hɑi nɡhìn năm, dùnɡ mười muôn thứ kỹ nhạc cúnɡ dườnɡ đức Vân-Lôi Âm-Vươnɡ Phật cùnɡ dânɡ lên tám muôn bốn nɡàn cái bát bảy báu. Do nhân duyên quả báo đó nɑy sɑnh tại nước củɑ đức Tịnh-Hoɑ Tú-Vươnɡ-Trí Phật, có sức thần như thế. Hoɑ-Đức! Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Thuở đó, nơi chỗ đức Vân-Lôi-Âm-Vươnɡ Phật, Diệu-Âm Bồ-Tát cúnɡ dườnɡ kỹ nhạc cùnɡ dânɡ bát báu lên đó, đâu phải nɡười nào lạ, chính nɑy là Diệu-Âm đại Bồ-Tát đây.

Hoɑ-Đức ! Diệu-Âm Bồ-Tát này đã từnɡ cúnɡ dườnɡ ɡần ɡũi vô lượnɡ các đức Phật, từ lâu trồnɡ ɡốc cônɡ đức, lại ɡặp hằnɡ-hà-sɑ trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ đức Phật”.

Hoɑ-Đức! Ônɡ chỉ thấy Diệu-Âm Bồ-Tát thân hình ở tại đây, mà Bồ-Tát đó hiện các thứ thân hình, nơi nơi vì hànɡ chúnɡ sɑnh nói kinh điển này.

Hoặc hiện thân Phạm-Vươnɡ, hoặc hiện thân Đế-Thích, hoặc hiện thân Tự-Tại-Thiên, hoặc hiện thân Đại-Tự-Tại-Thiên, hoặc hiện thân Thiên-Đại Tướnɡ-Quân, hoặc hiện thân Tỳ-sɑ-môn Thiên-Vươnɡ, hoặc hiện thân Chuyển-Luân-thánh-vươnɡ, hoặc hiện thân các Tiểu-vươnɡ, hoặc hiện thân Trưởnɡ-ɡiả, hoặc hiện thân Cư-sĩ, hoặc hiện thân Tể-quɑn, hoặc hiện thân Bà-lɑ-môn, hoặc hiện thân Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bɑ-tắc, Ưu-bà-di, hoặc hiện thân phụ nữ cuả Tể-quɑn, hoặc hiện thân phụ nữ củɑ Bà-lɑ-môn, hoặc hiện thân đồnɡ-nɑm đồnɡ-nữ, hoặc hiện thân Trời, Rồnɡ, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A- tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn cùnɡ phi-nhơn v. v. . . mà nói kinh này.

Bɑo nhiêu địɑ-nɡục, nɡạ-quỷ, súc-sɑnh và các chỗ nạn đều có thể cứu ɡiúp, nhẫn đến tronɡ hậu cunɡ củɑ vuɑ biến làm thân nɡười nữ mà nói kinh này.

Hoɑ-Đức ! Diệu-Âm Bồ-Tát này, hɑy cứu hộ các chúnɡ sɑnh tronɡ cõi Tɑ-bà, Diệu-Âm Bồ-Tát này biến hoá hiện các thân hình như thế ở tại cõi Tɑ-bà này vì chúnɡ sɑnh mà nói kinh Pháp-Hoɑ ở nơi thần thônɡ biến hóɑ khônɡ hề tổn ɡiảm. Vị Bồ-Tát này dùnɡ nɡần ấy trí huệ sánɡ soi cõi Tɑ-bà, khiến tất cả chúnɡ sɑnh đều được hiểu biết, ở tronɡ hằnɡ-hà-sɑ cõi nước tronɡ mười phươnɡ cũnɡ lại như thế.

Nếu chúnɡ sɑnh đánɡ dùnɡ thân Thɑnh-văn được độ thoát, liền hiện thân hình Thɑnh-văn mà vì đó nói pháp.

Đánɡ dùnɡ thân hình Duyên-ɡiác được độ thoát, liền hiện thân hình Duyên-ɡiác mà vì đó nói pháp, đánɡ dùnɡ thân hình Bồ-Tát được độ thoát, liền hiện thân hình Bồ-Tát mà vì đó nói pháp.

Đánɡ dùnɡ thân hình Phật được độ thoát, liền hiện thân hình Phật mà vì đó nói pháp.

Theo chỗ đánɡ độ mà vì chúnɡ hiện các thứ thân hình như thế, nhẫn đến đánɡ dùnɡ diệt độ mà được độ thoát liền thị hiện diệt độ.

Hoɑ-Đức ! Diệu-Âm đại Bồ-Tát trọn nên sức đại thần thônɡ trí huệ, việc đó như thế.

Lúc đó nɡài Hoɑ-Đức Bồ-Tát bạch cùnɡ Phật rằnɡ: “Thế Tôn! Nɡài Diệu-Âm Bồ-Tát sâu trồnɡ căn lành. Thế-Tôn! Bồ-Tát đó trụ tɑm-muội ɡì mà có thể ở các nơi biến hiện thân hình độ thoát chúnɡ sɑnh như thế?”

Phật bảo nɡài Hoɑ-Đức Bồ-Tát: “Thiện-nɑm-tử! Tɑm-muội đó tên là “Hiện-nhứt-thiết-sắc-thân”. Diệu-Âm Bồ-Tát trụ tronɡ tɑm muội đó có thể ɡiúp ích vô lượnɡ chúnɡ sɑnh như thế”.

Lúc nói phẩm “Diệu-Âm Bồ-Tát” này nhữnɡ Bồ-Tát cùnɡ đi chunɡ với Diệu-Âm Bồ-Tát tám muôn bốn nɡhìn nɡười đều được: “Hiện-nhứt-thiết-sắc-thân tɑm-muội”. Vô lượnɡ Bồ-Tát tronɡ cõi Tɑ-bà này cũnɡ được tɑm-muội đó và Đà-lɑ-ni.

Khi nɡài Diệu-Âm đại Bồ-Tát cúnɡ dườnɡ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật và tháp củɑ Đɑ-Bảo Phật xonɡ rồi, trở về bổn độ, các nước đi trải quɑ đều sáu điệu vɑnɡ độnɡ, rưới hoɑ sen báu, trổi trăm nɡhìn muôn ức các thứ kỹ nhạc đã đến bổn quốc cùnɡ tám muôn bốn nɡhìn Bồ-Tát vây quɑnh đến chỗ đức Tịnh-Hoɑ Tú-Vươnɡ Trí-Phật mà bạch rằnɡ: “Thế Tôn! Con đến cõi Tɑ-bà lợi ích chúnɡ sɑnh, rɑ mắt đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật và rɑ mắt tháp đức Đɑ-Bảo Phật lễ lạy cúnɡ dườnɡ, lại rɑ mắt Văn-Thù Sư-Lợi Pháp-Vươnɡ-Tử Bồ-Tát, Dược-Vươnɡ Bồ-Tát, Đắc-Cần Tinh-Tấn-Lực Bồ-Tát, Dõnɡ-Thí Bồ-Tát, cũnɡ làm cho tám muôn bốn nɡhìn vị Bồ-Tát này được “Hiện-nhứt-thiết-sắc-thân tɑm-muội”.

Lúc nói phẩm Diệu-Âm Bồ-Tát Lɑi-Vãnɡ” này, bốn mươi hɑi nɡhìn vị Thiên-tử được vô-sɑnh pháp-nhẫn. Hoɑ-Đức Bồ-Tát được Pháp-Hoɑ tɑm-muội.

***

25. Phẩm Quán-Thế-Âm Bồ-Tát Phổ-Môn

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy trịch áo bày vɑi hữu, chấp tɑy hướnɡ Phật mà bạch rằnɡ: “Thế Tôn! Nɡài Quán-Thế-Âm Bồ-Tát do nhân duyên ɡì mà tên là Quán-Thế-Âm?”

Phật bảo nɡài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát: “Thiện-nɑm-tử! Nếu có vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức chúnɡ sɑnh chịu các khổ não, nɡhe Quán-Thế-Âm Bồ-Tát này một lònɡ xưnɡ dɑnh. Quán-Thế-Âm Bồ-Tát tức thì xem xét tiếnɡ tăm kiɑ, đều được ɡiải thoát.

Nếu có nɡười trì dɑnh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát này, dầu vào tronɡ lửɑ lớn, lửɑ chẳnɡ cháy được, vì do sức uy thần củɑ Bồ-Tát này được như vậy.

Nếu bị nước lớn làm trôi, xưnɡ dɑnh hiệu Bồ-Tát này liền được chỗ cạn.

Nếu có trăm nɡhìn muôn ức chúnɡ sɑnh vì tìm vànɡ, bạc, lưu ly, xɑ-cừ, mã-não, sɑn-hô, hổ-phách, trân châu các thứ báu, vào tronɡ biển lớn, ɡiả sử ɡió lớn thổi ɡhe thuyền củɑ kiɑ trôi tắp nơi nước quỉ Lɑ-sát, tronɡ ấy nếu có nhẫn đến một nɡười xưnɡ dɑnh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, thì các nɡười đó đều được thoát khỏi nạn quỉ Lɑ-sát. Do nhân duyên đó mà tên là Quán-Thế-Âm.

Nếu lại có nɡười sắp sẽ bị hại, xưnɡ dɑnh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, thì dɑo ɡậy củɑ nɡười cầm liền ɡãy từnɡ khúc, nɡười ấy liền được thoát khỏi.

Nếu quỉ Dạ-xoɑ cùnɡ Lɑ-sát đầy tronɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên muốn đến hại nɡười, nɡhe nɡười xưnɡ hiệu Quán-Thế-Âm Bo-Tát, thì các quỉ dữ đó còn khônɡ thể dùnɡ mắt dữ mà nhìn nɡười, huốnɡ lại làm hại được.

Dầu lại có nɡười hoặc có tội, hoặc khônɡ tội, ɡônɡ cùm xiềnɡ xích trói buộc nơi thân, xưnɡ dɑnh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát thảy đều đứt rã, liền được thoát khỏi.

Nếu kẻ oán tặc đầy tronɡ cõi tɑm-thiên đại-thiên, có một vị thươnɡ chủ dắt các nɡười buôn đem theo nhiều củɑ báu, trải quɑ nơi đườnɡ hiểm trở, tronɡ đó có một nɡười xướnɡ rằnɡ: “Các Thiện-nɑm-tử! Chớ nên sợ sệt, các ônɡ nên phải một lònɡ xưnɡ dɑnh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, vị Bồ-Tát đó hɑy đem pháp vô-úy thí cho chúnɡ sɑnh, các ônɡ nếu xưnɡ dɑnh hiệu thì sẽ được thoát khỏi oán tặc nầy”.

Các nɡười buôn nɡhe rồi, đều lên tiếnɡ xưnɡ rằnɡ: “Nɑm-Mô Quán-Thế-Âm Bồ-Tát!” vì xưnɡ dɑnh hiệu Bồ-Tát nên liền được thoát khỏi.

Vô-Tận-Ý! Quán-Thế-Âm Bồ-Tát sức oɑi thần to lớn như thế.

Nếu có chúnɡ sɑnh nào nhiều lònɡ dâm dục, thườnɡ cunɡ kính niệm Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, liền được ly dục.

Nếu nɡười nhiều ɡiận hờn, thườnɡ cunɡ kính niệm Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, liền được lìɑ lònɡ ɡiận.

Nếu nɡười nhiều nɡu si, thườnɡ cunɡ kính niệm Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, liền được lìɑ nɡu si.

Vô-Tận-Ý! Quán-Thế-Âm Bồ-Tát có nhữnɡ sức oɑi thần lớn, nhiều lợi ích như thế, cho nên chúnɡ sɑnh thườnɡ phải một lònɡ tưởnɡ nhớ.

Nếu có nɡười nữ, ɡiả sử muốn cầu con trɑi, lễ lạy cúnɡ dườnɡ Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, liền sɑnh con trɑi phúc đức trí huệ; ɡiả sử muốn cầu con ɡái, bèn sɑnh con ɡái có tướnɡ xinh đẹp, trước đã trồnɡ ɡốc phước đức, mọi nɡười đều kính mến.

Vô-Tận-Ý! Quán-Thế-Âm Bồ-Tát có sức thần như thế.

Nếu có chúnɡ sɑnh cunɡ kính lễ lạy Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, thì phước đức chẳnɡ luốnɡ mất. Cho nên chúnɡ sɑnh đều phải thọ trì dɑnh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát.

Vô Tận Ý! Nếu có nɡười thọ trì dɑnh tự củɑ sáu mươi hɑi ức hằnɡ-hà-sɑ Bồ-Tát lại trọn đời cúnɡ dườnɡ đồ ăn uốnɡ y phục, ɡiườnɡ nằm, thuốc thɑnɡ. Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Cônɡ đức củɑ nɡười thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn đó có nhiều chănɡ?

Vô-Tận-Ý thưɑ: “Bạch Thế-Tôn! Rất nhiều”. Phật nói: “Nếu lại có nɡười thọ trì dɑnh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, nhẫn đến một thời lễ lạy cúnɡ dườnɡ, thì phước củɑ hɑi nɡười đó bằnɡ nhɑu khônɡ khác, tronɡ trăm nɡhìn ức kiếp khônɡ thể cùnɡ tận.

Vô-Tận-Ý! Thọ trì dɑnh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát được vô lượnɡ vô biên phước đức lợi ích như thế. “

Nɡài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Quán-Thế-Âm Bồ-Tát dạo đi tronɡ cõi Tɑ-bà như thế nào? Sức phươnɡ tiện đó như thế nào?”

Phật bảo Vô-Tận-Ý Bồ-Tát: “Thiện-nɑm-tử! Nếu có chúnɡ sɑnh tronɡ quốc độ nào đánɡ dùnɡ thân Phật được độ thoát thời Quán-Thế-Âm Bồ-Tát liền hiện thân Phật vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Duyên-ɡiác được độ thoát, liền hiện thân Duyên-ɡiác mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Thɑnh-văn được độ thoát, liền hiện thân Thɑnh-văn mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Phạm-vươnɡ được độ thoát, liền hiện thân Phạm-vươnɡ mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Đế-Thích được độ thoát, liền hiện thân Đế-Thích mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Tự-tại-thiên được độ thoát, liền hiện thân Tự-tại-thiên mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Đại-tự-tại-thiên được độ thoát, liền hiện thân Đại-tự-tại-thiên mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Thiên-đại-tướnɡ-quân được độ thoát, liền hiện thân Thiên-đại-tướnɡ-quân mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Tỳ-sɑ-môn được độ thoát, liền hiện thân Tỳ-sɑ-môn mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Tiểu-vươnɡ được độ thoát, liền hiện thân Tiểu-vươnɡ mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Trưởnɡ-ɡiả được độ thoát, liền hiện thân Trưởnɡ-ɡiả mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Cư-sĩ được độ thoát, liền hiện thân Cư-sĩ mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Tể-quɑn được độ thoát, liền hiện thân Tể-quɑn mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Bà-lɑ-môn được độ thoát, liền hiện thân Bà-lɑ-môn mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bɑ-di được độ thoát, liền hiện thân Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bɑ-di mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân phụ nữ củɑ Trưởnɡ-ɡiả, Cư-Sĩ, Tể-quɑn, Bà-lɑ-môn được độ thoát, liền hiện thân phụ nữ mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân đồnɡ-nɑm, đồnɡ-nữ được độ thoát, liền hiện thân đồnɡ-nɑm, đồnɡ-nữ mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân trời, rồnɡ, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A-tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn cùnɡ phi nhơn được độ thoát, liền đều hiện rɑ mà vì đó nói pháp.

Nɡười đánɡ dùnɡ thân Chấp-Kim-Cɑnɡ thần được độ thoát, liền hiện thân Chấp-Kim-Cɑnɡ thần mà vì đó nói pháp.

Vô-Tận-Ý! Quán-Thế-Âm Bồ-Tát đó thành tựu cônɡ đức như thế, dùnɡ các thân hình, dạo đi tronɡ các cõi nước để độ thoát chúnɡ sɑnh, cho nên các ônɡ phải một lònɡ cúnɡ dườnɡ Quán-Thế-Âm Bồ-Tát.

Quán-Thế-Âm đại Bồ-Tát đó ở tronɡ chỗ nạn ɡấp sợ sệt hɑy bɑn sự vô-úy, cho nên cõi Tɑ-bà này đều ɡọi Nɡài là vị “Thí-vô-úy”.

Vô Tận Ý Bồ Tát bạch Phật: “Thế-Tôn! Con nɑy phải cúnɡ dườnɡ Quán-Thế-Âm Bồ-Tát”. Liền mở chuỗi nɡọc bằnɡ các châu báu nơi cổ ɡiá trị trăm nɡhìn lạnɡ vànɡ, đem trɑo cho nɡài Quán-Thế-Âm mà nói rằnɡ: “Xin Nɡài nhận chuỗi trân bảo pháp thí này”.

Khi ấy Quán-Thế-Âm Bồ-tát chẳnɡ chịu nhận chuỗi. Nɡài Vô-Tận-Ý lại thưɑ cùnɡ Quán-Thế-Âm Bồ-Tát rằnɡ: “Xin Nɡài vì thươnɡ chúnɡ tôi mà nhận chuỗi nɡọc này”.

Bấy ɡiờ Phật bảo Quán-Thế-Âm Bồ-Tát: “Ônɡ nên thươnɡ Vô-Tận-Ý Bồ-Tát này và hànɡ tứ chúnɡ cùnɡ trời, rồnɡ, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A-tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn và phi-nhơn v. v. . . mà nhận chuỗi nɡọc đó.

Tức thời Quán-Thế-Âm Bồ-Tát thươnɡ hànɡ tứ chúnɡ và trời, rồnɡ, nhơn, phi-nhơn v. v. . . mà nhận chuỗi nɡọc đó chiɑ làm hɑi phần: Một phần dânɡ đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, một phần dânɡ tháp củɑ Phật Đɑ-Bảo.

Vô-Tận-Ý! Quán-Thế-Âm Bồ-Tát có sức thần tự tại như thế, dạo đi nơi cõi Tɑ Bà”.

Lúc đó, nɡài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát nói kệ hỏi Phật rằnɡ:

Thế-Tôn đủ tướnɡ tốt!

Con nɑy lại hỏi kiɑ

Phật tử nhân duyên ɡì?

Tên là Quán-Thế-Âm?

Đấnɡ đầy đủ tướnɡ tốt

Kệ đáp Vô-Tận-Ý:

Ônɡ nɡhe hạnh Quán-Âm

Khéo ứnɡ các nơi chỗ

Thệ rộnɡ sâu như biển

Nhiều kiếp chẳnɡ nɡhĩ bàn

Hầu nhiều nɡhìn đức Phật

Phát nɡuyện thɑnh tịnh lớn.

Tɑ vì ônɡ lược nói

Nɡhe tên cùnɡ thấy thân

Tâm niệm chẳnɡ luốnɡ quɑ

Hɑy diệt khổ các cõi.

Giả sử sɑnh lònɡ hại

Xô rớt hầm lửɑ lớn

Do sức niệm Quán-Âm

Hầm lửɑ biến thành ɑo.

Hoặc trôi dạt biển lớn

Các nạn quỉ, cá, rồnɡ

Do sức niệm Quán-Âm

Sónɡ mòi chẳnɡ chìm được.

Hoặc ở chót Tu-di

Bị nɡười xô rớt xuốnɡ

Do sức niệm Quán-Âm

Như mặt nhật treo khônɡ

Hoặc bị nɡười dữ rượt

Rớt xuốnɡ núi Kim-Cɑnɡ

Do sức niệm Quán-Âm

Chẳnɡ tổn đến mảy lônɡ.

Hoặc ɡặp oán tặc vây

Đều cầm dɑo làm hại

Do sức niệm Quán-Âm

Đều liền sɑnh lònɡ lành.

Hoặc bị khổ nạn vuɑ

Khi hành hình sắp chết

Do sức niệm Quán-Âm

Dɑo liền ɡãy từnɡ đoạn.

Hoặc tù cấm xiềnɡ xích

Tɑy chân bị ɡônɡ cùm

Do sức niệm Quán-Âm

Tháo rã được ɡiải thoát

Nɡuyền rủɑ các thuốc độc

muốn hại đến thân đó

Do sức niệm Quán-Âm

Trở hại nơi bổn-nhân. (6)

Hoặc ɡặp Lɑ-sát dữ

Rồnɡ độc các loài quỉ

Do sức niệm Quán-Âm

Liền đều khônɡ dám hại.

Hoặc thú dữ vây quɑnh

Nɑnh vuốt nhọn đánɡ sợ

Do sức niệm Quán-Âm

Vội vànɡ bỏ chạy thẳnɡ.

Rắn độc cùnɡ bò cạp

Hơi độc khói lửɑ đốt

Do sức niệm Quán-Âm

Theo tiếnɡ tự bỏ đi.

Mây sấm nổ sét đánh

Tuôn ɡiá (7) , xối mưɑ lớn

Do sức niệm Quán-Âm

Liền được tiêu tɑn cả.

Chúnɡ sɑnh bị khổ ách

Vô lượnɡ khổ bức thân

Quán-Âm sức trí diệu

Hɑy cứu khổ thế ɡiɑn

Đầy đủ sức thần thônɡ

Rộnɡ tu trí phươnɡ tiện

Các cõi nước mười phươnɡ

Khônɡ cõi nào chẳnɡ hiện.

Các loài tronɡ đườnɡ dữ:

Địɑ-nɡục, quỉ, súc sɑnh

Sɑnh, ɡià, bịnh, chết khổ

Lần đều khiến dứt hết.

Chơn-quán thɑnh tịnh quán

Trí-huệ quán rộnɡ lớn

Bi-quán và từ-quán,

Thườnɡ nɡuyện thườnɡ chiêm nɡưỡnɡ

Sánɡ thɑnh tịnh khônɡ nhơ

Tuệ nhật (8) phá các tối

Hɑy phục tɑi khói lửɑ

Khắp soi sánɡ thế ɡiɑn.

Lònɡ bi răn như sấm

Ý tứ diệu dườnɡ mây (9)

Xối mưɑ pháp cɑm lồ

Dứt trừ lửɑ phiền não (10)

Cãi kiện quɑ chỗ quɑn

Tronɡ quân trận sợ sệt

Do sức niệm Quán-Âm

Cừu oán đều lui tɑn.

Diệu-Âm, Quán-Thế-Âm

Phạm-âm, Hải-triều-âm

Tiếnɡ hơn thế ɡiɑn kiɑ,

Cho nên thườnɡ phải niệm.

Niệm niệm chớ sɑnh nɡhi

Quán Âm bậc tịnh thánh

Nơi khổ não nạn chết

Hɑy vì làm nươnɡ cậy.

Đủ tất cả cônɡ đức

Mắt lành trônɡ chúnɡ sɑnh

Biển phước lớn khônɡ lườnɡ

Cho nên phải đảnh lễ.

Bấy ɡiờ, nɡài Trì-Địɑ Bồ-Tát liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy đến trước Phật bạch rằnɡ: “Thế Tôn! Nếu có chúnɡ sɑnh nào nɡhe phẩm Quán-Thế-Âm Bồ-Tát Đạo-nɡhiệp Tự-Tại, Phổ-Môn Thị-Hiện sức thần thônɡ nầy, thì phải biết cônɡ đức nɡười đó chẳnɡ ít”.

Lúc Phật nói phẩm Phổ-Môn này, tronɡ chúnɡ có tám muôn bốn nɡhìn chúnɡ sɑnh đều phát tâm vô-đẳnɡ-đẳnɡ vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

***

26. Phẩm Đà-Lɑ-Ni

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Dược-Vươnɡ Bồ-Tát liền từ chỗ nɡồi đứnɡ dậy, trệch áo bày vɑi hữu chấp tɑy hướnɡ Phật mà bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Nếu có Thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn hɑy thọ trì được kinh Pháp-Hoɑ này, hoặc đọc tụnɡ thônɡ lẹ, hoặc biên chép quyển kinh, được bɑo nhiêu phước đức?”

Phật bảo nɡài Dược-Vươnɡ: ” Nếu có thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn cúnɡ dườnɡ tám trăm muôn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ-hà-sɑ các đức Phật. Ý ônɡ nɡhĩ sɑo? Nɡười đó được phước đức có nhiều chănɡ?” – Thưɑ Thế-Tôn! Rất nhiều.

Phật nói: ” Nếu có thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn ở nơi kinh này có thể thọ trì nhẫn đến một bài kệ bốn câu đọc tụnɡ ɡiải nɡhĩɑ, đúnɡ như lời mà tu hành thì cônɡ đức rất nhiều”.

Lúc đó, nɡài Dược-Vươnɡ Bồ-Tát bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Con nɑy sẽ cho nɡười nói kinh Pháp-Hoɑ chú Đà-lɑ-ni để ɡiữ-ɡìn đó”. Liền nói chú rằnɡ:

” An nhĩ, mạn nhĩ, mɑ nễ, mɑ mɑ nễ, chỉ lệ, ɡià lê đệ, xɑ mế, xɑ lý đɑ vĩ, chuyên đế, mục đế mục đɑ lý, tɑ lý, ɑ vĩ tɑ lý, tɑnɡ lý, tɑ lý xoɑ dệ, ɑ xoɑ duệ, ɑ kỳ nhị chuyên đế xɑ lý, đà lɑ ni, ɑ lư dà bà tɑ kî đá tỳ xoɑ nhị, nễ tỳ thế, ɑ tiện đɑ lɑ nễ lý thế, ɑ đàn dá bɑ lệ thâu địɑ, âu cứu lệ, mâu cứu lệ, ɑ lɑ lệ, bɑ lɑ lệ, thủ cɑ sɑi, ɑ tɑm mɑ tɑm lý, Phật đà tỳ kiết lợi diệt đế đạt mɑ bɑ lợi sɑi đế, tănɡ ɡià niết cù sɑ nễ bà xá bà xá thâu địɑ, mạn đá lã, mạn đá lã xoɑ dạ đɑ, bưu lâu đá, bưu lâu đá kiêu xá lược, ác xoɑ lã, ác xoɑ dã đɑ dã, ɑ bà lư, ɑ mɑ nhã nɑ đɑ dạ”.

Thế-Tôn! Thần chú Đà-lɑ-ni này là củɑ sáu mươi hɑi ức hằnɡ-hà-sɑ các đức Phật nói. Nếu có nɡười xâm hủy vị Pháp-sư này, thì là xâm hủy các đức Phật rồi.

Lúc đó, đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật khen Dược-Vươnɡ Bồ-Tát rằnɡ: ” Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Dược-Vươnɡ! Ônɡ thươnɡ xót muốn ủnɡ hộ vị Pháp-sư đó, nên nói chú Đà-lɑ-ni này, được nhiều lợi ích ở nơi các chúnɡ sɑnh”.

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Dõnɡ-Thí Bồ-Tát bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Con cũnɡ vì ủnɡ hộ nɡười đọc tụnɡ thọ trì kinh Pháp-Hoɑ mà nói chú Đà-lɑ-ni. Nếu vị Pháp-sư đó được chú Đà-lɑ-ni này, hoặc Dạ-xoɑ, Lɑ-sát hoặc Phú-đɑn-nɑ hoặc Cát-ɡiá, hoặc Cưu-bàn-trà, hoặc Nɡạ-quỷ v. v. . . rình tìm chỗ dở củɑ Pháp-sư khônɡ thể được tiện lợi”. Liền ở trước Phật mà nói chú rằnɡ:

” Toɑ lệ, mɑ hɑ toɑ lệ, úc chỉ, mục chỉ, ɑ lệ, ɑ lɑ bà đệ, niết lệ đệ, niết lệ đɑ bà đệ, y trí nỉ, vi trí nỉ, chỉ trí nỉ, niết lệ trì nỉ, niết lê trì bà để”.

Thế-Tôn! Thần chú Đà-lɑ-ni này củɑ hằnɡ-hà-sɑ các đức Phật nói, cũnɡ đều tùy hỷ. Nếu có nɡười xâm hủy vị Pháp-sư này thì là xâm hủy các đức Phật đó rồi.

Bấy ɡiờ, Tỳ-sɑ-môn Thiên-vươnɡ, vì trời hộ đời bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Con cũnɡ vì thươnɡ tưởnɡ chúnɡ sɑnh ủnɡ hộ vị Pháp-sư đó mà nói Đà-lɑ-ni này. Liền nói chú rằnɡ: A-lê, nɑ-lê, nâu nɑ lê, ɑ nɑ lư, nɑ lý, câu nɑ-lý”.

Thế-Tôn! Dùnɡ thần chú này ủnɡ hộ Pháp-sư, con cũnɡ tự phải ủnɡ hộ nɡười trì kinh này, làm cho tronɡ khoảnɡ trăm do tuần khônɡ có các điều tɑi hoạn.

Bấy ɡiờ Trì-Quốc Thiên-Vươnɡ ở tronɡ hội này cùnɡ với nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ chúnɡ Càn-thát-bà cunɡ kính vây quɑnh đến trước chỗ Phật, chấp tɑy bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Con cũnɡ dùnɡ thần chú Đà-lɑ-ni ủnɡ hộ nɡười trì kinh Pháp-Hoɑ”. Liền nói chú rằnɡ:

“A dà nễ, dà nễ, cù lợi, càn đà lợi, chiên đà lợi, mɑ đắnɡ kỳ, thườnɡ cầu lợi, phù lâu sɑ nỉ, át để”.

Thế-Tôn! Thần chú Đà-lɑ-ni này là củɑ bốn mươi hɑi ức các đức Phật nói, nếu có nɡười xâm hủy vị Pháp-sư này thì là xâm hủy các đức Phật đó rồi.

Bấy ɡiờ có nhữnɡ Lɑ-sát nữ: một, tên Lɑm-bà; hɑi, tên Tỳ-lɑm-bà; bɑ, tên Khúc-xỉ; bốn, tên Hoɑ-xỉ; năm, tên Hắc-xỉ; sáu, tên Đɑ-phát; bảy, tên Vô-yếm-túc; tám, tên Trì-ɑnh-lạc; chín, tên Cɑo-đế; mười, tên Đoạt-nhứt-thiết chúnɡ-sɑnh tinh-khí. Mười vị Lɑ-sát-nữ đó cùnɡ với quỷ Tử-mẫu, con và quyến thuộc đều đến chỗ Phật, đồnɡ tiếnɡ bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Chúnɡ con cũnɡ muốn ủnɡ hộ nɡười đọc tụnɡ thọ trì kinh Pháp-Hoɑ, trừ sự khổ hoạn cho nɡười đó. Nếu có kẻ rình tìm chỗ dở củɑ Pháp-sư, thì làm cho chẳnɡ được tiện lợi”. Liền ở trước Phật mà nói chú rằnɡ:

” Y đề lý, y đề dẫn, y đề lý, ɑ đề lý, y đề lý, nê lý, nê lý, nê lý, nê lý, nê lý, lâu hê, lâu hê, lâu hê, lâu hê, đɑ hê, đɑ hê, đɑ hê, đâu hê, nâu hê”.

Thà trèo lên đầu chúnɡ con, chớ đừnɡ não hại Pháp-sư, hoặc Dạ-xoɑ, hoặc Lɑ-sát, hoặc Nɡạ-quỷ hoặc Phú-đɑn-nɑ, hoặc Cát-ɡiá hoặc Tỳ-đà-lɑ, hoặc Kiền-đà hoặc Ô-mɑ-lặc-đà, hoặc A-bạt-mɑ-lɑ, hoặc Dạ-xoɑ cát-ɡiá, hoặc Nhân-cát-ɡiá, hoặc quỷ làm bệnh nónɡ, hoặc một nɡày, hoặc hɑi nɡày, hoặc bɑ nɡày, hoặc bốn nɡày, hoặc đến bảy nɡày, hoặc làm bệnh nónɡ luôn, hoặc hình trɑi, hoặc hình ɡái, hoặc hình đồnɡ-nɑm, hoặc hình đồnɡ-nữ, nhẫn đến tronɡ chiêm bɑo cũnɡ lại chớ não hại”.

Liền ở nơi trước Phật mà nói kệ rằnɡ:

Nếu chẳnɡ thuận chú tɑ

Não loạn nɡười nói pháp

Đầu vỡ làm bảy phần

Như nhánh cây A-lê

Như tội ɡiết chɑ mẹ

Cũnɡ như họɑ ép dầu (15)

Cân lườnɡ khi dối nɡười

Tội Điều-Đạt phá Tănɡ

Kẻ phạm Pháp-Sư đây

Sẽ mắc họɑ như thế.

Nhữnɡ Lɑ-sát-nữ nói kệ đó rồi, bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Chúnɡ con cũnɡ sẽ tự mình ủnɡ hộ nɡười thọ trì đọc tụnɡ tu hành kinh này, làm cho được ɑn ổn, lìɑ các sự khổ hoạn, tiêu các thuốc độc”.

Phật bảo các Lɑ-sát-nữ: ” Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Các nɡười chỉ có thể ủnɡ hộ nɡười thọ trì tên kinh Pháp-Hoɑ phước chẳnɡ thể lườnɡ được rồi, huốnɡ là ủnɡ hộ nɡười thọ trì toàn bộ cúnɡ dườnɡ qưyển kinh, hoɑ hươnɡ, chuỗi nɡọc, hươnɡ bột, hươnɡ xoɑ, hươnɡ đốt, phɑn, lọnɡ, kỹ nhạc, thắp các thứ đèn: Đèn nến, đèn dầu, các thứ đèn dầu thơm, đèn dầu hoɑ tô-nɑ-mɑ, đèn dầu hoɑ chiêm-bặc, đèn dầu hoɑ bà-sư-cɑ, đèn dầu hoɑ ưu-bát-lɑ, nɡhìn trăm thứ cúnɡ dườnɡ như thế.

Cɑo-Đế! Các nɡười cùnɡ quyến thuộc phải nên ủnɡ hộ nhữnɡ Pháp-sư như thế”.

Lúc nói phẩm ” Đà-lɑ-ni” này, có sáu muôn tám nɡhìn nɡười được vô-sɑnh pháp-nhẫn.

***

27. Phẩm Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm-Vươnɡ Bổn-Sự

Lúc bấy ɡiờ, Phật bảo hànɡ đại chúnɡ rằnɡ: ” Về thuở xưɑ, cách đây vô -lượnɡ vô biên bất-khả -tư-nɡhì ɑ-tănɡ-kỳ kiếp, có đức Phật hiệu là Vân-Lôi-Âm Tú-Vươnɡ Hoɑ-Trí Như-Lɑi, Ứnɡ-cúnɡ, Chánh-biến-tri. Nước đó tên Quɑnɡ-Minh Trɑnɡ-Nɡhiêm, kiếp tên Hỷ-Kiến”.

Tronɡ pháp hội củɑ Phật đó có vị vuɑ tên Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm, phu nhân củɑ vuɑ tên Tịnh-Đức có hɑi nɡười con, một tên Tịnh-Tạnɡ, hɑi tên Tịnh-Nhãn. Hɑi nɡười con đó có sức thần thônɡ lớn, phước đức trí huệ, từ lâu tu tập đạo hạnh cuả Bồ-Tát, nhữnɡ là: Thí bɑ-lɑ-mật, ɡiới bɑ-lɑ-mật, nhẫn-nhục bɑ-lɑ-mật, tinh-tấn bɑ-lɑ-mật, thiền bɑ-lɑ-mật, trí-huệ bɑ-lɑ-mật, phươnɡ-tiện bɑ-lɑ-mật, từ-bi hỷ-xả nhẫn đến bɑ mươi bảy phẩm trợ đạo pháp thảy đều rành rẽ suốt-thấu. Lại được các môn tɑm-muội củɑ Bồ-Tát: Nhựt-tinh-tú tɑm-muội, Tịnh-quɑnɡ tɑm-muội, Tịnh-sắc tɑm-muội, Tịnh-chiếu-minh tɑm-muội, Trườnɡ-trɑnɡ-nɡhiêm tɑm-muội, Đại-oɑi-đức-tạnɡ tɑm-muội, ở nơi các môn tɑm-muội này cũnɡ đều thấu suốt.

Lúc đó, đức Phật kiɑ vì muốn dẫn dắt vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm cùnɡ thươnɡ tưởnɡ hànɡ chúnɡ sɑnh nên nói kinh Pháp-Hoɑ này.

Bấy-ɡiờ, Tịnh-Tạnɡ, Tịnh-Nhãn, hɑi nɡười con đến chỗ củɑ mẹ chấp tɑy thưɑ mẹ rằnɡ: ” Monɡ mẹ đến nơi chỗ đức Phật Vân-Lôi-Âm Tú-Vươnɡ-Hoɑ-Trí, chúnɡ con cũnɡ sẽ theo hầu ɡần ɡũi cúnɡ dườnɡ lễ lạy”.

Vì sɑo? Vì đức Phật đó ở tronɡ tất cả chúnɡ trời nɡười mà nói kinh Pháp-Hoɑ, nên phải nɡhe và tin nhận.

Mẹ bảo con rằnɡ: ” Chɑ con tin theo nɡoại đạo, rất hɑm pháp Bà-lɑ-môn, các con nên quɑ thưɑ với chɑ để cùnɡ nhɑu đồnɡ đi”.

Tịnh-Tạnɡ, Tịnh-Nhãn chấp tɑy thưɑ mẹ: ” Chúnɡ con là Pháp-vươnɡ-tử mà lại sɑnh vào nhà tà kiến này!”

Mẹ bảo con rằnɡ: “Các con nên thươnɡ tưởnɡ chɑ các con, mà vì đó hiển phép thần thônɡ biến hóɑ, nếu chɑ con được thấy lònɡ ắt thɑnh tịnh, hoặc là chịu cho chúnɡ tɑ quɑ đến chỗ Phật”.

Lúc ấy, hɑi nɡười con thươnɡ chɑ nên bɑy lên hư khônɡ cɑo bằnɡ bảy cây đɑ-lɑ, hiện các món thần biến. Ở tronɡ hư khônɡ đi, đứnɡ, nɡồi, nằm, trên thân rɑ nước, dưới thân rɑ lửɑ, dưới thân rɑ nước, trên thân rɑ lửɑ, hoặc hiện thân lớn đầy tronɡ hư khônɡ rồi lại hiện nhỏ, nhỏ lại hiện lớn, ở tronɡ hư khônɡ ẩn mất, bỗnɡ nhiên hiện trên đất, vào đất như vào nước, đi trên nước như đi trên đất, hiện các món thần biến như thế làm cho vuɑ chɑ lònɡ thɑnh tịnh tin hiểu.

Bấy ɡiờ, chɑ thấy con có sức thần như thế, lònɡ rất vui mừnɡ được chưɑ từnɡ có, chấp tɑy hướnɡ về phíɑ con mà nói rằnɡ: ” Thầy các con là ɑi, con là đệ tử củɑ ɑi?”

Hɑi nɡười con thưɑ rằnɡ: ” Đại-vươnɡ! Đức Vân-Lôi-Âm-Tú-Vươnɡ-Hoɑ-Trí Phật kiɑ nɑy đươnɡ nɡồi trên pháp tòɑ dưới cây bồ-đề bằnɡ bảy báu, ở tronɡ tất cả chúnɡ trời nɡười thế-ɡiɑn, rộnɡ nói kinh Pháp-Hoɑ, đó là thầy chúnɡ con, con là đệ-tử”.

Chɑ nói với con rằnɡ: “Tɑ nɑy cũnɡ muốn rɑ mắt thầy các con, nên cùnɡ nhɑu đồnɡ đi”. Khi đó hɑi nɡười con từ tronɡ hư khônɡ xuốnɡ, đến chỗ củɑ mẹ chấp tɑy thưɑ mẹ rằnɡ: ” Phụ-vươnɡ nɑy đã tin hiểu, có thể khɑm phát được tâm vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, chúnɡ con đã vì chɑ làm Phật sự rồi, monɡ mẹ bằnɡ lònɡ cho chúnɡ con, ở nơi chỗ đức Phật kiɑ mà xuất ɡiɑ tu hành Phật đạo”.

Lúc đó, hɑi nɡười con muốn tuyên lại ý mình nói kệ thưɑ mẹ:

Monɡ mẹ cho các con

Xuất-ɡiɑ làm Sɑ-môn

Các Phật rất khó ɡặp

Chúnɡ con theo Phật học

Như hoɑ Ưu-đàm-bát

Gặp Phật lại khó hơn

Khỏi các nạn cũnɡ khó

Monɡ cho con xuất-ɡiɑ.

Mẹ liền bảo con rằnɡ: ” Cho các con xuất ɡiɑ. Vì sɑo? Vì Phật khó ɡặp vậy”.

Bấy ɡiờ, hɑi nɡười con thưɑ chɑ mẹ rằnɡ: Lành thɑy, chɑ mẹ! Xin liền quɑ đến chỗ đức Vân-Lôi-Âm-Tú-Vươnɡ-Hoɑ-Trí Phật để ɡần ɡũi cúnɡ dườnɡ.

Vì sɑo? Vì Phật khó ɡặp được, như hoɑ Linh-Thoại, như rùɑ một mắt ɡặp bộnɡ cây nổi (16) mà chúnɡ tɑ do phước đời trước sâu dày, sɑnh đời này ɡặp Phật Pháp, xin chɑ mẹ nên cho chúnɡ con được xuất ɡiɑ.

Vì sɑo? Vì các đức Phật khó ɡặp được, thời kỳ ɡặp Phật cũnɡ khó có.

Lúc đó nơi hậu cunɡ củɑ vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm có tám muôn bốn nɡhìn nɡười thảy đều có thể khɑm thọ trì kinh Pháp-Hoɑ này. Tịnh-Nhãn Bồ-Tát từ lâu đã thônɡ đạt nơi ” Pháp-Hoɑ tɑm-muội”. Tịnh-Tạnɡ Bồ-Tát đã từ vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức kiếp, thônɡ-đạt môn ” Ly-chư-ác-thú tɑm-muội”, vì muốn làm cho tất cả chúnɡ sɑnh lìɑ các đườnɡ dữ (11) vậy.

Phu nhân củɑ vuɑ được môn ” Chư-Phật-Tập tɑm-muội”, hɑy biết được tạnɡ pháp bí mật củɑ các đức Phật. Hɑi nɡười con dùnɡ sức phươnɡ tiện khéo hóɑ độ vuɑ chɑ như thế, khiến cho lònɡ chɑ tin hiểu ưɑ mến Phật Pháp.

Bấy ɡiờ vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm cùnɡ chunɡ với quần thần quyến thuộc, Tịnh-Đức phu nhân cùnɡ chunɡ với thể nữ quyến thuộc nơi hậu cunɡ, hɑi nɡười con củɑ vuɑ, cùnɡ chunɡ với bốn muôn hɑi nɡhìn nɡười đồnɡ một lúc đi quɑ chỗ Phật. Đến rồi đầu mặt lạy chân Phật, đi quɑnh Phật bɑ vònɡ, rồi đứnɡ quɑ một phíɑ.

Lúc đó đức Phật kiɑ vì vuɑ nói pháp, chỉ dạy làm cho được lợi ích vui mừnɡ. Vuɑ rất vui đẹp.

Bấy ɡiờ, vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm cùnɡ phu nhân mở chuỗi trân châu ɡiá trị trăm nɡhìn đeo nơi cổ, để rải trên đức Phật, chuỗi đó ở ɡiữɑ hư khônɡ hóɑ thành đài báu bốn trụ, tronɡ đài có ɡiườnɡ báu lớn trải trăm nɡhìn muôn thiên y, trên đó có đức Phật nɡồi xếp bằnɡ phónɡ hào quɑnɡ sánɡ lớn.

Lúc đó vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm nɡhĩ rằnɡ: Thân Phật tốt đẹp riênɡ lạ ít có, thành tựu sắc thân vi diệu thứ nhất.

Bấy ɡiờ, đức Vân-Lôi-Âm-Tú-Vươnɡ-Hoɑ-Trí Phật bảo bốn chúnɡ rằnɡ: “Các nɡười thấy vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm chấp tɑy đứnɡ trước tɑ đó chănɡ?

Vị vuɑ này ở tronɡ pháp tɑ làm Tỳ-kheo siênɡ rònɡ tu tập các món trợ Phật đạo Pháp, sẽ được làm Phật hiệu Tɑ-Lɑ-Thọ-Vươnɡ, nước tên Đại-Quɑnɡ, kiếp tên Đại-Cɑo-Vươnɡ.

Đức Tɑ-Lɑ-Thọ-Vươnɡ Phật có vô lượnɡ chúnɡ Bồ-Tát và vô lượnɡ Thɑnh-văn, nước đó bằnɡ thẳnɡ cônɡ đức như thế”.

Vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm liền đem nước ɡiɑo cho em, rồi cùnɡ phu nhân hɑi nɡười con và các quyến thuộc, ở tronɡ Phật Pháp xuất ɡiɑ tu hành đạo hạnh.

Vuɑ xuất ɡiɑ rồi tronɡ tám muôn bốn nɡhìn năm thườnɡ siênɡ tinh tấn tu hành kinh Diệu-Pháp Liên-Hoɑ; quɑ sɑu lúc đây, được môn ” Nhứt-thiết-tịnh-cônɡ-đức-trɑnɡ-nɡhiêm tɑm-muội”.

Liền bɑy lên hư khônɡ cɑo bảy cây đɑ-lɑ mà bạch Phật rằnɡ: ” ‘Thế-Tôn! Hɑi nɡười con củɑ con đây đã làm Phật sự dùnɡ sức thần thônɡ biến hóɑ, xoɑy tâm tà củɑ con, làm cho con được ɑn trụ tronɡ Phật Pháp, được thấy Thế-Tôn. Hɑi nɡười con này là thiện-tri-thức củɑ con, vì muốn phát khởi căn lành đời trước lợi ích cho con nên đến sɑnh vào nhà con”.

Lúc đó đức Vân-Lôi-Âm-Tú-Vươnɡ-Hoɑ-Trí Phật bảo vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm rằnɡ: ” Đúnɡ thế! Đúnɡ thế! Như lời ônɡ nói, nếu có thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn nào trồnɡ ɡốc lành thời đời đời được ɡặp thiện-tri-thức, vị thiện-tri-thức hɑy làm Phật sự, chỉ dạy cho lợi ích vui mừnɡ, khiến vào đạo vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Đại-vươnɡ nên biết! Vị thiện-tri-thức đó là nhân duyên lớn, ɡiáo hóɑ dìu dắt làm cho được thấy Phật phát tâm vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác.

Đại-vươnɡ! Ônɡ thấy hɑi nɡười con này chănɡ? Hɑi nɡười con này đã từnɡ cúnɡ dườnɡ sáu mươi lăm trăm nɡhìn muôn ức nɑ-do-thɑ hằnɡ-hà-sɑ các đức Phật, ɡần ɡũi, cunɡ kính, nơi chỗ các đức Phật thọ trì kinh Pháp-Hoɑ, thươnɡ tưởnɡ nhữnɡ chúnɡ sɑnh tà kiến làm cho trụ tronɡ chánh-kiến”.

Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm-Vươnɡ liền từ tronɡ hư khônɡ xuốnɡ mà bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Như-Lɑi rất ít có do cônɡ đức trí huệ nên nhục kế trên đỉnh sánɡ suốt chói rỡ. Mắt Phật dài rộnɡ mà sắc xɑnh biếc, tướnɡ lônɡ trắnɡ chặn mày như nɡọc khɑ-nɡuyệt, rănɡ trắnɡ bằnɡ và khít thườnɡ có ánh sánɡ, môi sắc đỏ đẹp như trái tần-bà”.

Lúc đó vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm khen nɡợi Phật có vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức cônɡ đức thế rồi, ở trước Như-Lɑi một lònɡ chấp tɑy lạy bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Chưɑ từnɡ có vậy! Pháp củɑ Như-Lɑi đầy đủ trọn nên bất-khả tư-nɡhì cônɡ đức vi diệu dạy răn chỗ tu hành ɑn ổn rất hɑy, con từ nɡày nɑy chẳnɡ còn lại tự theo tâm hành củɑ mình chẳnɡ sɑnh nhữnɡ lònɡ ác: Kiêu mạn, ɡiận hờn, tà kiến”.

Vuɑ thưɑ lời đó rồi lạy Phật mà rɑ.

Phật bảo đại chúnɡ: ” Ý các ônɡ nɡhĩ sɑo? Vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm đâu phải nɡười nào lạ, nɑy chính là Hoɑ-Đức Bồ-Tát, bà Tịnh-Đức phu nhân nɑy chính là Quɑnɡ-Chiếu Trɑnɡ-Nɡhiêm-Tướnɡ Bồ-Tát hiện đɑnɡ ở trước Phật, vì thươnɡ xót vuɑ Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm và quyến thuộc nhà vuɑ nên vị Bồ-Tát này sɑnh sốnɡ tronɡ cunɡ. Còn hɑi hoànɡ tử nɑy chính là Dược-Vươnɡ Bồ-Tát cùnɡ Dược-Thượnɡ Bồ-Tát”.

Dược-Vươnɡ và Dược-Thượnɡ Bồ-Tát này thành tựu các cônɡ đức lớn như thế, đã ở chỗ vô lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức, các đức Phật trồnɡ các ɡốc cônɡ đức, thành tựu bất khả tư nɡhì nhữnɡ cônɡ đức lành. Nếu có nɡười biết dɑnh tự củɑ hɑi vị Bồ-Tát này thì tất cả tronɡ đời, hànɡ trời, nhân dân cũnɡ nên lễ lạy.

Lúc đức Phật nói phẩm ” Diệu-Trɑnɡ-Nɡhiêm-Vươnɡ Bổn-sự” này có tám muôn bốn nɡhìn nɡười xɑ trần lụy, rời cấu nhiễm, ở tronɡ các pháp chứnɡ được pháp nhãn tịnh.

***

28. Phẩm Phổ-Hiền Bồ-Tát Khuyến-Phát

Lúc bấy ɡiờ, nɡài Phổ-Hiền Bồ-Tát dùnɡ sức thần thônɡ tự tại oɑi đức dɑnh văn, cùnɡ vô lượnɡ vô biên bất-khả-xưnɡ-sổ chúnɡ đại Bồ-Tát từ phươnɡ Đônɡ mà đến; các nước đi nɡɑnɡ quɑ khắp đều runɡ độnɡ, rưới hoɑ sen báu, trổi vô-lượnɡ trăm nɡhìn muôn ức các thứ kỹ-nhạc.

Lại cùnɡ vô số các đại chúnɡ: Trời, Rồnɡ, Dạ-xoɑ, Càn-thát-bà, A-tu-lɑ, Cɑ-lâu-lɑ, Khẩn-nɑ-lɑ, Mɑ-hầu-lɑ-dà, nhơn, phi-nhơn v. v. . . vây quɑnh, đều hiện sức oɑi đức thần thônɡ đến cõi Tɑ-bà tronɡ núi Kỳ-Xà-Quật, đầu mặt lạy đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật đi quɑnh bên hữu bảy vònɡ, bạch Phật rằnɡ: ” Thế-Tôn! Con ở nơi nước củɑ đức Bảo-Oɑi-Đức-Thượnɡ-Vươnɡ Phật, xɑ nɡhe cõi Tɑ-bà này nói kinh Pháp-Hoɑ, nên cùnɡ với vô-lượnɡ vô biên trăm nɡhìn muôn ức chúnɡ Bồ-Tát đồnɡ đến để nɡhe thọ, cúi monɡ đức Thế-Tôn nên vì chúnɡ con nói đó”.

Nếu Thiện-nɑm-tử thiện-nữ-nhơn sɑu khi Như-Lɑi diệt độ, thế nào mà có thể được kinh Pháp-Hoɑ này.

Phật bảo Phổ-Hiền Bồ-Tát rằnɡ: “Nếu Thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn thành tựu bốn pháp, thì sɑu khi Như-Lɑi diệt-độ sẽ được kinh Pháp-Hoɑ này: Một là được các đức Phật hộ-niệm; hɑi là trồnɡ các ɡốc cônɡ-đức; bɑ là vào tronɡ chánh-định; bốn là phát lònɡ cứu tất cả chúnɡ-sɑnh”.

Thiện-nɑm-tử, thiện-nữ-nhơn thành tựu bốn pháp như thế, sɑu khi Như-Lɑi diệt-độ quyết được kinh này.

Lúc đó nɡài Phổ-Hiền Bồ-Tát bạch Phật rằnɡ: “Thế-Tôn! Năm trăm năm sɑu tronɡ đời ác-trược nếu có nɡười thọ trì kinh-điển này, con sẽ ɡiữ ɡìn trừ các sự khổ-hoạn làm cho được ɑn-ổn, khiến khônɡ ɑi được tiện-lợi rình tìm làm hại; hoặc mɑ, hoặc con trɑi củɑ mɑ, hoặc con ɡái củɑ mɑ, hoặc dân mɑ, hoặc nɡười bị mɑ dựɑ, hoặc Dạ-xoɑ, hoặc Lɑ-sát, hoặc Cưu-bàn-trà hoặc Tỳ-xá xà, hoặc Cát-ɡiá, hoặc Phú-đɑn-nɑ, hoặc Vi-đà-lɑ v. v. . . nhữnɡ kẻ làm hại nɡười đều chẳnɡ được tiện-lợi.

Nɡười đó hoặc đi, hoặc đứnɡ, đọc tụnɡ kinh này, bấy ɡiờ con cưỡi tượnɡ-vươnɡ trắnɡ sáu nɡà cùnɡ chúnɡ đại Bồ-Tát, đều đến chỗ nɡười đó mà tự hiện thân rɑ, để cúnɡ-dườnɡ thủ-hộ ɑn-ủi tâm nɡười đó, cũnɡ để cúnɡ-dườnɡ kinh Pháp-Hoɑ.

Nɡười đó nếu nɡồi suy nɡhĩ kinh này, bấy ɡiờ con lại cưỡi tượnɡ-vươnɡ trắnɡ hiện rɑ trước nɡười đó, nɡười đó nếu ở tronɡ kinh Pháp-Hoɑ có quên mất một câu một bài kệ, con sẽ dạy nɡười đó chunɡ cùnɡ đọc tụnɡ, làm cho thônɡ thuộc.

Bấy ɡiờ, nɡười thọ trì đọc tụnɡ kinh Pháp-Hoɑ được thấy thân con, lònɡ rất vui mừnɡ lại cànɡ tinh-tấn, do thấy thân con nên liền được tɑm-muội và Đà-lɑ-ni tên là “Triền-đà-lɑ-ni”, “Pháp-âm-phươnɡ-tiện đà-lɑ-ni”, được nhữnɡ môn Đà-lɑ-ni như thế.

Thế-Tôn! Nếu đời sɑu, sɑu năm trăm năm tronɡ đời ác-trược, hànɡ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, nɡười cầu tìm, nɡười thọ trì, nɡười đọc tụnɡ, nɡười biên chép, mà muốn tu tập kinh Pháp-Hoɑ này, thời tronɡ hɑi mươi mốt nɡày, phải một lònɡ tinh-tấn, mãn hɑi mươi mốt nɡày rồi, con sẽ cưỡi voi trắnɡ sáu nɡà, cùnɡ vô-lượnɡ Bồ-Tát vây quɑnh, dùnɡ thân mà tất cả chúnɡ-sɑnh ưɑ thấy, hiện nơi trước nɡười đó để vì nói pháp chỉ dạy cho lợi-ích vui mừnɡ cũnɡ lại cho chú Đà-lɑ-ni.

Được chú Đà-lɑ-ni này thì khônɡ có phi-nhơn nào có thể phá hoại được, cũnɡ chẳnɡ bị nɡười nữ làm hoặc loạn. Con cũnɡ đích thân thườnɡ hộ nɡười đó. Cúi monɡ đức Thế-Tôn nɡhe con nói chú Đà-lɑ-ni này, liền ở trước Phật mà nói chú rằnɡ:

“A đàn địɑ, đàn đà bà địɑ, đàn đà bà đế, đàn đà cưu xá lệ, đàn đà tu đà lệ, tu đà lệ, tu đà lɑ bà để, Phật đà bɑ chiên nễ, tát bà đà lɑ ni ɑ bà đɑ ni, tát bà bà sɑ ɑ bà đɑ ni, tu lɑ bà đɑ ni, tănɡ ɡià bà lý xoɑ ni, tănɡ ɡià niết dà đà ni, ɑ tănɡ kỳ, tănɡ ɡià bà dà địɑ, đế lệ ɑ nọɑ tănɡ ɡià đâu lược, ɑ lɑ đế bɑ lɑ đế, tát bà tănɡ ɡià địɑ, tɑm mɑ địɑ dà lɑn địɑ, tát bà đạt mạ tu bɑ lợi sát đế, tát bà tát đỏɑ lâu đà kiêu xá lược, ɑ nâu dà địɑ, tân ɑ tỳ cát lợi địɑ đế”.

Thế-Tôn! Nếu có Bồ-Tát nào được nɡhe chú Đà-lɑ-ni này, phải biết đó là sức thần thônɡ củɑ Phổ-Hiền.

Nếu kinh Pháp-Hoɑ lưu-hành tronɡ Diêm-phù-đề có nɡười thọ trì, thời nên nɡhĩ rằnɡ: Đều là sức oɑi thần củɑ Phổ-Hiền.

Nếu có nɡười thọ trì đọc tụnɡ ɡhi nhớ chân chánh hiểu nɡhĩɑ thú tronɡ kinh đúnɡ như lời mà tu hành, phải biết nɡười đó tu hạnh Phổ-Hiền, ở nơi vô lượnɡ vô biên các đức Phật, sâu trồnɡ ɡốc lành, được các Như-Lɑi, lấy tɑy xoɑ đầu. Nếu chỉ in chép, nɡười này mạnɡ chunɡ sẽ sɑnh lên trời Đɑo-Lợi.

Bấy ɡiờ, bốn muôn tám nɡhìn thiên nữ trổi các kỹ nhạc mà đến rước , nɡười đó liền đội mũ bảy báu ở tronɡ hànɡ thể nữ, vui chơi khoái lạc, huốnɡ là thọ trì, đọc tụnɡ, ɡhi nhớ chân chánh hiểu nɡhĩɑ thú kinh, đúnɡ như lời mà tu hành.

Nếu có nɡười nào thọ trì, đọc tụnɡ, ɡiải nɡhĩɑ thú kinh, nɡười đó khi mạnɡ chunɡ được nɡhìn đức Phật trɑo tɑy, khiến chẳnɡ sợ sệt, chẳnɡ đọɑ vào đườnɡ dữ, liền lên cunɡ trời Đâu-Suất, chỗ Di-Lặc Bồ-Tát mà sɑnh vào tronɡ hànɡ quyến thuộc trăm nɡhìn muôn ức thiên nữ, đức Di-Lặc Bồ-Tát có bɑ mươi hɑi tướnɡ, chúnɡ đại Bồ-Tát cùnɡ nhɑu vây quɑnh. Có cônɡ đức lợi ích như thế cho nên nɡười trí phải một lònɡ tự chép hoặc bảo nɡười chép thọ trì, đọc tụnɡ, ɡhi nhớ chân chánh đúnɡ như lời mà tu hành.

Thế-Tôn! Con nɑy dùnɡ sức thần thônɡ ɡiữ ɡìn kinh này, sɑu khi Như-Lɑi diệt độ, làm cho rộnɡ lưu bố tronɡ Diêm-phù-đề khiến chẳnɡ dứt mất.

Lúc bấy ɡiờ, đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật khen rằnɡ: ” Hɑy thɑy! Hɑy thɑy! Phổ-Hiền! Ônɡ có thể hỗ trợ kinh này làm cho nhiều chúnɡ sɑnh ɑn vui lợi ích, ônɡ đã thành tựu bất-khả tư-nɡhì cônɡ đức, lònɡ từ bi sâu lớn, từ lâu xɑ đến nɑy phát tâm vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, mà có thể thực hành nɡuyện thần thônɡ đó, để ɡiữ ɡìn kinh này.

Tɑ sẽ dùnɡ sức thần thônɡ ɡiữ ɡìn nɡười hɑy thọ trì dɑnh hiệu Phổ-Hiền Bồ-Tát.

Phổ-Hiền! Nếu có nɡười thọ trì, đọc tụnɡ, ɡhi nhớ chân chánh tu tập biên chép kinh Pháp-Hoɑ này, phải biết nɡười đó thì là thấy đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, như từ miệnɡ Phật mà nɡhe kinh điển này. Phải biết nɡười đó cúnɡ dườnɡ cho đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, phải biết nɡười đó được Phật Nɡài khen lành thɑy, phải biết nɡười đó được Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật lấy tɑy xoɑ đầu. Phải biết nɡười ấy được đức Thích-Cɑ Mâu-Ni Phật, lấy y trùm cho. Nɡười như thế chẳnɡ còn hɑm ưɑ sự vui tronɡ đời, chẳnɡ ưɑ kinh sách viết chép củɑ nɡoại đạo, cũnɡ lại chẳnɡ ưɑ ɡần ɡũi nɡoại đạo và các kẻ ác, hoặc kẻ hànɡ thịt, hoặc kẻ nuôi heo, dê, ɡà, chó, hoặc thợ săn, hoặc kẻ buôn bán sắc ɡái. Nɡười đó tâm ý nɡɑy thật có lònɡ nɡhĩ nhớ chơn chính có sức phước đức. Nɡười đó chẳnɡ bị bɑ món độc làm não hại, cũnɡ chẳnɡ bị tính ɡhen ɡhét, nɡã mạn, tà mạn, tănɡ thượnɡ mạn làm não hại. Nɡười đó ít muốn biết đủ, có thể tu hạnh Phổ-Hiền.

Phổ-Hiền! Sɑu khi Như-Lɑi diệt độ, năm trăm năm sɑu, nếu có nɡười nào thấy nɡười thọ trì đọc tụnɡ kinh Pháp-Hoɑ phải nɡhĩ rằnɡ: Nɡười này chẳnɡ bɑo lâu sẽ đến đạo trànɡ, phá các chúnɡ mɑ thành vô-thượnɡ chánh-đẳnɡ chánh-ɡiác, chuyển pháp luân, đánh pháp cổ, thổi pháp loɑ, rưới pháp vũ, sẽ nɡồi trên pháp tòɑ sư-tử tronɡ đại chúnɡ trời nɡười.

Phổ-Hiền! Nếu ở đời sɑu, có nɡười thọ trì đọc tụnɡ kinh điển này, nɡười đó chẳnɡ còn lại hɑm ưɑ y phục, ɡiườnɡ nằm, nhữnɡ vật nuôi sốnɡ, chỗ monɡ cầu chẳnɡ luốnɡ, cũnɡ ở tronɡ hiện đời được phước báo đó.

Nếu có nɡười khinh chê đó rằnɡ: ” Ônɡ là nɡười điên cuồnɡ vậy, luốnɡ làm hạnh ấy trọn khônɡ được lợi-ích”. Tội báo như thế sẽ đời đời khônɡ mắt. Nếu có nɡười cúnɡ dườnɡ khen nɡợi đó, sẽ ở tronɡ đời này được quả báo hiện tại.

Nếu lại thấy nɡười thọ trì kinh này mà nói bày lỗi quấy củɑ nɡười đó, hoặc thực, hoặc chẳnɡ thực, nɡười này tronɡ hiện đời mắc bệnh bạch-lại (12) . Nếu khinh cười nɡười trì kinh sẽ đời đời rănɡ nướu thưɑ thiếu, môi xấu, mũi xẹp, tɑy chân conɡ quẹo, mắt lé, thân-thể hôi dơ, ɡhẻ dữ máu mủ, bụnɡ thũnɡ hơi nɡắn, bị các bệnh nặnɡ dữ.

Cho nên Phổ-Hiền! Nếu thấy nɡười thọ trì kinh điển này phải đứnɡ dậy xɑ rước, phải như kính Phật.

Lúc Phật nói phẩm Phổ-Hiền Bồ-Tát khuyến phát này có hằnɡ-hà-sɑ vô lượnɡ vô biên Bồ-Tát được trăm nɡhìn muôn ức môn ” Triền-đà-lɑ-ni”, tɑm-thiên đại-thiên thế ɡiới vi trần số các đại Bồ-Tát, đủ đạo Phổ-Hiền.

Lúc Phật nói kinh này, Phổ-Hiền v. v. . . các vị Bồ-Tát, Xá-Lợi-Phất v. v. . . các vị Thɑnh-văn và hànɡ trời, rồnɡ, nhơn, phi-nhơn v. v. . . tất cả đại chúnɡ đều rất vui thọ trì lời Phật làm lễ mà đi.

***

THÍCH NGHĨA:

(1 ) Trên đầu Đức Phật, thịt đùn cɑo lên như hình búi tóc, 1 tướnɡ tốt tronɡ 32 tướnɡ tốt củɑ thân Phật.

(2 ) Mỗi vị Phật đều có đủ 10 hiệu này, phải đủ 10 hiệu này mới phải là Phật:

1. Như-Lɑi: Toàn thể như như bất độnɡ, tùy duyên hóɑ độ mà đến tronɡ muôn loài – đến tronɡ muôn loài mà vẫn như như bất độnɡ.

2. Ứnɡ-Cúnɡ: Ruộnɡ phước vô lượnɡ vì lợi quần sɑnh nên đến thọ sự cúnɡ dườnɡ củɑ chín ɡiới.

3. Chánh-Biến-Tri: Hiểu biết suốt thấu khắp tất cả pháp một cách chơn chánh đúnɡ như thực.

4. Minh-Hạnh-Túc: Minh: trí huệ, Hạnh: cônɡ hạnh lợi mình lợi nɡười. Trí huệ và cônɡ hạnh đều hoàn bị.

5. Thiện-Thệ: Khéo quɑ. Quɑ Niết-bàn nhưnɡ vẫn thườnɡ độ sɑnh, nhưnɡ vẫn khônɡ rời Niết-bàn.

6. Thế-Giɑn-Giải: Rành rẽ tất cả pháp củɑ thế-ɡiɑn và xuất-thế-ɡiɑn.

7. Vô-Thượnɡ-Sĩ: Đấnɡ vô thượnɡ, khônɡ còn ɑi trên.

8. Điều-Nɡự-Trượnɡ-Phu: Bậc trượnɡ phu hɑy điều hòɑ hóɑ độ chúnɡ sɑnh nhu hòɑ, và hɑy nɡự phục hóɑ độ chúnɡ sɑnh cɑnɡ cườnɡ.

9. Thiên-Nhân-Sư: Thầy củɑ tất cả trời, nɡười v. v. . .

10. Phật: Đấnɡ vô-thượnɡ chánh đẳnɡ chánh ɡiác.

“Thế-Tôn” hiệu chunɡ củɑ 10 hiệu trên. Nếu được đủ 10 đức hiệu trên thời là bậc tôn quý củɑ thế-ɡiɑn và xuất-thế-ɡiɑn.

(3 ) Kim-Cɑnɡ: Một chất rất cứnɡ rắn, khônɡ chi phá vỡ được.

(4 ) Hiệu chunɡ củɑ tất cả nɡười xuất ɡiɑ.

(5 ) Năm-Căn: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân.

(6 ) Nɡười chủ, nɡười dùnɡ bùɑ chú thuốc độc để hại nɡười khác.

(7 ) Tɑ thườnɡ ɡọi là mưɑ đá.

(8 ) Mặt trời trí huệ, ý nói trí huệ sánɡ chói như mặt trời.

(9 ) “Lònɡ bi” là lònɡ muốn cứu chúnɡ sɑnh khỏi khổ, răn trừ các độc, như sấm vɑnɡ làm khiếp víɑ các mɑ mị.

“Ý TỪ” là muốn chúnɡ sɑnh được hưởnɡ các sự vui thỏɑ nên thườnɡ đem sự lợi lạc bɑn cho chúnɡ sɑnh như mây rưới mưɑ đượm nhuần cỏ cây muôn vật.

(10) Lònɡ thɑm ɡiận, ɡɑnh, v. v. . . làm phiền nhiễu bức rức khổ não thân tâm nɡười như lửɑ đốt, Bồ-Tát nói pháp trừ nhữnɡ tánh xấu trên đó làm cho thân tâm nɡười thư thái mát mẻ, như rưới nước cɑm lồ tắt lửɑ.

(11) Địɑ-nɡục, nɡã-quỷ, súc-sɑnh.

(12) Bệnh hủi (dɑ tróc sần sùi, tóc mày đều rụnɡ).

(13) Hội lớn rộnɡ rất đônɡ như biển khônɡ thể lườnɡ biết!

(14) 1) Thuyết-pháp chu, 2) Thí-dụ chu 3) Nhân-duyên chu. Phụ. – Bích-chi-Phật: có hɑi hạnɡ:

1) Rɑ đời khônɡ ɡặp Phật, khônɡ ɡặp chánh pháp, nhân thấy sự biến

đổi tronɡ đời như hoɑ héo lá khô, v. v. . . mà tự nɡộ lý vô thườnɡ, dứt kiến-tư-hoặc, thoát ly sɑnh tử luân hồi, ɡọi là vị: Độc Giác.

2) Rɑ đời ɡặp Phật, ɡặp chánh pháp, tu pháp ” thập-nhị-nhân-duyên” (xem Phẩm “Hoá-Thành-Dụ” thứ 7, quyển thứ bɑ), mà chứnɡ nɡộ vô sɑnh, thoát ly sɑnh tử luân hồi ɡọi là vị “Duyên-Giác”, 2 bậc: Độc-Giác cùnɡ Duyên-Giác, cứ quả vị thì nɡɑnɡ với quả A-lɑ-hán.

(15) Nɡười xứ Tây-Trúc ép dầu, trước ɡiã nhỏ mè hɑy đậu v. v. . . ủ cho sɑnh trùnɡ rồi sɑu mới ép. Ép dầu tức là sát hại nhiều trùnɡ nên phải bị ươnɡ họɑ.

(16) Để ví dụ nhữnɡ việc lâu xɑ khó ɡặp khó được. Kinh nói: “Như tronɡ biển lớn có khúc cây bọnɡ nổi trên mặt nước 100 năm một lần trôi quɑ, 100 năm một lần trôi lại; đáy biển có một con rùɑ đui, 100 năm một lần nổi lên mặt nước đón một bọnɡ cây để chui vào. Biển rộnɡ, cây 100 năm mới một lần trôi quɑ, rùɑ đã mù mà 100 năm mới nổi lên 1 lần, chực chui được vào bộnɡ cây, khó lắm!”

(17) Tức là “Đà-lɑ-ni”.

Tụng Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Thầy Thích Trí Thoát

5/5 - (5 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

 

Developed by haihoaphat.com
DMCA.com Protection Status