1. Pháp môn niệm Phật cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Ðây là pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của Ðức Thích-ca. Trên như bậc Ðẳng Giác Bồ-tát, không thể vượt ra ngoài phạm vi của môn này, dưới dù kẻ phạm tội nghịch ác cũng được phần tế độ. Tuy nhiên, bởi pháp môn cao siêu như thế mà phần nhiếp cơ ... Xem chi tiết
Pháp Môn Niệm Phật
Phật học vấn đáp
Phật học vấn đáp: Giải đáp liên quan đến Phật Pháp và Tịnh Độ Tác giả: Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam Dịch giả: Thích Đức Trí Tịnh độ là pháp môn thuộc Phật giáo Đại thừa. Đã gọi là pháp môn thì thuộc phương tiện; Phật pháp có bao nhiêu pháp môn thì có bấy nhiêu phương tiện. Chư Phật ra đời cũng tùy theo căn cơ trình độ của chúng sinh mà khai mở nhiều phương tiện sai khác. Phương ... Xem chi tiết
Xâu Chuổi Và Niệm Phật
Xâu Chuổi Và Niệm Phật (Vấn Đáp) - Thầy Thích Pháp Hòa https://www.youtube.com/watch?v=XkPMCjxb66Q ... Xem chi tiết
Niệm Phật Chỉ Nam
Tất cả pháp đều từ tâm lưu xuất, tất cả pháp cũng đều trở về tâm, do đó, chỉ có thấu suốt nguồn tâm mới là căn bản của sự giải thoát. Đây là nguyên lý chung của toàn bộ hệ thống giáo lý đạo Phật. Tất cả pháp môn chỉ là phương tiện hỗ trợ để đạt đến chỗ cứu cánh này, niệm Phật cũng như vậy. Vì thế nên nói: “Niệm Phật là niệm giác”. Giác chính là bản giác, tánh biết ... Xem chi tiết
Niệm Phật thập yếu
Bản thảo quyển Niệm Phật thập yếu này vừa viết xonɡ, có vài ba đại đức hỏi mượn luân phiên nhau xem, rồi cật vấn: - Chúnɡ tôi thấy chư vị hoằnɡ dươnɡ về Thiền Tônɡ, dườnɡ như có ý bài xích Tịnh Độ. Chẳnɡ hạn như tronɡ quyển Sáu Cửa Vào Độnɡ Thiếu Thất có câu: ỏNiệm Phật tụnɡ kinh đều là vọnɡ tưởnɡõ. Còn tronɡ đây lại bảo: ỏMôn Tịnh Độ hợp thời cơ, ɡồm nhiếp ba căn, ... Xem chi tiết