Hoà thượng Hải Hiền dạy thà ăn mặn niệm Phật chứ không ăn chay mắng người. Làm việc luôn thận trọng, còn hơn đọc kinh suông. Nhất định phải khéo giữ khẩu nghiệp, nhất định không được phép phỉ báng bậc thánh hiền Am nhỏ này của tôi, thức ăn là thức ăn khổ, đồ mặc là đồ vá. Các anh đến đây nếu có thể chịu khổ được, có thể chịu khổ được mới có thể hiểu khổ. Anh ... Xem chi tiết
Sao người mãi lặng im
Pháp thoại Sao người mãi lặng im được Sư cô Thích Nữ Hương Nhũ chia sẻ tại Chùa Long Vân (Biên Hoà, Đồng Nai) ... Xem chi tiết
Thân giáo của Hòa thượng Tịnh Không
Thân giáo của Hòa thượng Tịnh Không (theo lời kể của Pháp Sư Ngộ Hạnh) Thân giáo là một trong ba phương thức giáo dục Phật giáo: thân giáo, khẩu giáo và ý giáo. Bởi dù người dạy có ý tưởng hay, lời nói đẹp mà thân hành không trang nghiêm, lời nói không đi đôi với việc làm thì làm sao tạo ra sức thuyết phục và chuyển hóa hội chúng. Do vậy, thân giáo là chuẩn mực, là ... Xem chi tiết
Đạt được chữ không
Nơi miền bắc Ấn Độ xưa Trong gia đình nọ mới vừa sinh ra Một trai vui vẻ cửa nhà Đến khi khôn lớn tỏ ra khác người Không ham vương vấn chuyện đời Thú vui trần tục chàng thời xả luôn Tìm vào Hy Mã Lạp Sơn Sống đời ẩn sĩ tâm hồn thanh cao Thế rồi hương đạo dạt dào Năm trăm người đã tìm vào xin theo Trở thành đệ tử sớm chiều Tôn chàng làm ... Xem chi tiết
10 chuẩn mực đạo đức của Phật giáo
Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân định của một số bộ luật Phật giáo, thì đôi khi được xem là giới không quan trọng (khinh ... Xem chi tiết