Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁT ÁI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁT ÁI theo từ điển Phật học như sau:KHÁT ÁI KHÁT ÁIThèm muốn. Thèm muốn làm cho người mất tự tại, chìm đắm mãi trong luân hồi sinh tử. “Người có ái làm bạn, Được luân hồi dài dài, Không còn có khát ái, Không còn có chấp trước. Vị Tỷ kheo … [Đọc thêm...] vềKHÁT ÁI
HAI PHÁP ĐEN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI PHÁP ĐEN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI PHÁP ĐEN theo từ điển Phật học như sau:HAI PHÁP ĐEN HAI PHÁP ĐENĐen biểu trưng cho cái gì xấu, ác. 1. Không tàm: không xấu hổ khi phạm lỗi. 2. Không quý: không sợ hãi không phạm lỗi. (Tăng Chi I, 63)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềHAI PHÁP ĐEN
GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN theo từ điển Phật học như sau:GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN Lối truyền riêng biệt theo Giáo ngoại. Ở trong Thiền Tông, người ta chẳng đồ theo lời nói trong văn tự, trong Kinh điển. Người ta chỉ đem Tâm … [Đọc thêm...] vềGIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN
DẠ TỌA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DẠ TỌA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DẠ TỌA theo từ điển Phật học như sau:DẠ TỌA DẠ TỌA 夜 TỌA. I. Dạ Tọa Cg: Hoàng hôn tọa thiền, Sơ dọa tọa thiền. Ngồi thiền vào lúc mặt trời lặn. II. Dạ Tọa Thời gian ngồi nhiều từ lúc 9 giờ tối trở đi trong các tự viện Thiền tông. Theo … [Đọc thêm...] vềDẠ TỌA
CĂN BẢN PHIỀN NÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN BẢN PHIỀN NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN BẢN PHIỀN NÃO theo từ điển Phật học như sau:CĂN BẢN PHIỀN NÃO Phiền não gốc, căn bản, từ đó kéo theo nhiều phiền não khác gọi là tùy phiền não. Duy Thức học phân biệt có sáu phiền não căn bản: 1. tham; 2. sân (giận); 3. mạn (kiêu căn); 4. vô minh … [Đọc thêm...] vềCĂN BẢN PHIỀN NÃO
BA LA MẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA LA MẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA LA MẬT theo từ điển Phật học như sau:BA LA MẬT BA LA MẬT; S. PàramitàCòn gọi là Đáo bỉ ngạn. Nghĩa là đến bờ bên kia. Nghĩa bóng là, nhờ tu các hạnh Ba-la-mật, mà từ bờ này là đau khổ, mê lầm, vượt được sang bờ bên kia là an lạc, giác ngộ. Ba-la-mật là … [Đọc thêm...] vềBA LA MẬT
ÁC LỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC LỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC LỘ theo từ điển Phật học như sau:ÁC LỘÁC LỘ (P. Asubha)Các loại nước, không sạch toát ra từ thân người như mủ, máu, nước tiểu, nước phân.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác … [Đọc thêm...] vềÁC LỘ
TAM BỒ ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM BỒ ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM BỒ ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:TAM BỒ ĐỀ TAM BỒ ĐỀ Tam Bồ Đề là Thinh văn Bồ Đề, Duyên giác Bồ Đề và Vô thượng Bồ Đề, do vì sự chứng đắc của ba thừa có sai khác, nên phân ra làm ba loại : 1. Thinh văn Bồ Đề : kẻ thiện nam người thiện nữ phát A … [Đọc thêm...] vềTAM BỒ ĐỀ
SANH DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH DIỆT theo từ điển Phật học như sau:SANH DIỆT SANH DIỆT Sanh và diệt. Các pháp hữu vi y theo nhơn duyên hòa hiệp mà xuất hiện, kêu là sanh, y theo nhơn duyên ly tán mà tan rã, kêu là diệt. Có sanh ắt có diệt, là pháp hữu vi vậy. Theo Chánh kiến của … [Đọc thêm...] vềSANH DIỆT
PHẠM VÕNG KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM VÕNG KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM VÕNG KINH theo từ điển Phật học như sau:PHẠM VÕNG KINH PHẠM VÕNG KINHTên một bộ Kinh Đại thừa quan trọng, trong đó, Phật pháp được ví như lưới của Phạm thiên vương bao quát tất cả, mỗi mắt lưới của lưới Phạm thiên là cả một thế giới. Kinh này được … [Đọc thêm...] vềPHẠM VÕNG KINH