Chú Đại Bi trong các nghi thức tụng niệm phổ thông là chữ phiên âm theo kiểu Âm Phạn --> Âm Hán --> Âm Việt. Do phần dịch âm qua 2 lần nên 1 số âm cũng khác xa so với âm Phạn gốc. Theo các nhà chuyên môn, tiếng Phạn có cấu trúc ngữ âm rất đặc thù (âm vực rộng, trầm bổng đa dạng), khi trì niệm đúng cách, âm thanh thần chú phát ra như Phạm âm (âm thanh của Phạm ... Xem chi tiết
Kinh Phật
Kinh Phước Đức
Giảng Kinh Phước Đức - Thầy Thích Lệ Minh giảng trong khóa tu Tuổi Trẻ Hướng Phật lần 5 tại Chùa Giác Ngộ ngày 30/10/2016 Đây là những điều tôi được nghe hồi đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya, có một thiên giả hiện xuống thăm Người, hào quang và vẻ đẹp của thiên giả làm sáng cả vườn cây. Sau ... Xem chi tiết
Bát Nhã Tâm Kinh tiếng Hán
Thầy Thích Trí Thoát tụng Bát Nhã Tâm Kinh tiếng Hán Quán tự tại bồ tát hành thâm Bát nhã ba la mật đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách. Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị. Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất ... Xem chi tiết
Bát Nhã Tâm Kinh tiếng Việt
Thầy Thích Trí Thoát tụng Bát Nhã Tâm Kinh tiếng Việt Bồ tát Quán tự tại khi hành Bát nhã ba la mật đa sâu xa soi thấy năm uẩn đều không, vượt qua mọi khổ ách. Xá Lợi Tử! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức là không, không tức là sắc; thọ, tưởng, hành, thức cũng lại như vậy. Xá Lợi Tử! Tướng không các pháp đây, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng ... Xem chi tiết
Bát Nhã Tâm Kinh Tiếng Phạn
https://www.youtube.com/watch?v=q2XSS6Rle7M Bát Nhã Tâm Kinh, dựa theo các âm trong bản tụng Hán Việt, viết lại bằng tiếng Phạn âm chữ la tinh và mẫu chữ devanāgarī (Trích trong tinh hoa Phật học TS Huệ Dân). Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách. Āryāvalokiteśvaraḥ bodhisattvaḥ gambhīrāyāṃ ... Xem chi tiết