Đau khổ vì cái tôi
Tronɡ đời sốnɡ tươnɡ ɡiɑo, con nɡười thườnɡ bị chi phối bởi nhữnɡ cảm xúc buồn, ɡiận, thươnɡ, ɡhét,… là do chúnɡ tɑ vướnɡ chấp… Đọc tiếp »Đau khổ vì cái tôi
Trong triết lý Phật giáo, “cái tôi”, thường gọi là “ngã”, là “cái tôi” được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử. Đạo Phật, đặc biệt là truyền thống nguyên thủy (Nam Tông, Tiểu thừa), không công nhận sự hiện diện “sự có mặt” của một “ngã” như tâm lý học. Cái mà người ta hiểu lầm là cái tôi thì nó được cấu thành từ Sắc (phần thân thể) và Danh (phần tâm thức) biến đổi không ngừng trong từng sát na (đơn vị nhỏ hơn 1 giây). Danh gồm những tiến trình tâm, một tiến trình có tâm vương (là tâm chủ) và các trạng thái tâm thuộc tâm vương, gọi là các tâm sở. Danh gồm 4 phần Thọ (cảm giác), Tưởng (tư tưởng, hồi tưởng), Hành (các hoạt động tâm có tác ý), Thức (đồng sanh và đồng diệt với Thọ Tưởng Hành). Hành có 50 tâm sở (trạng thái liên kết với Tâm Vương, hay Tâm Chủ, hay gọi tắt là Tâm, hoặc là Thức). Theo như Phật Thích Ca thuyết (trong Kinh Vô Ngã Tướng) thì Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức là vô thường; cái gì vô thường thì mang bản tính hoại diệt nên khổ; cái gì là khổ, sanh lên tùy nhân duyên thì là vô ngã (không có cái tôi, không có cốt lõi vững bền)
Tronɡ đời sốnɡ tươnɡ ɡiɑo, con nɡười thườnɡ bị chi phối bởi nhữnɡ cảm xúc buồn, ɡiận, thươnɡ, ɡhét,… là do chúnɡ tɑ vướnɡ chấp… Đọc tiếp »Đau khổ vì cái tôi
Ngày nào bạn còn xem nặnɡ bản thân ∨à lòng sĩ diện quά ᥒhiều thì dễ bị tổn thuơng ∨à đau khổ ⲥhất ⲥhứa chiếm… Đọc tiếp »Bản Ngã càng lớn, càng dễ bị tổn thương
Bài pháp thoại Vượt qua cái tôi bé nhỏ do Thượng tọa Thích Phước Tiến giảng tại Tu Viện Tường Vân nhân mùa Phật đản… Đọc tiếp »Vượt qua cái tôi bé nhỏ
Con nguời chúng ta thường hay lầm chấp cho rằng “Đây là con tôi và đây là tài sản của tôi, những kẻ phàm phu… Đọc tiếp »Cái gì là của ta?
Pháp thoại Không gì thật của mình được Thầy Thích Pháp Hòa chia sẻ tại Tu viện Trúc Lâm, ngày 18/07/2021
Pháp thoại vấn đáp Làm sao buông bỏ cái tôi ích kỷ, tham lam được Thầy Thích Pháp Hòa giải đáp cho các Phật tử… Đọc tiếp »Làm sao buông bỏ cái tôi ích kỷ, tham lam
Pháp thoại Khẩu nghiệp, cống cao, ngã mạn sẽ đưa tới tai hại, thất đức như thế nào? được Thầy Thích Huyền Diệu chia sẻ… Đọc tiếp »Tác hại của khẩu nghiệp, cống cao, ngã mạn
1.Dẩn nhập. Phương tây từ thế kỷ thứ 18 đã từng phát huy cái ngã cái tôi của con người như “tôi suy tư là… Đọc tiếp »Im lặng sấm sét: Vô ngã
Pháp thoại Nhận ra Cái Tôi liền hé lộ chân tâm do Thượng tọa Thích Phước Tiến giảng trong khóa tu Một Ngày An Lạc… Đọc tiếp »Nhận ra Cái Tôi liền hé lộ chân tâm
Chính vì bản ngã nên con người mới sinh ra tham lam, sân hận, si mê và chấp thủ. Người nào bản ngã càng lớn… Đọc tiếp »Hãy là chiếc lá rơi