Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU XÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU XÁ theo từ điển Phật học như sau:CÂU XÁ CÂU XÁ; S. KosaTên một bộ luận quan trọng, thuộc Nhất thiết hữu bộ, do Luận sư Vasubandhu (Thế Thân), người Ấn Độ soạn, Đường Huyền Trang dịch sang chữ Hán. Tên gọi đầy đủ của bộ Luận là A tỳ đàm câu xá luận (E. … [Đọc thêm...] vềCÂU XÁ
C
CẦU TỰ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẦU TỰ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẦU TỰ theo từ điển Phật học như sau:CẦU TỰ Cầu cho được có con. Vợ chồng ăn ở lâu ngày không có con, cho nên đi lễ Phật và Bồ Tát, đặc biệt là Bồ Tát Quan Âm, cầu cho có con. Theo tín ngưỡng của tín đồ Phật giáo ở các nước Bắc Tông, Bồ Tát Quan Âm là vị Bồ Tát có … [Đọc thêm...] vềCẦU TỰ
CẦU TỊCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẦU TỊCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẦU TỊCH theo từ điển Phật học như sau:CẦU TỊCH Cầu được cảnh giới viên tịch, vắng lặng của Niết Bàn Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác … [Đọc thêm...] vềCẦU TỊCH
CÂU THI NA2
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU THI NA2 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU THI NA2 theo từ điển Phật học như sau:CÂU THI NA2 Kusinagara Một đô thị ở Ấn Độ hồi đời Phật. Cũng viết: Câu thi na kiệt. Kêu tắt: Câu thi thành, Câu na thành. Dịch nghĩa: giác thành. Vì cảnh thành phố ấy có ba góc nên kêu là giác thành. (giác:góc, … [Đọc thêm...] vềCÂU THI NA2
CÂU THI NA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU THI NA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU THI NA theo từ điển Phật học như sau:CÂU THI NA 拘 尸 那; S: kuṣinagara; P: kusināra; còn gọi ngắn là Câu-thi. Ngày nay là thành phố Kasia của tiểu bang Uttar Pradesh Ấn Ðộ. Câu-thi-na là nơi Phật Thích-ca nhập Niết-bàn (S: nirvāṇa). Sau khi Phật nhập … [Đọc thêm...] vềCÂU THI NA
CÂU SINH THẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH THẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH THẦN theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH THẦN Ông thần cùng sinh ra với người, và ghi chép tất cả mọi hành động thiện và ác của người đó, để sau khi mệnh chung, trình Diêm Vương xét tội trạng. Trên thực tế, câu sinh thần chính là Thức A Lại Da, … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH THẦN
CÂU SINH PHIỀN NÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH PHIỀN NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH PHIỀN NÃO theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH PHIỀN NÃO 倶 生 煩 惱; C: jùshēngfánnăo; J: gushōbonnō; (Bốn) loại phiền não bẩm sinh đi kèm với thức thứ 7 (Mạt-na thức 末 那 識), đồng nghĩa với Nhậm vận phiền não (任 運 煩 惱). Xem Câu sinh chướng … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH PHIỀN NÃO
CÂU SINH KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH KHỞI theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH KHỞI 俱 生 起; C: jùshēngqǐ; J: kushōki; S: sahaja; nghĩa là Ðược tạo cùng lúc, Xuất phát cùng lúc, song sinh, cũng có thể hiểu là Cái đã có sẵn, Cái tuyệt đối có sẵn; Có các nghĩa sau: 1. Vốn đã sinh … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH KHỞI
CÂU SINH HOẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH HOẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH HOẶC theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH HOẶC Hoặc là mê hoặc. Có những mê hoặc, có tiềm tàng ngay khi người mới sinh, thí dụ mê hoặc chấp thân năm uẩn có cái ta, gọi là câu sinh ngã chấp, hay là mê hoặc chấp các căn là có thật, gọi là câu sinh … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH HOẶC
CÂU SINH CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH CHƯỚNG 倶 生 障; C: jùshēng zhàng; J: kushōshō; Nghiệp chướng phát sinh đồng thời hoặc nghiệp chướng bẩm sinh. Thuật ngữ thường dùng trong Du-già hành tông. Nghiệp chướng sinh khởi cùng với tâm … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH CHƯỚNG